Máy bay dân dụng, những điều thắc mắc

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Hihi, cháu chào cụ, cụ có từng ấy năm trong nghề thì là sư phụ của bọn cháu roài:). Cụ nói chuẫn về mấy vụ động cơ và đặc biệt vụ xe ô tô hoàn toàn có thể bay được, chính xác là chỉ cần thiết kế thêm đôi cánh với độ nghiêng và chièu dài hợp lý là bay được:)). Tuy nhiên, em không biết thời cụ làm nó ra sao, và thực tế có bao nhiêu lần cụ thực hiện việc hạ cánh tự động vì thực tế thì để thực hiện việc hạ cánh tự động hoàn toàn là điều hoàn toàn không xảy ra thường xuyên, nhất là đối với các sân bay có điều kiện khí hậu tốt như ở Việt Nam và các nước trong khu vực. Các sân bay này thông thường chỉ áp dụng tieu chuẩn cất/hạ cánh tối thiểu theo tiêu chuẩn ICAO CATII là cùng (trừ đường 16R của Narita) nên khi đã thiết lập được tâm đường bằng (established localizer) khi vào điểm FAF thì thông thường người lái cần điểu chỉnh độ cao bằng tay và dùng mắt thường để quan sát PAPI (hay VASI) để hạ cánh vì mặt đất thì lồi lõm nên hệ thống đo độ cao Radio Altitude sẽ báo không chuẩn nên khó có thể để Auto land hoàn toàn như ICAO CATIII(a,b,c) được chứ cụ:).

Btw, có dân kỹ thuật máy bay là tên EICAS (nick này có nghĩa đúng tên hệ thống cảnh báo của máy bay, tiếng Tây là Engine Indication and Crew Alerting System:) ). Em biết cậu ấy là một chuyên gia về động cơ máy bay GE/PW của máy bay Boeing:)
Bác bánh bao nói sai rồi hehe. Khi máy bay đã đc arm ở chế độ approach thì sẽ tự động giữ đc hướng đg băng và tự chỉnh độ cao theo profile của sân bay. Papi thì chỉ dùng để hỗ trợ thêm thôi ạ( vasi thì bây h hầu như ko còn sân bay nào dùng nữa). Radio altimeter thì là cái bắt buộc phải có nếu bác muốn hạ cánh CATII,III. Cái này thường dùng để đọc độ cao lúc sát đất, giúp phi công có thể biết thời điểm để cắt ga và thực hiện động tác ra bằng(flare). CATI,II,III đã gọi là auto land thì chính xác là máy bay tự hạ cánh. Phi công chỉ làm mỗi việc cắt ga rồi lăn vào thôi ạ. Khác nhau cua CATI,II,III là ở chỗ đến độ cao nào bác phải nhìn thấy đg băng(CAT càng to thì đc xuống càng thấp)
 

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
E cũng từng nghĩ như bác rồi, nhưng cho e hỏi ngu 1 tí, cái máy phát điện mà khi mất điện mọi ng hay dùng í, nó cũng ko to mà nó vẫn phát tần số 50>>60hz3:-O. Cái 400hz này thì e mới đc đọc qua 1 cái tài liệu tiếng Anh, e cũng ko giỏi môn này lắm nên dịch ra chẳng biết có đúng ko. Đại khái là điện cung cấp cho máy bay đc phát từ 2 máy phát điện(genarator) của 2 động cơ(mỗi động cơ có 1 cái). Trong đk bình thường thì cả 2 cùng cung cấp cho tất cả các hệ thống của máy bay( khi 1 cái hỏng thì cái còn lại vẫn có thể cung cấp cho cả hệ thống). Chính vì 2 hệ thống nên có 2 cái IDG khác nhau khi cái này quay thì sẽ có sai số về vòng quay giữa 2 cái. Khì tần số nhỏ thì sai số giữa 2 cái này sẽ ko đc nhiều>>>nên tăng tần số( tức là tăng vòng quay lên). E hơi ngu môn văn viết cũng ko đc dễ hiểu lắm các bác cố đọc rồi phán lại cho e xem e nói có đúng ko ạ
dạ thưa bác. mấy cái máy phát dân sự nó cho ra công suất bé tẹo chứ đâu có lớn như nhu cầu của các users trên 1 máy bay dân sự hiện nay. Còn đương nhiên là thông thường cứ 1 động cơ là có 1 máy phát điện. 747 có tới 4 cái mà. Dư mà vụ tăng tần số lên để hòa chung 1 mạng điện thì em không nghĩ vậy. Vì mỗi 1 máy phát đều có 1 trái tim, 1 cái quan trọng nhất là CSD = constant speed drive. Chỉ cần bộ phận này lỗi khiến dòng điện có tần số cao hoặc thấp hơn 400hz là nó sẽ tự động ngắt điện khỏi mạng lưới ngay ạ. Dù cho động cơ quanh nhanh hay quay chậm ( thông thường limit là từ khi động cơ quay được >50% tốc độ cánh quạt, và đến hơn 100% lúc cất cánh) thì cái máy phát vẫn cho ra 400hz ( có cộng trừ chút xíu à)
 

