- Biển số
- OF-65202
- Ngày cấp bằng
- 29/5/10
- Số km
- 808
- Động cơ
- 435,564 Mã lực
cả 2 động cơ đều ở phía sau cụ nhéỦa, 2 động cơ thì nó treo động cơ nữa ở đâu vậy cụ?
cả 2 động cơ đều ở phía sau cụ nhéỦa, 2 động cơ thì nó treo động cơ nữa ở đâu vậy cụ?
Bác này rơi ở Đồ Sơn, nghe hơi nồi chõ là do lượn khó quá nên không vọt lên được.Cụ xem lại Bùi Thanh Liêm bị tai nạn ở đâu và năm nào nhé.
Nga tính 100h bay =1 năm vậy nên chiếc Su 22 SX năm 1980 thì bay 20 năm về mặt lý thuyết, xong đại tu vẫn bay tiếp. mình chắc chưa bay đủ 100 h/năm đâu.Đó là số liệu lý thuyết. Như ô tô bảo chỉ chạy 10 năm là ra bãi mà có xe vẫn chạy 30 năm chưa chịu đi Thái Nguyên.
Máy bay Việt ta cũng vậy, MiG 21 mới bỏ từ mấy năm, Su22 vẫn đang dùng, Su27 vẫn cày ải. Đều trên 30 năm đến 40 năm. Trong khi Ngố bảo chỉ dùng 15-20 năm.
L39, giật nhảy mà ghế không phóng nên lời cuối ông ấy chửi mấy ông kỹ thuật mặt đất.Kụ kể cụ thể hơn đi... L39 hay Mig21 vậy Kụ
Nếu gần đây thì là vụ L39 cày ngang qua quốc lộ Kụ nhệL39, giật nhảy mà ghế không phóng nên lời cuối ông ấy chửi mấy ông kỹ thuật mặt đất.
Việc thực hiện các bài bay khó cũng vốn tiềm ẩn nhiều nguy cơ với máy bay. Không lẽ Mẽo nó cũng tham nên năm lại vài vụ rơi mbHề hề, cụ nói như đùa, diễn tập làm gì có thằng nào cố tình giết mình mà cụ bảo nguy hiểm như thực chiến. Rõ ràng công tác huấn
luyện chiến đấu, đảm bảo kỹ thuật có vấn đề nên mới để máy bay rơi ngay trong thời bình như vậy. Không nói đâu xa, quân đội ta thời những năm 80s máy bay Mig21 bay huấn luyện suốt ngày trên bầu trời Hải Phòng, Nha Trang có thấy nguy hiểm đâu? Cụ nào ở những thành phố đó thời 80s hẳn còn nhớ cảnh Mig trắng lượn trên trời hàng ngày.
Tôi còn nhớ tay hàng xóm nhà tôi thời nhỏ đi học võ, mới tự múa côn nhị khúc 1 mình mà đã bị côn đập vỡ đầu băng bó rồi, mội người cười bảo không ai đánh đã thua thì đánh ai?
Đau đớn thật! A Khải quê cụ, còn anh Trí quê em, chắc anh học cùng khối (cấp 3) với chị gái em (1978) tại Sơn Tây.Đau quá nhỉ. Mất a Khải đã đau giờ còn mất liền một lúc hai chỉ huy cấp trung đoàn
Thuốc phóng ghế lái bị ẩm hay hết hạn phải không cụ?L39, giật nhảy mà ghế không phóng nên lời cuối ông ấy chửi mấy ông kỹ thuật mặt đất.
Nói chung cụ không biết gì thì nên im đi cho nó lành.Hề hề, cụ nói như đùa, diễn tập làm gì có thằng nào cố tình giết mình mà cụ bảo nguy hiểm như thực chiến. Rõ ràng công tác huấn luyện chiến đấu, đảm bảo kỹ thuật có vấn đề nên mới để máy bay rơi ngay trong thời bình như vậy. Không nói đâu xa, quân đội ta thời những năm 80s máy bay Mig21 bay huấn luyện suốt ngày trên bầu trời Hải Phòng, Nha Trang có thấy nguy hiểm đâu? Cụ nào ở những thành phố đó thời 80s hẳn còn nhớ cảnh Mig trắng lượn trên trời hàng ngày.
