- Biển số
- OF-554131
- Ngày cấp bằng
- 11/2/18
- Số km
- 222
- Động cơ
- 155,860 Mã lực
- Tuổi
- 47
Chia buồn cùng QĐND Việt Nam sao tháng 7 này đen thật , mấy năm nay toàn máy bay rơi trong tháng 7
Cụ gà mờ về kỹ thuật quá. Nói như này cho dễ hiểu, cụ đi ô tô thì chết máy cụ vẫn trên mặt đất, ít nguy hiểm chết người; nhưng với máy bay thì phải đảm bảo hoạt động liên tục công suất lớn. Nên câu chuyện ở đây là độ tin cậy.Đó là số liệu lý thuyết. Như ô tô bảo chỉ chạy 10 năm là ra bãi mà có xe vẫn chạy 30 năm chưa chịu đi Thái Nguyên.
Máy bay Việt ta cũng vậy, MiG 21 mới bỏ từ mấy năm, Su22 vẫn đang dùng, Su27 vẫn cày ải. Đều trên 30 năm đến 40 năm. Trong khi Ngố bảo chỉ dùng 15-20 năm.
Cụ này nói đúng nè thế nên e đề nghị mỗi huyện làm 1 cái tượng đài để chi ân người có côngÝ cụ là gì? Ngày hôm qua vừa có them 2 liệt sỹ đấy để góp phần bảo đảm sự an bình của đất nước và ngườời dân đấy? Thế hệ trước nào?
Ờ hén...dốt thậtĐặt nối tiếp chọng bụng con tào bai í.
Lão dốt bỏ bu
Lão sai.Kho ảnh tư liệu của Kụ Ngao cực quý, em rất trân trọng
Nhưng về kỹ thuật quân sự thì thực sự Kụ Ngao
có thể tham khảo thêm
SU22 và Mig21 là những dòng máy bay theo type thân nhỏ 1 động cơ cuối cùng của Liên Xô
Su của Nga thì từ bản Su15 nội địa - không xuất - đã là type thân to, hai động cơ, cửa hút gió đặt hai bên thân giống như máy bay Mỹ lúc đó
Su 15
Sau này dòng Su 25 mặt đất, Su 24 ném bom cường kích cũng 2 động cơ
Cùng thời điểm đó dòng Mig của Nga sau Mig21 thì cũng tạm biệt type 1 động cơ, các thế hệ Mig23, Mig27, Mig25/ Mig31 đều 2 động cơ 2 bên thân
Riêng Mig29 thì cùng type với Su27 Family, 2 động cơ đặt dưới thân...
Đại loại thế, Kụ Ngao tham khảo thêm trên wiki nhé
Tuổi thọ của máy móc nói chung và máy bay nói riêng có thể tính theo 1 trong 2 cách: giờ bay và niên hạn. Cũng như xe ô tô theo km và theo năm.Cụ gà mờ về kỹ thuật quá. Nói như này cho dễ hiểu, cụ đi ô tô thì chết máy cụ vẫn trên mặt đất, ít nguy hiểm chết người; nhưng với máy bay thì phải đảm bảo hoạt động liên tục công suất lớn. Nên câu chuyện ở đây là độ tin cậy.
Ví dụ Nga họ đặt tiêu chí độ tin cậy 99,99% ứng với thời gian 15 năm, kéo dài 20 năm chỉ còn 99%.
VN nghèo cố gắng kéo dài, ví dụ 25 năm thì còn 95%, 30 năm còn 90%, 40 năm còn 80%... Em phóng đại tí cho cụ hiểu.