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Bác bánh bao nói sai rồi hehe. Khi máy bay đã đc arm ở chế độ approach thì sẽ tự động giữ đc hướng đg băng và tự chỉnh độ cao theo profile của sân bay. Papi thì chỉ dùng để hỗ trợ thêm thôi ạ( vasi thì bây h hầu như ko còn sân bay nào dùng nữa). Radio altimeter thì là cái bắt buộc phải có nếu bác muốn hạ cánh CATII,III. Cái này thường dùng để đọc độ cao lúc sát đất, giúp phi công có thể biết thời điểm để cắt ga và thực hiện động tác ra bằng(flare). CATI,II,III đã gọi là auto land thì chính xác là máy bay tự hạ cánh. Phi công chỉ làm mỗi việc cắt ga rồi lăn vào thôi ạ. Khác nhau cua CATI,II,III là ở chỗ đến độ cao nào bác phải nhìn thấy đg băng(CAT càng to thì đc xuống càng thấp)
quả này liên quan Pi lốt và op pờ rây sưn thì em không rõ lắm. Nhưng về vấn đề kỹ thuậc thì dư lày. Đúng là RA dùng để đo độ cao thay cho Pitot từ khoảng 2500ft. Cái này ko ảnh hưởng của QNH vì nó là dạng sóng RF. Hiện tại nhiều máy bay đã nâng cấp hệ thống NAV lên 1 thiết bị là EGPWS...hình như là enhanced ground proximity warning system. Cái này lưu dữ 1 database về tất cả các sân bay mà máy bay phải bay tới về mặt địa hình địa vật. Hình như cứ sau 28 ngày là anh em kỹ thuật phải update lại. Từ hệ thống này kết hợp với các chế độ lái của FMC ( Flight management system) rồi TMC ( thrust mangagement system) và FCC (flight control sys) mà có thể giúp máy bay tự vận hành với 1 điều kiện là phi công phải input vào hệ thống và đặt các chế độ bay phù hợp.
Khác nhau ở cat 1,2,3 khác nhau ở chỗ liệu sân bay có đủ đk không? và hệ thống power của máy bay gồm thủy lực, điện, khí nén có cùng 1 lúc cung cấp đủ từ tất cả hệ thống 1 cách độc lập hay không? Còn vụ độ cao anh engger nói chắc là cái DH. decision high....cái nì em ko rõ lắm. Hỏi anh Chimbaobao vậy.
 

chevy

Xe buýt
Biển số
OF-285
Ngày cấp bằng
12/6/06
Số km
631
Động cơ
586,050 Mã lực
Nơi ở
ở VVGL, làm VVNB, chơi VVOF, VNFS
Website
www.facebook.com
Đúng như cụ Eicas phát hiện đấy ah, đó là MDH (minimum decision height) hoặc DH (decision height).
Khi MB xuống đến độ cao này thì pilot sẽ quyết định là Landing hay Go Around. Nếu Landing thì ngắt Autoland và hạ bằng tay Manual.
Trên MB sẽ có tiếng nhắc độ cao "100...50...20...10...retard, retard" nhắc pilot biết để kéo bằng (flare) và ngắt ga về 0 (rơi tự do ở độ cao thấp).

Sân bay và MB có đủ thiết bị nhưng phải được Nhà chức trách địa phương phê chuẩn CAT và pilot đã qua huấn luyện (đi bay Simulator) CAT đó nữa các cụ ah!!
 

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Đúng như cụ Eicas phát hiện đấy ah, đó là MDH (minimum decision height) hoặc DH (decision height).
Khi MB xuống đến độ cao này thì pilot sẽ quyết định là Landing hay Go Around. Nếu Landing thì ngắt Autoland và hạ bằng tay Manual.
Trên MB sẽ có tiếng nhắc độ cao "100...50...20...10...retard, retard" nhắc pilot biết để kéo bằng (flare) và ngắt ga về 0 (rơi tự do ở độ cao thấp).

Sân bay và MB có đủ thiết bị nhưng phải được Nhà chức trách địa phương phê chuẩn CAT và pilot đã qua huấn luyện (đi bay Simulator) CAT đó nữa các cụ ah!!
bác Chevy giỏi quá. món này em cũng ko rõ lắm. còn vụ đến DH thì phi công tắt autoland là bắt buộc hay tùy ý phi công ( phụ thuộc vào đk bên ngoài nữa)???
Còn cái nhắc độ cao là altitude callout. Nhưng định nghĩa FLARE của bác là kéo bằng thì em ko hiểu lắm. về mặt kỹ thuật thì flare gọi là nose-up. tức là làm sao khi may bay chạm đất thì bánh chính sẽ chạm trước...hehe. còn bác gọi là kéo bằng thì thật em ko hỉu nổi. Đây chỉ là vấn đề câu chữ thôi nhé.
Còn ngắt ga thì theo em hỉu ko phải là rơi tự do. Trong quá trình hạ cánh, Thrust level ( gọi nôm na là tay ga cho dễ hỉu) sẽ đc đặt ở chế độ idle ( nhỏ nhất) nhưng thực tế TMC sẽ tự tăng vòng quay của cánh quạt lên để đề phòng trường hợp miss approach. vậy đâu có rơi tự do được bác nhỉ. Nó vẫn chạy rất tít ấy chứ.
 

getztam

Xe buýt
Biển số
OF-39235
Ngày cấp bằng
26/6/09
Số km
506
Động cơ
474,710 Mã lực
Nơi ở
gần môi trường thiếu khí & ẩm ướt
Các cụ cho iem hỏi sao mỗi lúc sau khi hạ cánh iem toàn ngửi thấy mùi dầu máy bay còn trước đó thì lại kg phải ngửi?
 

