[Funland] Lượm lặt tin tức quân sự đó đây, có gì đăng nấy

Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Ấn Độ trình làng vũ khí "khủng"

Quân đội Ấn Độ đã lần đầu trình làng một số chủng loại vũ khí được coi là “hàng khủng”.

1. Hệ thống tên lửa phòng không tầm trung MR-SAM

Đây là thành quả nghiên cứu hợp tác giữa Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển (DRDO) - Cơ quan nghiên cứu quốc phòng nhà nước của Ấn Độ cùng với Công ty Phòng thủ tiên tiến Rafael và Công ty công nghiệp Hàng không vũ trụ (IAI) của Israel. Theo truyền thông Ấn Độ, hệ thống tên lửa phòng không tầm trung MR-SAM có tầm bắn khoảng 50 đến 70km. Hệ thống MR-SAM sẽ được Quân đội Ấn Độ dự tính bố trí ở khu vực đồng bằng, bán sa mạc, sa mạc của đất nước này.

1638786606112.png

1638786641683.png

1638786884749.png

1638786937754.png

Hệ thống MR-SAM

Hệ thống MR-SAM là hệ thống cơ động, trang bị cho lực lượng lục quân, có nhiệm vụ tiêu diệt máy bay, tên lửa, trực thăng của đối phương ở cự ly lên đến 70km bằng tên lửa Barak 8, cơ số đạn chiến đấu 08 quả. Hệ thống MR-SAM sử dụng radar EL/M-2084, phiên bản mặt đất của radar MF-STAR có thể phát hiện mục tiêu trên không từ cự ly 470km, đồng thời giữ vai trò dẫn bắn. Theo kế hoạch, Quân đội Ấn Độ sẽ có tổng cộng 40 hệ thống MR-SAM, dự kiến hoạt động từ năm 2023. Đã có nhiều cuộc thử nghiệm tên lửa này, và hệ thống tên lửa đã đánh chặn thành công các mục tiêu trên không.

2. Pháo tự hành K-9
Pháo tự hành K-9 được phát triển dựa trên nền tảng pháo tự hành K-9 Thunder của Samsung Techwin, do công ty Ấn Độ Larsen và Toubro (L&T) hợp tác với đối tác Hàn Quốc sản xuất. Mỗi pháo tự hành K-9 được trang bị hệ thống chữa cháy, hệ thống xử lý đạn dược, hệ thống phòng chống vũ khí hạt nhân - sinh học và hóa học. Pháo tự hành K9 được trang bị pháo cỡ nòng 155mm, có tốc độ bắn 03 viên/15 giây, và tốc độ bắn tối đa là 06 đến 08 phát/phút trong thời gian 03 phút liên tục. Tầm bắn tối đa 30km nếu sử dụng đạn tiêu chuẩn và 40km nếu sử dụng đạn tăng tầm.

1638787236739.png

1638787255547.png

1638787282653.png

1638787304429.png

1638787323628.png

1638787344258.png

1638787392181.png

Pháo tự hành K-9 Thunder

3. Lựu pháo M777A2

Lựu pháo M777A2 là sản phẩm được Quân đội Ấn Độ nhập khẩu từ tập đoàn sản xuất vũ khí của Mỹ. Lựu pháo có trọng lượng 4,2 tấn, nòng pháo dài 5,08m, cỡ nòng 155mm và có thể bắn được nhiều loại đạn, trong đó có đạn M107, M795 và M982.

1638787776960.png

1638787928242.png

Đạn M107 155mm

1638787857753.png

1638788076886.png

Đạn M795 155mm

1638788130991.png

1638788240274.png

1638788321422.png

Đạn M982

Tầm bắn hiệu quả của M777 khoảng từ 20-30km đối với loại đạn thông thường và lên tới 40km khi sử dụng đạn M982 Excalibur tăng tầm có dẫn đường. Theo trang tin quân sự Army Recognition, việc trang bị lựu pháo M777A2 được xem là bước đi quan trọng trong chương trình hiện đại hóa lực lượng pháo binh của Ấn Độ. Ngoài ra, sức mạnh của lựu pháo M777A2 còn nằm ở khả năng cơ động, thời gian triển khai nhanh, cùng độ chính xác cao trong mỗi phát bắn và nó còn có thể triển khai được trên nhiều loại địa hình khác nhau.