Em gúc thì nó bảo thế nàyKho ảnh tư liệu của Kụ Ngao cực quý, em rất trân trọng
Nhưng về kỹ thuật quân sự thì thực sự Kụ Ngao có thể tham khảo thêm
SU22 và Mig21 là những dòng máy bay theo type thân nhỏ 1 động cơ cuối cùng của Liên Xô
Su của Nga thì từ bản Su15 nội địa - không xuất - đã là type thân to, hai động cơ, cửa hút gió đặt hai bên thân giống như máy bay Mỹ lúc đó
Su 15
Sau này dòng Su 25 mặt đất, Su 24 ném bom cường kích cũng 2 động cơ
Cùng thời điểm đó dòng Mig của Nga sau Mig21 thì cũng tạm biệt type 1 động cơ, các thế hệ Mig23, Mig27, Mig25/ Mig31 đều 2 động cơ 2 bên thân
Riêng Mig29 thì cùng type với Su27 Family, 2 động cơ đặt dưới thân...
Đại loại thế, Kụ Ngao tham khảo thêm trên wiki nhé
Em gúc thì nó bảo thế này
- Vận tốc cực đại: 1400 km/h (755 knots, 870 mph) trên biển và 1860 km/h (1,005 knots, 1,155 mph, Mach 1.7) trên độ cao lớn
- Tầm bay: 1.150 km (715 mi) (tấn công) - 2.300 km (1.430 mi) (tuần tiễu)
- Bán kính chiến đấu: 360 km (bay thấp) - 630 km (bay cao) khi mang 2.200 kg vũ khí[9]
- Trần bay: 14.200 m (46,590 ft)
- Vận tốc bay lên: 230 m/s (45.276 ft/min)
- Áp lực lên cánh: 443 kg/m² (90.77 lb/ft²)
- Lực đẩy/trọng lượng: 0.68
- Cũng phải nhắc lại thông số tốc độ cực đại là bay ở trọng lượng cất cánh tối đa thấp (nhẹ cân) và động cơ chạy ở chế độ đốt sau.
- Khi có tải, không bao giờ đạt nổi những thông số cực đại
- Thí dụ F-105 D của Mỹ thiết kế ném bom nguyên tử đánh nhanh rút nhanh, tốc độ không mang tải đạt 2.200 km/h, nhưng khi ném bom Bắc Việt Nam bị MiG-21 tốc độ thấp hơn rượt đuổi, phải vứt cả bom đi, chạy tháo thân. Từ 1968 Mỹ đưa F-105 D về kho sửa thành F-105G có 2 chỗ ngồi để trấn áp điện tử SAM-2
Động cơ 75kN khi bay bình thường, 110 kN khi đốt sau
tốc độ 1.400 km/h đó là tốc độ max khi động cơ đốt sau và không mang tải
Bay bình thường thì dưới âm thanh
Cụ nên nhớ đó là năm 1972, cách đây gần 50 năm, trình độ chế tạo chỉ được vậy thôi
Mãi đến Su-27 mới có 2 động cơ, mỗi chiếc 122.8 kN (27.600 lbf), tổng là 245 kN gấp 3,5 lần Su-22, trong khi trọng lượng cất cánh tối đa chỉ gấp rưỡi nên mới đạt được tốc độ cao hơn
Hình như cụ Ngao chính xác hơn trong lập luận khi phân biệt rõ tốc độ tối đa (max speed) và tốc độ hành trình (cruise speed), trong khi cụ Stalhelm (xin lỗi cụ em thích dịch bậy bạ, nịck của cụ là blue helmet mới đúng) chỉ đang nói về max speed mà thôi. Em còm câu này chỉ dựa trên hai còm ở trên của hai cụ thôi nhé, trước đó hai cụ còn có còm gì thì em không thấy.cụ gúc lại đi Su 17 nó tốc đô Mach 1.7 đấy, Su 22M còn lên tới Mach 2.1, kể cả năm 70 thì máy bay tốc độ vượt âm cũng có nhiều rồi chưa kể con Su 17 này là cánh cụp cánh xòe, lúc nó thu cánh vào lao nhanh lắm, chỉ có cái trí thích ảnh của cụ là bị lẫn giữa mile mà km thôi
Thông số vận tốc tối đa là khi đủ tải theo thiết kế (mang đủ vũ khí, nhiên liệu) đấy Cụ.Em gúc thì nó bảo thế này
- Vận tốc cực đại: 1400 km/h (755 knots, 870 mph) trên biển và 1860 km/h (1,005 knots, 1,155 mph, Mach 1.7) trên độ cao lớn
- Tầm bay: 1.150 km (715 mi) (tấn công) - 2.300 km (1.430 mi) (tuần tiễu)
- Bán kính chiến đấu: 360 km (bay thấp) - 630 km (bay cao) khi mang 2.200 kg vũ khí[9]
- Trần bay: 14.200 m (46,590 ft)
- Vận tốc bay lên: 230 m/s (45.276 ft/min)
- Áp lực lên cánh: 443 kg/m² (90.77 lb/ft²)
- Lực đẩy/trọng lượng: 0.68
- Cũng phải nhắc lại thông số tốc độ cực đại là bay ở trọng lượng cất cánh tối đa thấp (nhẹ cân) và động cơ chạy ở chế độ đốt sau.