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
535
Động cơ
464,440 Mã lực
hehe. vụ này em thua bác luôn. Em trình non kém chả hiểu biết rộng. Nhưng ngày nào em cũng làm có mỗi 1 việc là bơm dầu Jet a1 cho máy bay. Chưa bao giờ em phải xả dầu thừa ra. vì giá dầu bg đắt lắm. gần 1 đô 1 lít ạ. Và trước khi nạp dầu là bọn em bắt anh em vnc đo cái gọi là water contemination check. Chỉ cần cái que thử quick stick nó đổ mầu xanh là trả thẳng vể. Bác bảo trong dầu thừa mà có nước được thì em chịu, chả hiểu sao nó chui vào được.
Trong dầu thừa hoàn toàn có thể có nước cụ ạ. Có thể cụ để ý những cái cao siêu khác mà không để ý những cái nhỏ nhặt như vậy. Nhưng hầu hết các tai nạn xảy ra đều do bỏ qua những thữ nhỏ nhặt như vậy, ơ, chả có nhẽ...là vì thế.
Em dự nước có thể chui vào dầu nhờ đường tiểu ngạch dư lày:
Nếu thùng nhiên liệu kín, khi bơm nhiên liệu ra khỏi thùng chứa sẽ xuất hiện chân không trong thùng chứa, vì thế đến 1 lúc nào đó nhiên liệu sẽ thông thể chảy ra khỏi thùng chứa được nữa. Cũng như các cụ đục 1 lỗ trên quả dừa, nước dừa sẽ không chảy ra mà phải đục 2 lỗ, nước chảy ra từ 1 lỗ, không khí vào chiếm chỗ qua lỗ còn lại. Thùng chứa nhiên liệu cũng sẽ thông với khí quyển bên ngoài. Không khí trong đó có hơi nước sẽ vào thùng chứa theo con đường này. Hơi nước sẽ trộn với dầu và lắng xuống dưới. Nên để đảm bảo an toàn người ta thường kiểm tra xem có nước trong nhiên liệu thừa không, còn có thể các bác tiếp dầu nhà mình bỏ qua giai đoạn này, đi tắt đón đầu, hoặc máy bay hiện đại quá bỏ qua thì em chệu.
 

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Theo thiết kế thì không khí trong cabin không bao giờ được phép có mùi lạ, đặc biệt là khói và dầu từ động cơ. Nếu bác ngửi thấy tức là hệ thống khí nén đi ra từ động cơ có vấn đề đấy. Nếu vậy thì ko phải cứ hạ cánh mới có mùi đâu bác. Chắc bác nhầm về thời gian thôi.
 

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Trong dầu thừa hoàn toàn có thể có nước cụ ạ. Có thể cụ để ý những cái cao siêu khác mà không để ý những cái nhỏ nhặt như vậy. Nhưng hầu hết các tai nạn xảy ra đều do bỏ qua những thữ nhỏ nhặt như vậy, ơ, chả có nhẽ...là vì thế.
Em dự nước có thể chui vào dầu nhờ đường tiểu ngạch dư lày:
Nếu thùng nhiên liệu kín, khi bơm nhiên liệu ra khỏi thùng chứa sẽ xuất hiện chân không trong thùng chứa, vì thế đến 1 lúc nào đó nhiên liệu sẽ thông thể chảy ra khỏi thùng chứa được nữa. Cũng như các cụ đục 1 lỗ trên quả dừa, nước dừa sẽ không chảy ra mà phải đục 2 lỗ, nước chảy ra từ 1 lỗ, không khí vào chiếm chỗ qua lỗ còn lại. Thùng chứa nhiên liệu cũng sẽ thông với khí quyển bên ngoài. Không khí trong đó có hơi nước sẽ vào thùng chứa theo con đường này. Hơi nước sẽ trộn với dầu và lắng xuống dưới. Nên để đảm bảo an toàn người ta thường kiểm tra xem có nước trong nhiên liệu thừa không, còn có thể các bác tiếp dầu nhà mình bỏ qua giai đoạn này, đi tắt đón đầu, hoặc máy bay hiện đại quá bỏ qua thì em chệu.
Hehe. cũng là 1 ý kiến mà em phải tiếp thu. Nhưng có vài điều em hơi cứng đầu nên chưa phục. Đơn giản là như này. Trong hệ thống QC của nhà cung cấp dầu và cả của hãng hàng không thì việc kiểm tra milipore rồi các thông số khác như flash point, freezing point....và cả vấn đề nhiễm nước luôn được kiểm tra định kỳ thường xuyên. Hàng ngày trước khi nạp liệu cho máy bay các nv kỹ thuật phải dùng 1 viên thử nước của SHell và dầu thử phải được lấy từ đáy thùng nhiên liêu. Đơn giản là vì nước nặng hơn dầu rất nhiều. Nếu thử mà thấy có dấu hiệu của nước thì ngay lập tức là thay xe ngay. Còn việc có không khí trong tank dầu thì đương nhiên là có kể cả trong tank dầu của máy bay. Nhưng không thể có chuyện hơi nước trong không khí có thể hòa trộn với nhiên liệu để tạo thành nước đc. Vì thời gian dầu tồn tại trong tank dầu ko quá lâu. Áp suất không lớn. Hiện tại 1 số loại máy bay đã lắp hệ thống bơm khí nito vào tank dầu. Nên k hả năng tồn tại nước là rất rất thấp.
Tuy nhiên theo định kỳ các tank dầu vẫn phải tháo dầu để kiểm tra. Nhưng chắc là cũng rất lâu đấy ạ. QUy trình cụ thể dư lào thì em ko rõ ạ.
 