1638788784836.png

1638788470398.png

1638788510088.png

1638788424364.png

1638788450046.png

1638788664970.png
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Những vũ khí của Nga được Iran quan tâm

Các hệ thống vũ khí quan trọng của Iran đều đã lạc hậu, do các lệnh trừng phạt của Mỹ và cấm vận vũ khí của Liên hợp quốc. Cuối năm 2020 lệnh cấm vận vũ khí của Liên hợp quốc hết hạn, Iran được mua vũ khí và họ đang quan tâm đến những vũ khí nào?
Cuối năm 2020, các lệnh trừng phạt của Liên hợp quốc hết hạn và Tehran có thể hiện đại hóa các hệ thống phòng thủ với các công nghệ mới nhất. Điều này, tất nhiên chỉ xảy ra nếu các lệnh trừng phạt không bị gia hạn thêm. Iran luôn quan tâm tới những vũ khí công nghệ cao từ Nga, vì chúng có thể giúp nâng cao chất lượng hệ thống phòng thủ của Iran. Mặt khác, Nga là một trong những nhà cung cấp tiềm năng cho Quân đội Iran; và thực tế hiện Iran cũng đang sử dụng nhiều vũ khí mua từ thời Liên Xô. Vậy quốc gia Trung Đông này sẽ quan tâm tới những hệ thống vũ khí nào của Nga để thúc đẩy hệ thống phòng thủ của mình khi các lệnh cấm vận được dỡ bỏ?

Su-30SM
Đây là biến thể mới nhất của tiêm kích thế hệ 4++ của Nga. Một trong những đặc điểm chính của Su-30SM là khả năng cơ động cao trong tác chiến trên không, nó có khả năng thực hiện các động tác nhào lộn để tránh tên lửa của kẻ thù. Những khả năng này có được là nhờ bộ khí động lực tích hợp và động cơ phản lực mới nhất AL-31FP. Nhờ có thiết bị “Bars” - thiết bị điện - vô tuyến, nên Su-30SM có khả năng phóng tên lửa để tiêu diêt mục tiêu cách xa tới 100km, ngay cả khi chúng đang nhào lộn. Su-30SM có thể sử dụng mọi loại tên lửa không đối không hay không đối đất hiện đại có độ chính xác cao; tầm bay tới 3.000km không cần nạp nhiên liệu.

1638936268999.png

1638936291596.png

1638936326261.png

1638936344314.png

1638936372702.png


K-300P Bastion-P
Hệ thống phòng thủ tên lửa cơ động Bastion của Nga là giải pháp bảo vệ các khu vực ven biển trước mọi nhóm tàu sân bay hiện đại, tàu chiến và lực lượng đổ bộ. Mỗi đơn vị gồm 1 xe điều khiển, 1 xe hỗ trợ và 4 bệ phóng. Các bệ phóng được trang bị 2 tên lửa lớp Oniks P-800 - loại vũ khí siêu thanh nặng 250kg với đầu đạn có sức công phá lớn. Những tên lửa này có thể tiêu diệt các mục tiêu với khoảng cách xa tới 300km, nên có đủ khả năng bảo vệ vùng Vịnh, tiêu diệt mọi con tàu đi qua khu vực này. Mỗi hệ thống Bastion có thể duy trì chế độ sẵn sàng hoạt động khoảng 3 đến 5 ngày, hoặc thậm chí 30 ngày nếu được hỗ trợ thêm xe chiến đấu.

1638936671115.png

1638936696154.png

1638936838569.png

1638936745713.png

1638936861973.png

1638936776954.png

1638936818015.png

1638936882270.png

1638936898321.png

1638936913308.png


Hệ thống phòng không S-400
Đây là hệ thống phòng không được cho là hiện đại nhất hiện nay. S-400 được chế tạo để bảo vệ các mục tiêu trọng yếu trước mọi mối đe dọa từ trên không. Các mối đe dọa này bao gồm các máy bay tiêm kích, ném bom; tên lửa hành trình siêu thanh và tên lửa đường đạn chiến lược... Mỗi đơn vị S-400 có thể bắn hạ các mục tiêu từ mọi hướng ở khoảng cách lên tới 200km trong phạm vi 360o (MIM-104 Patriot của Mỹ chỉ có thể hạ mục tiêu trong phạm vi góc 180o ). S-400 có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, từ mưa lớn tới bão cát, và có khả năng bắn hạ 10/10 mục tiêu là máy bay thế hệ thứ 5.