Tôi còn nhớ tay hàng xóm nhà tôi thời nhỏ đi học võ, mới tự múa côn nhị khúc 1 mình mà đã bị côn đập vỡ đầu băng bó rồi, mội người cười bảo không ai đánh đã thua thì đánh ai?
Cụ nói như thậtHề hề, cụ nói như đùa, diễn tập làm gì có thằng nào cố tình giết mình mà cụ bảo nguy hiểm như thực chiến.
Mỹ có vụ phi công vừa lái qua lễ kỷ niệm gì đó có Obama dự thì rơi luôn, may nhảy dù được. Nghĩ cũng kinh.Việc thực hiện các bài bay khó cũng vốn tiềm ẩn nhiều nguy cơ với máy bay. Không lẽ Mẽo nó cũng tham nên năm lại vài vụ rơi mb
Chán quá về cụ, chết thật!Ủa, 2 động cơ thì nó treo động cơ nữa ở đâu vậy cụ?
Một bác lại là người phụ trách an toàn bayĐau quá nhỉ. Mất a Khải đã đau giờ còn mất liền một lúc hai chỉ huy cấp trung đoàn
Ý cụ là gì? Ngày hôm qua vừa có them 2 liệt sỹ đấy để góp phần bảo đảm sự an bình của đất nước và ngườời dân đấy? Thế hệ trước nào?Chuyện nào ra chuyện đấy. ngày 27/07 hãy để các hương hồn liệt sỹ ở gia đình, không lôi họ ra chốn thị phi.
Người lớn rồi, hãy tự mình gánh lấy trách nhiệm không nên núp vào thế hệ trước.
thông số tóc đọ có vẻ không chuẩn đây là mile/h thì hợp lý nếu không sẽ thành máy bay có tốc độ dưới âm, nhanh hơn máy bay chở khách một tíSu-17
Su-17M3 - tiền thân của Su-20, Su-22
Su-17M3 - tiền thân của Su-20, Su-22
Su-20
Su-20 (phiên bản xuất khẩu của Su-17) ra đời 1966, tốc độ max 1.400 km/h, bán kính hoạt động 1.150 km, dài 19,02 m, cao 5,12 m, nặng 12.160 kg, tải 4.300 kg, trọng lượng cất cánh tối đa (thân xác, xăng dầu, vũ khí) 19.430 kg
Su-20 (phiên bản xuất khẩu của Su-17) ra đời 1966, tốc độ max 1.400 km/h, bán kính hoạt động 1.150 km, dài 19,02 m, cao 5,12 m, nặng 12.160 kg, tải 4.300 kg, trọng lượng cất cánh tối đa (thân xác, xăng dầu, vũ khí) 19.430 kg
Su-22
Su-22M-4 (phiên bản xuất khẩu Su-17) ra đời 1972, mang được 3,6 tấn vũ khí , tốc độ cực đại 1.155km/h, tầm bay 1.430 km dài 19,02m, sải cánh 13,68m, cao 5,12m, nặng 12,2 tấn, MTOW 19.5 tấn, một động cơ sức đẩy 122,3 kN, số lượng sản xuất 3.000 chiếc
Su-22M-4 ra đời 1972 với hai động cơ Tumansky R-29B-300 có sức đẩy mỗi chiếc 122,3 kN (27.500 lbf)
Động cơ 75kN khi bay bình thường, 110 kN khi đốt sauthông số tóc đọ có vẻ không chuẩn đây là mile/h thì hợp lý nếu không sẽ thành máy bay có tốc độ dưới âm, nhanh hơn máy bay chở khách một tí
Nói như cụ thì Mẽo nó còn rơi nưa là mình, thoải mái đi ah?Việc thực hiện các bài bay khó cũng vốn tiềm ẩn nhiều nguy cơ với máy bay. Không lẽ Mẽo nó cũng tham nên năm lại vài vụ rơi mb