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
535
Động cơ
464,440 Mã lực
Hehe. cũng là 1 ý kiến mà em phải tiếp thu. Nhưng có vài điều em hơi cứng đầu nên chưa phục. Đơn giản là như này. Trong hệ thống QC của nhà cung cấp dầu và cả của hãng hàng không thì việc kiểm tra milipore rồi các thông số khác như flash point, freezing point....và cả vấn đề nhiễm nước luôn được kiểm tra định kỳ thường xuyên. Hàng ngày trước khi nạp liệu cho máy bay các nv kỹ thuật phải dùng 1 viên thử nước của SHell và dầu thử phải được lấy từ đáy thùng nhiên liêu. Đơn giản là vì nước nặng hơn dầu rất nhiều. Nếu thử mà thấy có dấu hiệu của nước thì ngay lập tức là thay xe ngay. Còn việc có không khí trong tank dầu thì đương nhiên là có kể cả trong tank dầu của máy bay. Nhưng không thể có chuyện hơi nước trong không khí có thể hòa trộn với nhiên liệu để tạo thành nước đc. Vì thời gian dầu tồn tại trong tank dầu ko quá lâu. Áp suất không lớn. Hiện tại 1 số loại máy bay đã lắp hệ thống bơm khí nito vào tank dầu. Nên k hả năng tồn tại nước là rất rất thấp.
Tuy nhiên theo định kỳ các tank dầu vẫn phải tháo dầu để kiểm tra. Nhưng chắc là cũng rất lâu đấy ạ. QUy trình cụ thể dư lào thì em ko rõ ạ.
Theo em biết việc kiểm tra nước trong dầu thừa rất đơn giản, chỉ cần mở 1 cái van và xả dầu ra xem có nước không (vì nước nặng chìm xuống dưới). Cách này rất đơn giản mà hiệu quả vì tất cả các dụng cụ đo đều có thể sai số và có nhiều yếu tố khách quan không kiểm soát được, tốt nhất cứ túm thằng lãnh đạo mà phệt là ra tất ạ. Trên nhiều máy bay vận tải IL-76 của Nga nhiều lúc có vài cái xô ;)) cũng chỉ dành cho mục đích kiểm tra dầu thừa. Chẳng cần dụng cụ nào hết ạ.
Máy bay bay qua vùng không khí có độ ẩm cao, gặp mưa...nước đều có thể chui vào thùng chứa và đọng lại rất nhiều. Nhiều hơn ta tưởng cụ ạ
 
Biển số
OF-38682
Ngày cấp bằng
19/6/09
Số km
6,435
Động cơ
523,728 Mã lực
Nơi ở
https://www.facebook.com/chimbaobao
Website
www.otofun.net
Bác bánh bao nói sai rồi hehe. Khi máy bay đã đc arm ở chế độ approach thì sẽ tự động giữ đc hướng đg băng và tự chỉnh độ cao theo profile của sân bay. Papi thì chỉ dùng để hỗ trợ thêm thôi ạ( vasi thì bây h hầu như ko còn sân bay nào dùng nữa). Radio altimeter thì là cái bắt buộc phải có nếu bác muốn hạ cánh CATII,III. Cái này thường dùng để đọc độ cao lúc sát đất, giúp phi công có thể biết thời điểm để cắt ga và thực hiện động tác ra bằng(flare). CATI,II,III đã gọi là auto land thì chính xác là máy bay tự hạ cánh. Phi công chỉ làm mỗi việc cắt ga rồi lăn vào thôi ạ. Khác nhau cua CATI,II,III là ở chỗ đến độ cao nào bác phải nhìn thấy đg băng(CAT càng to thì đc xuống càng thấp)
Ậy, chết chửa, cụ lại bảo em nói sai cái mà đã tững thực hành hàng năm:(:(.

Em nói thêm và giải thích rõ tí để cụ về double chekc lại với giặc lái và cũng để anh em yêu thích cái món này ở đây hiểu rõ hơn 1 tí về công việc điều hành kỹ thuật bay nhé:).

Cái cụ nói là sau khi armed xong kia chỉ áp dụng được cho ICAO CATIII và một số CAT II, (về tiêu chuẩn hoạt động CAT thì chú Chevy đã nói bên trên chính xác rồi, nếu cụ nào cần thêm thông tin em xin sẵn sàng ạ:) ), nhưng như em đã nói, hiện không nhiều đường băng có thể đáp ứng được tiêu chuẩn cao này (không phải vì đắt tiền mà vì có những sân bay có điều kiện thời đặc biệt với sương mừ thường xuyên hoặc tầm nhìn đôi khi quá thấp họ mới đầu tư hệ thống này). Còn lại thì thông thường sân bay có tiêu chuẩn hạ cánh CAT I là phổ biến nhất (hiện em nhớ không lầm thì ở VN chỉ có đường băng 11R của NỘI BÀI- VVNB ở VN hiện đang áp dụng tiêu chuẩn CAT II, dù chỉ là ở mức cơ bản:(). Còn lại thì là tiêu chuẩn CAT I hết (các sân bay lớn còn lại của Việt Nam như Tân Sơn nhất - VVTS, Hải phòng-VVCI, Phú Bài-VVPB, Đà Nẵng-VVDN...v..v hiện áp dụng tiêu chuẩn này).