1638937062497.png

1638937085160.png

1638937127809.png

1638937162647.png

1638937199308.png

1638937253611.png

1638937290932.png

1638937334534.png

1638937434880.png


Một số trang bị hiện tại của lực lượng vũ trang Iran

1638937626228.png

1638937674645.png

1638937710600.png

Máy bay chiến đấu F-14

1638937757315.png

1638937776946.png

1638937804149.png

Máy bay chiến đấu F-4

1638937844170.png

1638937858393.png

1638937894498.png

Máy bay chiến đấu F-5E

1638937934755.png

1638937967487.png

1638938001789.png

Máy bay chiến đấu Mig-29

1638938045298.png

1638938085858.png

1638938187410.png

Máy bay chiến đấu Mig-21

1638938285408.png

1638938326116.png

1638938254252.png

Máy bay chiến đấu Su-22

1638938362196.png

1638938385102.png

1638938424023.png

Máy bay chiến đấu Su-24

1638938510527.png

1638938474915.png

1638938549840.png

1638938488064.png

Tên lửa chống tàu của Iran

1638938608046.png

1638938747913.png

1638938626214.png

Tên lửa phòng không kiểu Hawk của Iran

1638938678089.png

1638938702039.png

1638938839483.png

1638938801967.png

1638938952583.png

1638938915288.png

1638938931328.png

Tên lửa phòng không nội địa của Iran
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Trực thăng Mi-24

"Chúng tôi không sợ người Nga, chúng tôi sợ những chiếc trực thăng của họ": ĐÓ LÀ Mi-24 - câu nói nổi tiếng mà chiến binh Mujahideen trong cuộc chiến tranh Afghanistan những năm 1980 khi nhận xét về một trong những dòng trực thăng tiến công uy lực nhất của Liên Xô: Mi-24.

Trực thăng Mi-24 là phương tiện chở quân vũ trang, được thiết kế để chống lại các lực lượng NATO trên chiến trường châu Âu, với trọng lượng mỗi chiếc hơn 8.000kg và được tình báo phương Tây gọi bằng mật danh “Hind”. Tại chiến trường Afghanistan, suốt 09 năm Moscow tham gia chiến dịch quân sự tại đây đã có khoảng 250 trực thăng Mi-24 tham gia tác chiến. Trang bị súng, pháo, rocket và tên lửa có điều khiển, Mi-24 nổi danh với những chiến dịch truy lùng và tiêu diệt các mục tiêu đối phương trên khắp địa hình hiểm trở của Afghanistan. Khi không tham gia vận chuyển binh lính, Mi-24 thường được sử dụng cho nhiệm vụ tiến công kẻ thù ở trần bay cao hoặc bay bám địa hình với tốc độ rất nhanh. Trực thăng Mi-24 là một biểu tượng cho sức mạnh của Quân đội Liên Xô, không chỉ ở Afghanistan mà còn ở rất nhiều điểm nóng khác trên toàn thế giới những năm 1970 và 1980. Ngay cả sau khi Liên Xô sụp đổ, Mi-24 vẫn tiếp tục được nâng cấp để trang bị cho Quân đội Nga thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh và nhiều quân đội nước ngoài khác cho tới tận ngày nay.

1639011752742.png

1639011777525.png

1639011797752.png


Thai nghén từ cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam
Là sản phẩm trí tuệ của nhà thiết kế trực thăng người Nga Mikhail Leontyevich Mil, Mi-24 được phát triển trong những năm 1960 nhằm làm đối trọng với các máy bay cánh quạt của Mỹ thời kỳ chiến tranh Việt Nam như Bell UH-1 Iroquois (biệt danh “Huey”) và AH-1 Cobra.

1639011964027.png

1639011911111.png

1639011930355.png

1639011997404.png

Trực thăng Bell UH-1 Iroquois

1639012056014.png

1639012083420.png

1639012144312.png

Trực thăng AH-1 Cobra

Đầu năm 1966, Mil đưa ra đề xuất chế tạo một chiếc trực thăng vận chuyển binh lính vũ trang có thể vừa đảm trách nhiệm vụ chở quân tới chiến trường, vừa tham gia chiến đấu như một dạng phương tiện chở quân bọc thép. Hai năm sau, Moscow quyết định phát triển ở quy mô đầy đủ loại vũ khí này. Đến năm 1969, các nguyên mẫu thử nghiệm cất cánh, năm 1972 những chiếc Mi24 đầu tiên được đưa vào biên chế và trở thành một trong những dòng trực thăng tiến công đầu tiên của thế giới. Và đã có khoảng hơn 2.600 chiếc được chế tạo.

Kho vũ khí khổng lồ
“Trang bị tới tận răng” có lẽ là cụm từ chính xác nhất để miêu tả về Mi-24. Ngoài việc trang bị một ụ súng máy 04 nòng Gatling 12,7mm với thiết kế đặc biệt ở phần mũi; một pháo nòng kép 23mm ở phần thân, Mi-24 còn được lắp thêm pháo GSh-30K nòng kép 30mm đặt cố định bên mép phải máy bay. Mi-24 cũng có thể mang theo 1.500kg vũ khí treo bên ngoài, từ ống phóng rocket 32×57mm, súng phóng lựu tiến công nhanh cho tới tên lửa chống tăng có điều khiển, pháo tự động và bom. Khoang chở quân của Mi-24, có thể tiếp cận từ hai cánh cửa bên thân, đủ sức chứa một tiểu đội 08 lính bộ binh vũ trang đầy đủ hoặc 1.000kg hàng hóa.