- Khi có tải, không bao giờ đạt nổi những thông số cực đại
- Thí dụ F-105 D của Mỹ thiết kế ném bom nguyên tử đánh nhanh rút nhanh, tốc độ không mang tải đạt 2.200 km/h, nhưng khi ném bom Bắc Việt Nam bị MiG-21 tốc độ thấp hơn rượt đuổi, phải vứt cả bom đi, chạy tháo thân. Từ 1968 Mỹ đưa F-105 D về kho sửa thành F-105G có 2 chỗ ngồi để trấn áp điện tử SAM-2
Thực tế trong khi điều khiển máy bay thì người ta luôn dùng air speed. Còn ground speed là việc của các chỉ huy hoặc các nhà quản lý máy bay dân dụng.Liên quan đến chỉ số Mach: mật độ không khí giảm thì vận tốc âm thanh giảm.
Nên không quân nó dùng 2 loại vận tốc khác nhau:
True Ground speed và True Air Speed.
Lên cao vận tốc âm thanh giảm. Nên cùng vận tốc so với mặt đất thì chỉ số M lại tăng nếu cụ bay ở độ cao lớn hơn.
Cruise speed là vận tốc hành trình với 100% công suất động cơ - chưa có bật chế độ đốt đít, không phải dịch là trên biển cụ ạ. Còn khi tăng tốc bằng chế độ đốt đít - after burn mới lên đến 1860 km/h
Ở độ cao ngang mặt nước biển bay 1400km/h thì khéo con Su22 nó rụng hết cánh cụ ợ. Lực cản không khí đủ để phá huỷ cấu trúc thân
Cụ không phải dạy...Cụ này nói đúng nè thế nên e đề nghị mỗi huyện làm 1 cái tượng đài để chi ân người có công
Cụ Ngao đúng đấy cụ ạ. Vận tốc tối đa là khi không tải (kể cả lượng dầu trong thân thấp nhất đến mức có thể) và động cơ hoạt động tối đa kể cả đốt đít. Chưa kể đến độ cao phù hợp nhất (dựa trên tỷ suất lực nâng cánh và lực cản không khí)Thông số vận tốc tối đa là khi đủ tải theo thiết kế (mang đủ vũ khí, nhiên liệu) đấy Cụ.
Ví dụ B52 có vận tốc tối đa là 1050km/h là vận tốc đạt được khi mang đủ khoảng 30 tấn bom + nhiên liệu.
F105 khi đủ tải vào ném bom Bắc Việt vẫn có thể đạt tốc độ 2.200km/h. Đương nhiên khi tải nặng thì gia tốc sẽ chậm, tính cơ động sẽ giảm, khó điều khiển. Muốn bỏ chạy hay quần thảo với Mig thì buộc F105 phải vứt bỏ bom, thùng dầu phụ đi.