Đối với các tiêu chuẩn CAT I thì như chú Chevy đã nói, đến DH/DA thì tổ lái phải dùng tay -takeover control để điều khiển cho máy bay hạ độ cao và gạt Thrust reverser, tắt lực đẩy động cơ , thu cánh tà-flap cũng như cho máy bay ra khỏi đửong bằng để vào đường lăn. Ta hay gọi Auto land/Auto Takeoff chỉ là thuật ngữ, kể cả trên hành trình bay - cruising thì gọi là bay tự động, thực ra không phải hoàn toàn tự động, máy bay chỉ là bán tự động. Ví dụ, khi muốn rẽ phải theo 1 hướng nào đó thì phi công phải điều chỉnh hoặc nhập thông số của hướng bay vào hệ thống để máy bay dựa vào câu lệnh đó và tính toán điều khiển các bộ phận còn lại để máy bay có thể chuyển hướng theo yêu cầu của câu lệnh trên. Đối với những hành trình máy bay dù đã được nạp sẵn dữ liệu nhưng nếu có yêu cầu như trên thì máy bay vẫn làm theo yêu cầu đó, dĩ nhiên, khi không có bất kỳ yêu cầu gì thì máy bay cứ tự động bay theo hành trình đã định sẵn trong hệ thống.

Nói đi nói lại để các cụ thấy rằng tuy gọi là tự động, nhưng không phải hoàn toàn tự động, giống như các cụ đi xe AT ấy. Còn riêng khi hạ cánh thì đa số các sân bay hiện nay chỉ áp dụng đến tiểu chuẩn CAT I nên khi đã đến gần đường bằng thì bắt buộc phi công phải điều chỉnh bằng tay (một số hãng quy định phải đeo găng tay ) cho đến khi lăn vào đến gate. Ngoại trừ đừong băng có tiêu chuẩn từ CAT II đến CAT III (a,b,c) thì lúc đó hệ thống mặt đất và máy bay tự động khớp nối với nhau và điều khiển để máy bay hạ cánh (giống như trò chơi, phi công ngồi nhìn máy bay tự điều khiển, hình như gióng Lexus vào chuồng quen gì đấy ạ:) ) với yêu cầu tối thiểu về tầm nhìn thấp hơn. Còn lại thì vẫn phải bẻ tay, ít nhất là với điều kiện thời tiết tốt cũng phải khoảng 2phut trước khi chạm đất và khoảng trung bình 10 phút sau đó cho đến khi vào gate ạ:). Đương nhiên, với đường băng được áp dụng như vậy nhưng ohi công (toàn bộ tổ lái) cũng phải có chứng chỉ tương tự thì mới được phép khai thác. Dĩ nhiên, theo em biết thì cũng có 1 số hãng cho phép phi công thực hiện Autoland kể cả trong điều kiện tiêu chuẩn khai thác của đường băng chỉ là CAT I, nhưng sân bay và hãng hàng không cho phép làm việc này hình như là rất ít ạ:).

Cuối cùng, sự khác nhau giữa các tiêu chuẩn CAT kia là do hệ thống trang thiết bị trợ giúp máy bay nên quan trọng nhất là tầm nhìn nhưng không chỉ là tầm nhìn DH/DA vì đối với CAT III thì hoàn toàn không cần tầm nhìn khi hạ cánh mà chỉ cần đúng khoảng 50m (góc 45 độ tính từ chỗ ngồi của phi công xuống đường băng để có thể thấy đường lăn và lái máy bay vào sân đỗ:).

Kính các cụ và xin cảm ơn nhiều vì qua đây được học hỏi ở các cụ rất nhiều nhiều ạ:):x

Ps: Em quên 1 việc là mặc dù có qui định về CAT IIIc nhưng hiện chưa có sân bay nào trên thế gió có áp dụng nó thì phải:(.
 
Chỉnh sửa cuối:

chevy

Xe buýt
Biển số
OF-285
Ngày cấp bằng
12/6/06
Số km
631
Động cơ
586,050 Mã lực
Nơi ở
ở VVGL, làm VVNB, chơi VVOF, VNFS
Website
www.facebook.com
Còn ngắt ga thì theo em hỉu ko phải là rơi tự do. Trong quá trình hạ cánh, Thrust level ( gọi nôm na là tay ga cho dễ hỉu) sẽ đc đặt ở chế độ idle ( nhỏ nhất)....
Khái niệm kéo bằng (flare) là do e nghe pilot nói chuyện như vậy, như kiểu flaps là cánh tà (?!) ý ... hehe. Thực ra lúc MB tiếp cận thì mũi MB sẽ ngóc lên một góc 3 độ (?!) (e k chắc lắm) nên flare chỉ cần kéo lên 1 chút để càng chính chạm đất trước như cụ nói ý.