1639012229463.png

1639012250539.png

1639012587242.png

1639012424021.png

1639012449320.png

1639012470297.png


Tấm lá chắn chống đạn thực thụ
Các nhà thiết kế của Mi-24 đã chế tạo để nó được bảo vệ tốt nhất. Thân máy bay được bọc các tấm thép dày, đủ khả năng sống sót trước đòn tiến công trực tiếp của đạn 50 caliber. Cánh quạt chính được chế tạo từ titanium và có thể chịu được hỏa lực của súng máy hạng nặng. Toàn bộ phần buồng lái, hộp truyền động, thùng dầu động cơ, hộp số hay thậm chí là hộp thủy lực đều được bọc thép dày. Phi công được trang bị mũ chống đạn, cả ghế ngồi cũng được bọc thép. Vị trí ngồi của phi công ở phía sau xạ thủ và cao hơn 0,3m để nâng cao khả năng quan sát. Cả khoang lái của phi công và pháo thủ đều được gia cố chống tiến công hóa học, sinh học và hạt nhân.

1639012648523.png

1639012686835.png

1639012706007.png

1639012757843.png


Trực thăng nhanh nhất
Được thiết kế để giành ưu thế về tốc độ, Mi-24 được trang bị 02 động cơ turboshaft cỡ lớn và một hệ thống rotor chính 05 cánh quạt cùng với 03 cánh đuôi. Cánh cố định của trực thăng, cùng với chức năng mang vũ khí bên ngoài, còn là thiết kế để hỗ trợ lực nâng. Dù có khung thân đồ sộ nhưng Mi-24 vẫn đạt tốc độ tối đa hơn 320 km/giờ. Biến thể cải tiến đặc biệt A-10 đã phá vỡ kỷ lục thế giới trở thành chiếc trực thăng bay nhanh nhất năm 1978 sau khi đạt vận đốc gần 368 km/giờ.

1639012805323.png

1639012821927.png

1639012916666.png

1639012962732.png
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Hơn 40 năm tham gia gần 30 cuộc chiến
Trực thăng Mi-24 không chỉ nổi tiếng trong cuộc chiến Afghanistan, mà nó còn can dự vào hàng loạt điểm nóng trên thế giới.
Trước năm 1979, Moscow đã cung cấp cho các đồng minh Ethiopia và Cuba các trực thăng Mi-24 để sử dụng chống lại các lực lượng Somalia ở khu vực tranh chấp Ogaden. Libya đã triển khai loại trực thăng này trong cuộc xung đột kéo dài với Cộng hòa Chad còn Iraq từng triển khai chúng đối phó với Iran trong cuộc chiến 08 năm tại vùng Vịnh. Mặt trận giải phóng dân tộc Sandinista của Nicaragua dùng Hind để chống các lực lượng nổi dậy Contra do Mỹ hậu thuẫn trong những năm 1980. Kể từ đó, Mi24 xuất hiện trong hàng chục vụ xung đột trên khắp châu Phi, thế giới Arab và các nước thuộc Liên Xô cũ. Các phiên bản Mi-24 nâng cấp hiện vẫn đang hoạt động ở Syria, trong khi các cường quốc thuộc phe Liên Xô cũ như Ba Lan và Cộng hòa Séc đã triển khai Mi-24 tham gia sứ mệnh quốc tế tại Afghanistan.
- Chiến tranh Ogaden (1977-1978)
Mi-24 lần đầu tiên được sử dụng trong chiến đấu bởi các lực lượng Ethiopia trong Chiến tranh Ogaden chống lại quân đội Somali.

1639046766439.png

1639046789325.png


- Chiến tranh Việt Nam-Campuchia (1978)
Loại Mi-24A đã được Không quân Nhân dân Việt Nam sử dụng nhiều trong cuộc chiến tranh này. Mi-24 đã tiêu diệt nhiều căn cứ và tiền đồn Khmer Đỏ cho tới tận năm 1986 khi các lực lượng Khmer Đỏ bị đẩy lùi tới biên giới Thái Lan.