Không đúng!Cụ Ngao đúng đấy cụ ạ. Vận tốc tối đa là khi không tải (kể cả lượng dầu trong thân thấp nhất đến mức có thể) và động cơ hoạt động tối đa kể cả đốt đít. Chưa kể đến độ cao phù hợp nhất (dựa trên tỷ suất lực nâng cánh và lực cản không khí)
Ví dụ như con Su-30 vác theo 13 tấn dầu trong thân, khi còn vài tấn thì tốc độ tối đa phải khác hẳn
Còn việc F-105 phải vứt bom khi không chiến là chuyện tất nhiên, cụ Ngao thích vẽ hình ảnh oai hùng thôi. Quần thảo thì phải nhanh nhẹn, chẳng có ông nào điên mà giữ cái mớ bom nặng nề trong thân hay dưới cánh khi đánh nhau. Liệu có cụ nào khi thượng cẳng chân hạ cẳng tay với nhau mà tình nguyện đeo mấy quả tạ trên tay chân đâu? Chỉ có phim chưởng Tàu.
Cụ Kuu nhầm to, để em post cái peformance chart của 777 cho cụ xem:Thực tế trong khi điều khiển máy bay thì người ta luôn dùng air speed. Còn ground speed là việc của các chỉ huy hoặc các nhà quản lý máy bay dân dụng.
Cruise speed không phải là 100% công suất động cơ. Tùy vào máy bay và độ cao bay mà người ta sẽ chọn tốc độ (tượng ứng với công suất động cơ cụ thể) để đạt tầm bay xa nhất.
Đốt đít là Afterburner.
Không đúng!
Ví dụ thực tế: Boeing 777 có thông số kỹ thuật có ghi tốc độ tối đa khoảng 945km/h. Khi bay quãng đường dài khoảng 10.000km thì ngay từ đầu chặng khi đạt đủ độ cao và không lưu cho phép, dù đầy tải nó vẫn đạt tốc độ tối đa như trên. (Em hay để ý những thông số trên những chuyến bay).
SU30 khi lượng dầu còn ít và không mang theo vũ khí thì bay nhanh hơn, nhưng tốc độ đó không phải tốc độ tối đa ghi ở thông số kỹ thuật.
Theo thông số của 777 thì cruising speed là 892 và max speed là 945 cụ ạ.Không đúng!
Ví dụ thực tế: Boeing 777 có thông số kỹ thuật có ghi tốc độ tối đa khoảng 945km/h. Khi bay quãng đường dài khoảng 10.000km thì ngay từ đầu chặng khi đạt đủ độ cao và không lưu cho phép, dù đầy tải nó vẫn đạt tốc độ tối đa như trên. (Em hay để ý những thông số trên những chuyến bay).
SU30 khi lượng dầu còn ít và không mang theo vũ khí thì bay nhanh hơn, nhưng tốc độ đó không phải tốc độ tối đa ghi ở thông số kỹ thuật.
Cụ vẫn chưa hiểu rồi.Theo thông số của 777 thì cruising speed là 892 và max speed là 945 cụ ạ.
Máy bay dân dụng có khoảng cách rất nhỏ giữa tốc độ tối đa và tốc độ hành trình, lý do kinh tế mà cụ. Chẳng ai thiết kế động cơ có tốc độ dư thừa cho máy bay dân dụng, một là tốn tiền, hai là hao tốn dầu.
Em hiểu sự khác biệt giữa cách đánh giá của hai chúng ta rồi.Cụ vẫn chưa hiểu rồi.
Ta đang bàn luận về max speed (MSp) ghi trên thông số kỹ thuật (tức là chỉ cho bay đến tốc độ đó).
Người ta thiết kế động cơ đủ đạt MSp khi full tải. MSp đó ghi trên thông số kỹ thuật mà Cụ vẫn đọc ở wiki í.
Khi máy bay mang tải trọng tối thiểu, nó có thể bay nhanh hơn MSp nhưng kết cấu thân vỏ và các yếu tố kỹ thuật khác không cho phép.
Trên kênh NatGeo thỉnh thoảng có chương trình nói về những vụ do trục trặc kỹ thuật (sai đồng hồ đo tốc độ...) nên bay vượt MSp, cực kỳ nguy hiểm.