Trong khi tiếp cận, tốc độ hạ cánh sẽ được đặt vào trong FMC và theo đó Thrust Lever (tay ga) sẽ tự động điều chỉnh, lúc tăng lúc giảm chứ k phải để ở IDLE đâu cụ ơi!! Nếu chưa xuống đến MDA (MDH) thì vẫn có thể tăng ga lên khi Miss Approach.

Còn sau khi flare, pilot sẽ kéo Thrust Lever về IDLE, khi đó MB sẽ rơi tự do (nhưng có kiểm soát cụ nhé) ở khoảng 3-5ft... :D
 

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Theo em biết việc kiểm tra nước trong dầu thừa rất đơn giản, chỉ cần mở 1 cái van và xả dầu ra xem có nước không (vì nước nặng chìm xuống dưới). Cách này rất đơn giản mà hiệu quả vì tất cả các dụng cụ đo đều có thể sai số và có nhiều yếu tố khách quan không kiểm soát được, tốt nhất cứ túm thằng lãnh đạo mà phệt là ra tất ạ. Trên nhiều máy bay vận tải IL-76 của Nga nhiều lúc có vài cái xô ;)) cũng chỉ dành cho mục đích kiểm tra dầu thừa. Chẳng cần dụng cụ nào hết ạ.
Máy bay bay qua vùng không khí có độ ẩm cao, gặp mưa...nước đều có thể chui vào thùng chứa và đọng lại rất nhiều. Nhiều hơn ta tưởng cụ ạ
Hô hô bác nói zuj máy bay gặp mưa mà nước chui vào thùng dầu được thì chả hóa ra nó đóng băng hết à??lúc đó chắc phải đốt lửa trong thùng dầu để sưởi ấm cho dầu ấy chứ.! thực sự cái đó có thể xẩy ra hay ko với tầu của Nga thì em hổng rõ. Nhưng với tầu tư bản thì dù tầu có bay qua cái gì đi nữa thì củng chả có chuyện nước bị trộn vào dầu trong quá trình bay đâu ạ. Để hôm nào em up nguyên bộ van trong thùng chứa dầu máy bay cho các bác xem.
 

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Khái niệm kéo bằng (flare) là do e nghe pilot nói chuyện như vậy, như kiểu flaps là cánh tà (?!) ý ... hehe. Thực ra lúc MB tiếp cận thì mũi MB sẽ ngóc lên một góc 3 độ (?!) (e k chắc lắm) nên flare chỉ cần kéo lên 1 chút để càng chính chạm đất trước như cụ nói ý.

Trong khi tiếp cận, tốc độ hạ cánh sẽ được đặt vào trong FMC và theo đó Thrust Lever (tay ga) sẽ tự động điều chỉnh, lúc tăng lúc giảm chứ k phải để ở IDLE đâu cụ ơi!! Nếu chưa xuống đến MDA (MDH) thì vẫn có thể tăng ga lên khi Miss Approach.

Còn sau khi flare, pilot sẽ kéo Thrust Lever về IDLE, khi đó MB sẽ rơi tự do (nhưng có kiểm soát cụ nhé) ở khoảng 3-5ft... :D
Theo em hieu thi sau chuẩn bị vào đường tầm hạ cánh. Phi công đã phải kiểm soát tốc độ thông qua Mode control panel cũng như toàn bộ setting về flap, stabilizer. Vậy khi vào đường hạ cánh thì cánh tà đã phải mở (xòe ra như cánh chim rồi). Về góc thì theo đường tầm hay là localizer thì máy bay sẽ phải bay theo 1 góc 2,5độ so với điểm hạ cánh. Còn tay ga đúng là sẽ do TMC quản lý, lúc tiến lúc lùi tùy theo điều kiện gió máy...Nhưng khi đến flare thì đương nhien phải về idle. Cái idle này khác với idle khi bay bác nhé. Idle này sẽ có vòng tua cao hơn để đề phòng truong hợp miss App. Và miss APP thì phi công tăng ga bằng tay chứ ko còn liên quan gì đến tự động cả nên theo ý bác tay ga được điều khiển tự động để đề phòng trường hợp này là chưa thỏa đáng. và dù có idle thì cũng ko thể rơi tự do theo đúng nghĩa đen và nghĩa bóng. approach IDLE speed khoảng hơn 60% vòng tua động cơ. Lực đẩy khá đấy bác ạ.
 

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
535
Động cơ
464,440 Mã lực
Hô hô bác nói zuj máy bay gặp mưa mà nước chui vào thùng dầu được thì chả hóa ra nó đóng băng hết à??lúc đó chắc phải đốt lửa trong thùng dầu để sưởi ấm cho dầu ấy chứ.! thực sự cái đó có thể xẩy ra hay ko với tầu của Nga thì em hổng rõ. Nhưng với tầu tư bản thì dù tầu có bay qua cái gì đi nữa thì củng chả có chuyện nước bị trộn vào dầu trong quá trình bay đâu ạ. Để hôm nào em up nguyên bộ van trong thùng chứa dầu máy bay cho các bác xem.
Tầu nào chẳng thế hả cụ? Toàn đi copy của nhau hết. Nước ở đây là do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại. Không phải lúc nào cũng có nước trong thùng chứa cũng như không phải lúc nào cũng đổ ra được đầy xô cụ ạ. Tùy điều kiện chuyến bay. Hình như ở các nước xứ lạnh thì điều này xảy ra thường xuyên hơn. Ở VN có thể cụ chưa biết và chưa gặp bao h. Cũng như quân của ông Napoleon thì phải. Lúc may áo cho quân lính có lường được là đến nơi lạnh như nước Nga thì đứt hết cúc áo đâu(vụ này cúc quần có đứt không thì em không thấy đề cập đến ;)))
 