1639046859160.png

1639047202481.png


- Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan (1979-1989)
Loại máy bay này được quân đội Liên Xô sử dụng với tần suất cao ở Afghanistan, chủ yếu để không kích các chiến binh Mujahideen. Với những tên lửa tầm nhiệt Stinger của Hoa Kỳ viện trợ cho Mujahideen, trực thăng Mi-8 và Mi-24 đã trở thành các mục tiêu ưa thích của lực lượng phiến loạn.
Các máy bay trực thăng chiến đấu Hind cũng năm trong số 333 máy bay trực thăng bị rơi trong các chiến dịch quân sự tại Afghanistan. Buồng lái Mi-24 được bọc thép tốt và thậm chí có thể chống lại đạn 12,7 mm, nhưng cánh đuôi của Hind vẫn dễ bị hư hại vì không được bọc giáp ở khu vực này.

1639047314700.png

1639047362592.png

1639047391309.png


- Chiến tranh Iran-Iraq (1980-1988)
Hind cũng được sử dụng thường xuyên trong Quân đội Iraq trong cả cuộc chiến tranh với nước Iran láng giềng. Trang bị vũ khí hạng nặng của nó là yếu tố chủ chốt gây ra những thiệt hại to lớn cho các lực lượng mặt đất Iran.

1639047476397.png

1639047497407.png

1639047545281.png


- Nội chiến Nicaragua (1980-1988)
Hind cũng được quân đội Sandinista sử dụng trong cuộc nội chiến ở thập kỷ 1980.

1639047651588.png

1639047678162.png
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
XE THIẾT GIÁP CHỞ QUÂN CẢI TIẾN BTR-82AT

Xe thiết giáp BTR82AT là phương tiện chiến đấu đầu tiên của Nga được thiết kế điều hòa không khí đi kèm.
Ông Alexander Krasovitsky, Tổng giám đốc Công ty công nghiệp quân sự - đơn vị phát triển xe thiết giáp chở quân BTR-82 cho biết: "chúng tôi sẽ giới thiệu một phiên bản mới của xe BTR-82, đó là BTR82AT, được tăng cường bộ lồng giáp kiểu chấn song và hệ thống quan sát mới trang bị kính ngắm ảnh nhiệt và đường ngắm độc lập. Nhờ đó, sẽ giảm bớt thời gian phát hiện và nhận dạng mục tiêu, cũng như thời gian chuẩn bị tác chiến. Do vậy, về tổng thể, chúng tôi giảm bớt được thời gian thực hiện nhiệm vụ hỏa lực”.

1639188320899.png

1639188350798.png

1639188402604.png


Theo ông Krasovitsky, khả năng chỉ huy điều khiển hỏa lực của phiên bản mới này được tăng cường nhờ thiết bị vô tuyến kỹ thuật số hiện đại R-168-25U và hệ thống định vị Trona-A1 được lắp đặt trong xe, có thể hoạt động phối hợp với vệ tinh cũng như hoạt động ở chế độ độc lập nhờ con quay hồi chuyển lazer. “Loại xe thiết giáp BTR-82A được biên chế cho quân đội vào tháng 12/2012 và loại mới này - BTR-82AT sẽ có những cải tiến khác hẳn với phiên bản cũ.

1639188526073.png

1639188552821.png

1639188639853.png

1639188577330.png

BTR-82A

Chúng tôi liên tục nghiên cứu cải tiến nó. Trong khoảng 2, 3 năm qua, chúng tôi đã cải tiến hơn 1.000 chi tiết trong cấu tạo của xe, nhằm cải thiện chất lượng hoạt động và tính năng của xe, nhiều cải tiến trong số đó được thực hiện trên cơ sở thông tin phản hồi trực tiếp từ quân đội”, ông Krasovitsky cho biết. Xe thiết giáp BTR-82A có trọng lượng 15,4 tấn, trên khung gầm 8x8; động cơ Diesel công xuất 300 mã lực; được trang bị vũ khí chính là pháo thế hệ mới 30mm có thể bắn nhiều loại đạn: xuyên giáp, nổ mảnh, và được trang bị thêm súng máy đồng trục 76,2mm PKT. Vận tốc tối đa khi cơ động trên đường 100km/ giờ, khi bơi 9km/giờ, tầm hoạt động 600km.

1639189262507.png

1639189283980.png

Hệ thống pháo 30mm và súng máy đồng trục 7.62mm

1639189374351.png

1639189221834.png

Tên lửa chống tăng lắp trên tháp pháo, cơ số 02 quả

1639188759199.png

1639188785246.png


1639189238440.png

1639189052898.png

1639189100132.png

1639189124351.png

1639189143515.png

1639189180082.png

1639188842537.png
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
THIẾT BỊ TRINH SÁT "NHÌN XUYÊN TƯỜNG" DÙNG CHO LỰC LƯỢNG ĐẶC NHIỆM

Trong tương lai, số lượng thiết bị trinh sát “nhìn xuyên tường” giao dịch trên thị trường cũng như số lượng các nhà khai thác được dự báo sẽ gia tăng nhanh chóng.
Công tác chuẩn bị cho các hoạt động đặc biệt luôn gắn liền với việc thu thập thông tin về kẻ thù, vị trí và khả năng của chúng. Trong một số trường hợp, trinh sát có thể gặp khó khăn, hoặc không thể thực hiện được do sự cản trở của các rào cản khác nhau như tường nhà, sàn nhà... Để giải quyết các vấn đề này, các lực lượng đặc biệt được trang bị nhiều dụng cụ và thiết bị khác nhau, trong số đó có thiết bị phát hiện và xác định kẻ thù đằng sau chướng ngại vật tường nhà, sàn nhà.

Thiết bị trinh sát
Thiết bị trinh sát có thể “nhìn xuyên tường”, về thực chất, là một loại radar định vị đặc biệt công suất thấp, sử dụng bước sóng centimet, hoạt động ở tần số 2 đến 10 GHz. Radar nhỏ gọn và các phụ kiện liên quan được xếp trong một hộp nhỏ phù hợp mang xách và triển khai để sử dụng trong các tòa nhà khác nhau nhằm “soi” không gian phía sau tường chướng ngại với độ phân giải cao, và cũng có thể hoạt động ở chế độ dò địa chất. Không giống như một số phương tiện trinh sát khác, thiết bị này có thể được sử dụng trong mọi điều kiện và chỉ phát ra bức xạ yếu, khó bị phát hiện. Nhờ các thuật toán xử lý tín hiệu tinh vi, nên các mục tiêu được quan tâm phát hiện là người đang di chuyển hoặc không di chuyển (đứng yên) dễ dàng hơn - cơ chế phát hiện thông qua hơi thở của con người. Với sự giúp đỡ của thiết bị này, lực lượng đặc nhiệm có thể nghiên cứu tình hình, xác định số lượng và vị trí của kẻ địch, làm rõ bố cục của cấu trúc tòa nhà…, giúp đơn giản hóa việc chuẩn bị và tăng khả năng thành công khi thực hiện nhiệm vụ.

Thiết bị của Israel
Đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu và chế tạo thiết bị trinh sát “nhìn xuyên tường” là Công ty Israel Camero Tech Ltd, với các sản phẩm mang tên Xaver cùng các đặc điểm, tính năng, cũng như hệ thống liên lạc và điều khiển khác nhau. Nhỏ nhất và nhẹ nhất là Xaver 100 (kích thước 22x10x7cm; 660g), mang và vận hành bằng tay, có khả năng “quan sát” xuyên qua các tường làm bằng các vật liệu khác nhau; phạm vi quan sát tối đa là 20m; dùng để đánh giá tình hình, xác định các mối nguy hiểm, tìm kiếm các lối đi...

1639219740789.png

Xaver ™ 100 là thiết bị dò sự sống siêu di động, cầm tay và bền bỉ.
Xaver ™ 100 cung cấp thông tin quan trọng cho quân đội, thực thi pháp luật và Nhân viên Tìm kiếm & Cứu hộ trong thời gian thực về sự hiện diện của sự sống và khoảng cách của nó sau một bức tường, cho phép đưa ra quyết định chiến thuật tốt hơn trong các tình huống hoạt động khác nhau.

Xaver 400 (kích thước 37x23x12cm; 3,2kg) có một radar và một bộ chức năng mở rộng, có thể truy dấu vết của các vật thể Thiết bị trinh sát “nhìn xuyên tường” với nhiều lợi thế, cho nên các lực lượng đặc biệt từ các quốc gia đang tìm cách sở hữu chúng. chuyển động, xác định các mục tiêu đứng yên…; thông tin được hiển thị theo một số chế độ; dữ liệu có thể chuyển đến máy tính ở xa.

1639219653077.png

1639219686573.png

Xaver ™ 400 là một thiết bị nhỏ gọn, chiến thuật thông qua hệ thống hình ảnh treo tường, được tối ưu hóa để đưa ra quyết định chiến thuật nhanh chóng trong các hoạt động đô thị. Nó cung cấp thông tin quan trọng theo thời gian thực về các vật thể sống và tĩnh ẩn sau các bức tường và rào cản.

Để sử dụng Xaver 100 và 400 có một hệ thống điều khiển mang tên Xavernet - một máy tính bảng chuyên dụng với các công cụ giao tiếp kết nối thiết bị trinh sát “nhìn xuyên tường” vào mạng để sử dụng, giúp tăng khả năng giám sát và đánh giá tình huống.