maybayfun

Xe buýt
Biển số
OF-59959
Ngày cấp bằng
25/3/10
Số km
830
Động cơ
450,350 Mã lực
Nơi ở
VH-FIX
Năm nay có thể ít bão, hay anh em ta tổ chức off xa xa tí được không nhỉ?;)
vào Phú Bài off đê anh ơi :D em chuẩn bị cuộc hành xác 1 tháng trong Phú Bài hix. Các cụ tranh luận làm em vỡ ra đc 1 số vấn đề mà trước em vẫn hay nhầm nhọt sang trồng trọt :)) Có cụ nào bên khu vực Nguyễn Sơn kô nhờ, trưa măm măm xong ta tụ tập cafe ọp ẹp trao đổi loanh toanh xoành cái nhờ :))
 

maybayfun

Xe buýt
Biển số
OF-59959
Ngày cấp bằng
25/3/10
Số km
830
Động cơ
450,350 Mã lực
Nơi ở
VH-FIX
Đố các cụ biết đây là em gì :D
 

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Tầu nào chẳng thế hả cụ? Toàn đi copy của nhau hết. Nước ở đây là do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại. Không phải lúc nào cũng có nước trong thùng chứa cũng như không phải lúc nào cũng đổ ra được đầy xô cụ ạ. Tùy điều kiện chuyến bay. Hình như ở các nước xứ lạnh thì điều này xảy ra thường xuyên hơn. Ở VN có thể cụ chưa biết và chưa gặp bao h. Cũng như quân của ông Napoleon thì phải. Lúc may áo cho quân lính có lường được là đến nơi lạnh như nước Nga thì đứt hết cúc áo đâu(vụ này cúc quần có đứt không thì em không thấy đề cập đến ;)))
Vụ này thì quả thật em kô rõ đâu ạ? nếu chỉ xét trong những điều kiện nhất định thì ko thể nói lên tính phổ quát được. Ngày xưa Cụ Nã phá luân ko tính được là vì kiến thức chung của thời đó chưa có tính toàn cầu và phát triển như ngày nay. Còn hiện tại hầu hết các khả năng có thể xẩy ra đều đc tính toán rất kỹ. Nên mấy vụ có nước hòa vào dầu máy bay là gần như không thể xảy ra. Ai cũng biết là nước nặng hơn dầu nên luôn chìm xuống dưới. Cửa hút dầu vào động cơ cũng được thiết kế ở điểm sâu nhất trong thùng dầu. Nhiệt độ trên giời ai cũng biết là <0 rất nhiều. nên chỉ cần có nước là nó đóng băng ngay. vậy điều gì xảy ra ai cũng biết. Còn nói tuyệt đối không có 1 chút H2O nào thì cũng ko phải. Tuy nhiên nó quá ít để gây ra sự cố cho máy bay
 

meomyh

Xe đạp
Biển số
OF-70306
Ngày cấp bằng
10/8/10
Số km
33
Động cơ
429,040 Mã lực
Các bác cho em xin phép góp vui 1 tí ạ!
Ở trên em thấy các bác bàn luận về nguy cơ khi có nước lẫn vào nhiên liệu dùng cho động cơ phản lực. Vậy thì trường hợp máy bay đang bay mà gặp mưa thì động cơ có bị ảnh hưởng gì không ạ? Vì theo em biết thì không khí được hút trực tiếp từ bên ngoài vào qua cửa hút của động cơ rồi đưa qua các cấp của máy nén để tăng áp và được hòa trộn với nhiên liệu ở dạng sương mù trước khi đi vào buồng đốt. Như vậy thì đương nhiên là nước mưa sẽ bị cuốn theo không khí vào trong động cơ đúng không các bác? Em thấy đối với các động cơ tuốc bin khí của các nhà máy nhiệt điện thì không khí trước khi được đưa vào máy nén sẽ được đưa qua một loạt các tầng Filter để lọc bụi và nước (nếu có). Không biết các động cơ phản lực có được trang bị các bộ lọc này không và nếu không thì làm thế nào để loại bỏ nước mưa không cho vào máy nén?
Còn 1 cái nữa là ở trong bài nói về quá trình hạ cánh của máy bay em thấy có nhắc đến từ "rơi tự do", mà theo em hiểu thì rơi tự do có nghĩa là trường hợp 1 vật rơi thẳng đứng với gia tốc 9,8m/s2 dưới tác dụng của lực hút trái đất (trọng lực), cái này trong sách vật lý cấp 3 có nói. Mà tại thời điểm máy bay chuẩn bị chạm xuống đường băng thì trục của thân máy bay phải hợp với mặt phẳng của đường băng 1 góc rất nhỏ (em không biết chính xác là bao nhiêu) và quỹ đạo chuyển động của nó thì gần như song song với mặt phẳng đường băng (hôm nào gặp phải bác phi công hạ cánh với góc hơi "lớn" 1 chút thì máy bay cứ nảy tưng tưng 1 lúc mới hết), như vậy rõ ràng là không phải rơi thẳng đứng rồi! Hơn nữa do lực nâng tỉ lệ thuận với diện tích cánh và tốc độ của máy bay nên khi chuẩn bị hạ cánh, đồng thời với việc giảm dần tốc độ thì phi công cũng phải khởi động các cơ cấu đẩy các lớp cánh phụ ra để mở rộng diện tích cánh cho máy bay và để tăng lực nâng đảm bảo máy bay không "rơi" nhanh quá khi vận tốc giảm dần. Lớp cánh này được thu vào ép sát vào cánh chính khi máy bay đã đạt được tốc độ cần thiết để tạo được lực nâng thắng được trọng lượng bản thân của máy bay khi chỉ với diện tích của cánh chính và để giảm tối đa lực cản giúp tiết kiệm nhiên liệu.
Em nói thế có đúng không hả các bác? Nếu sai xin các bác chỉ bảo chứ đừng ném đá tội nghiệp em lắm! [-O<
 