1639219783519.png

Hệ thống XaverNet ™ là một ToughPad không dây từ xa hoạt động kết hợp với các hệ thống Xaver ™ 100 và Xaver ™ 400. Nó cho phép người dùng nhận dữ liệu trực quan theo thời gian thực và điều khiển hoàn toàn từ xa lên đến 04 hệ thống Xaver đồng thời.

1639219937856.png

Xaver ™ 800 là giải pháp hình ảnh 3D đầy đủ độ nét cao cho các ứng dụng ISR, được tối ưu hóa để thu thập thông tin thời gian thực chính xác, quan trọng về các vật thể sống và tĩnh từ phía sau các bức tường dày hoặc các hàng rào.

1639238319298.png

Xaver ™ LR80 (XLR80) cho phép phát hiện các vật thể sống xuyên tường ở cách xa hơn 100m. Hệ thống được tối ưu hóa cho các hoạt động ở thành thị và nông thôn, bằng cách thu thập thông tin thời gian thực quan trọng, chính xác của nhiệm vụ về các vật thể sống ẩn bên ngoài các bức tường, trong khi người thao tác vẫn ở xa ở một vị trí an toàn.

Thiết bị của Nga
Các doanh nghiệp Nga bắt đầu phát triển các thiết bị trinh sát “nhìn xuyên tường” và một số đã được khai thác sử dụng trong các cơ quan thực thi pháp luật và được đánh giá rất tốt. Máy dò cầm tay RO-900 là sản phẩm của LogisGeotech tương tự Xaver 100 của Israel - là một thiết bị nhỏ, nhẹ có khả năng phát hiện người đằng sau các vật liệu khác nhau ở khoảng cách trên 15m; ở chế độ dò địa chất, RO-900 “soi” xuyên qua ít nhất 500mm tường.

1639238670238.png

1639238566859.png

1639238692936.png

RO-900

Thiết bị hai kênh RO-400/2D được chế tạo dưới dạng bảng điều khiển kết nối với bộ ăng ten. Trong trường hợp cần thiết, chúng có thể được mang ra xa khoảng 50m và được kết nối bằng cáp. RO-400/2D hoạt động ở khoảng cách trên 21m sau bức tường dầy 600mm; ở chế độ dò địa chất, độ sâu đạt tới 5m.

1639238821743.png


1639238854984.png

1639238923801.png

1639239014299.png

RO-400/2D

Doanh nghiệp Mercury-Pro của tổ chức phi chính phủ “Kỹ thuật và Thông tin chuyên dụng” sẽ sản xuất hai thiết bị “nhìn xuyên tường” xách tay Dannik tương tự RO-900 và RO-400/2D, hoặc Xaver 100 và Xaver 400. Mục tiêu của dự án này là phát triển các công nghệ tiên tiến và tạo ra các thiết bị có thể cạnh tranh với các sản phẩm nước ngoài. Các radar “nhìn xuyên tường” được dành cho các lực lượng đặc biệt khác nhau, từ lực lượng vũ trang đến cơ quan thực thi pháp luật, hay nhân viên cứu hộ. Năm 2014, Bộ Nội vụ Nga đã đặt hàng 36 thiết bị “nhìn xuyên tường” theo hai mẫu Dannik với tổng giá trị trên 60 triệu rouble. Hợp đồng đã được ký kết vào tháng 9/2014 và tháng 11/2016. Một đơn đặt hàng lớn với đợt giao đầu tiên diễn ra vào năm 2017 đã được thực hiện, tuy nhiên, không rõ ai là khách hàng. Tháng 11 năm 2019, đội đặc nhiệm Saturn của Lực lượng thi hành án Liên bang Nga đã quyết định mua máy dò Xaver 400 vì lợi thế về kích thước nhỏ và các tính năng của nó.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Pháo điện từ của Thổ Nhĩ Kỳ

Khẩu pháo điện từ được chọn cho cuộc thử nghiệm có tên Sahi 209 Block II. Cuộc thử nghiệm được thực hiện thành công - khẩu pháo đã phóng viên đạn 35mm và tiêu diệt mục tiêu với độ chính xác rất cao từ khoảng cách 31 dặm (khoảng 50km).
Ý tưởng về súng điện từ (SĐT) ra đời từ Thế chiến I, nhưng phải gần 100 năm sau công nghệ mới đủ để các nhà khoa học hiện thực hóa nó. Khác với các loại vũ khí truyền thống, SĐT có khả năng bắn xa tới hàng trăm km và gây thiệt hại cực kỳ lớn do động năng khủng khiếp của đầu đạn. Trong thử nghiệm thực tế, đầu đạn bắn từ SĐT có thể xuyên thủng lớp giáp đồng chất dày 1m.