Chỉnh sửa cuối:

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Các bác cho em xin phép góp vui 1 tí ạ!
Ở trên em thấy các bác bàn luận về nguy cơ khi có nước lẫn vào nhiên liệu dùng cho động cơ phản lực. Vậy thì trường hợp máy bay đang bay mà gặp mưa thì động cơ có bị ảnh hưởng gì không ạ? Vì theo em biết thì không khí được hút trực tiếp từ bên ngoài vào qua cửa hút của động cơ rồi đưa qua các cấp của máy nén để tăng áp và được hòa trộn với nhiên liệu ở dạng sương mù trước khi đi vào buồng đốt. Như vậy thì đương nhiên là nước mưa sẽ bị cuốn theo không khí vào trong động cơ đúng không các bác? Em thấy đối với các động cơ tuốc bin khí của các nhà máy nhiệt điện thì không khí trước khi được đưa vào máy nén sẽ được đưa qua một loạt các tầng Filter để lọc bụi và nước (nếu có). Không biết các động cơ phản lực có được trang bị các bộ lọc này không và nếu không thì làm thế nào để loại bỏ nước mưa không cho vào máy nén?
Còn 1 cái nữa là ở trong bài nói về quá trình hạ cánh của máy bay em thấy có nhắc đến từ "rơi tự do", mà theo em hiểu thì rơi tự do có nghĩa là trường hợp 1 vật rơi thẳng đứng với gia tốc 9,8m/s2 dưới tác dụng của lực hút trái đất (trọng lực), cái này trong sách vật lý cấp 3 có nói. Mà tại thời điểm máy bay chuẩn bị chạm xuống đường băng thì trục của thân máy bay phải hợp với mặt phẳng của đường băng 1 góc rất nhỏ (em không biết chính xác là bao nhiêu) và quỹ đạo chuyển động của nó thì gần như song song với mặt phẳng đường băng (hôm nào gặp phải bác phi công hạ cánh với góc hơi "lớn" 1 chút thì máy bay cứ nảy tưng tưng 1 lúc mới hết), như vậy rõ ràng là không phải rơi thẳng đứng rồi! Hơn nữa do lực nâng tỉ lệ thuận với diện tích cánh và tốc độ của máy bay nên khi chuẩn bị hạ cánh, đồng thời với việc giảm dần tốc độ thì phi công cũng phải khởi động các cơ cấu đẩy các lớp cánh phụ ra để mở rộng diện tích cánh cho máy bay và để tăng lực nâng đảm bảo máy bay không "rơi" nhanh quá khi vận tốc giảm dần. Lớp cánh này được thu vào ép sát vào cánh chính khi máy bay đã đạt được tốc độ cần thiết để tạo được lực nâng thắng được trọng lượng bản thân của máy bay khi chỉ với diện tích của cánh chính và để giảm tối đa lực cản giúp tiết kiệm nhiên liệu.
Em nói thế có đúng không hả các bác? Nếu sai xin các bác chỉ bảo chứ đừng ném đá tội nghiệp em lắm! [-O<
dài quá. em chả nhớ hết bác hỏi gì...hehe. nhưng đại loại là thế này. không khí được tăng áp tăng nhiệt độ vào đến 1 cái gọi là diffuser case. ở đây áp suất rất cao nhưng lại ổn định, ko tăng giảm gì cả. từ đây áp suất đc đưa vào buồng đốt. nhiên liệu đc phun vào với áp suất cao. lúc này trong buồng đốt nhiệt độ sẵn có sẽ khiến cho hỗn hợp khí và dầu cháy và sinh công...pằng..pằng...tiếp theo ai cũng biết. Việc bay trong mưa có ảnh hửong gì tới engine performance ko thì thế này? nếu nói 1 cách chung chung là ko ảnh hưởng. Những theo tính toán chi tiết thì có 1 chút nhưng rất nhỏ. theo đó động cơ sẽ "yếu: đi chút xíu à.
Còn vụ hạ cánh thì đưong nhiên khi vào đừong tầm ( 2-3độ gì đó) thì phi công đã phải điều chỉnh tốc độ và xòe cánh (flap/slat) để tăng điện tích cánh. Cái vụ rơi tự do là hoàn toàn không có à nghe. Còn vụ cánh máy bay như bác nói thì nói chung là ko sai. Tuy nhiên thực tế ko đơn giản vậy. PHi công phải tính toán các điều kiện rồi chọn setting cho lực đẩy và cánh tà. sau đó cứ thế mà bay thôi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top