1639403301200.png

Với động năng lớn, đạn Railgun có sức đâm xuyên và công phá khủng khiếp

Vì bay thuần quán tính, tốc độ siêu thanh, có tiết diện phản xạ nhỏ nên đầu đạn này gần như là không thể ngăn chặn hoặc gây nhiễu, trong khi đó, tên lửa có thể bị ảnh hưởng bởi nhiễu, có thể trượt mục tiêu nếu hệ thống dẫn đường bị vô hiệu hóa. Nhiều chuyên gia dự báo, trong những thập kỷ tới, vũ khí hạt nhân và các loại tên lửa tầm xa sẽ phải nhường vị trí thống lĩnh cho SĐT.
Nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, khẩu Block II vừa thử nghiệm thành công là phiên bản cải tiến của Block I trước đây, đã cải thiện được đáng kể vận tốc, độ chính xác và tầm bắn của đạn. Theo tiết lộ của nhà thầu quốc phòng Aselsan (Thổ Nhĩ Kỳ), viên đạn bay với vận tốc trên Mach 10. Với thành công đạt được, Aselsan và Bộ Quốc phòng nước này sẽ bước vào giai đoạn sản xuất loạt vũ khí năng lượng cao này. Được biết, Aselsan đã thực hiện các vụ bắn thử đạn thật đầu tiên (từ ngày 26 đến 29/12/2016), viên đạn chỉ bay với tốc độ Mach 6. Theo nhà sản xuất Aselsan, công nghệ vũ khí điện từ (EMT) được sử dụng như một hệ thống pháo cao xạ, có thể đạt hiệu quả ở khoảng cách lên đến 300km. Ngoài tiến công mục tiêu mặt đất và tàu chiến, vũ khí điện từ của Aselsan còn có thể được sử dụng trong phòng không. Cùng với những cuộc thử nghiệm thành công, Aselsan sẽ tiếp tục đầu tư phát triển lĩnh vực này. Và Thổ Nhĩ Kỳ đã có thể sánh vai cùng với Nga trong lĩnh vực vũ khí điện từ.

1639403468509.png

1639403691387.png

Pháo điện từ Sahi 209 Block II và đạn

1639403489966.png

1639403668805.png

1639403518193.png

1639403622225.png

Sahi 209 Block II bắn thử nghiệm

Được biết, hồi tháng 3/2017, truyền thông Nga công bố, súng điện từ của họ được Viện nghiên cứu nhiệt độ cao (thuộc Viện Hàn lâm khoa học) ở Shatura phát triển đã có những thử nghiệm thành công và đạt tốc độ nhanh gấp 3 lần pháo điện từ Mỹ. Nếu đúng, thì với “siêu” tốc độ của viên đạn sẽ không lớp bảo vệ nào của các thiết bị quân sự hiện tại có thể chống đỡ nổi, từ tàu chiến, xe tăng, máy bay... Những cuộc thử nghiệm thành công với vũ khí điện từ có thể làm thay đổi căn bản các cuộc hải chiến trong tương lai. Bởi trong tác chiến, tên lửa bị ảnh hưởng bởi yếu tố gây nhiễu nên có thể “trượt” mục tiêu nếu hệ thống dẫn đường bị vô hiệu hóa. Đối với vũ khí điện từ thì không. Khả năng bay thuần quán tính, tốc độ siêu thanh, đầu đạn tiến công có phản xạ tiết diện nhỏ nên việc ngăn chặn hoặc gây nhiễu chúng gần như là không thể. Với sơ tốc đầu đạn lớn, khả năng phá hủy của đạn pháo điện từ không khác gì với các đầu đạn mang thuốc nổ hạng nặng. Về giá thành, mỗi tên lửa tiến công có giá tới hàng trăm nghìn tới hàng triệu USD cho mỗi đơn vị, còn mỗi đơn vị đạn pháo điện từ sử dụng chỉ khoảng vài chục nghìn USD. Trong khi đó, tầm bắn của nó đã đạt gần tương đương so với các dòng tên lửa phổ biến hiện nay.

… và những thách thức

1639404091801.png

1639404112296.png

1639403970449.png

1639403823020.png


Trong thực tế, SĐT tiêu tốn một lượng điện năng cực lớn, có thể đến hàng triệu Watt, chỉ trong một phần nghìn giây khi khai hỏa. Với kiểu ngốn điện như vậy, việc nối điện trực tiếp vào SĐT là điều không thể, giải pháp duy nhất tính đến thời điểm này là sử dụng hệ thống pin điện cực mạnh, mỗi phát bắn sẽ tiêu tốn lượng điện dự trữ trong những khối pin và cần cả tiếng đồng hồ để tái nạp trước khi có thể khai hỏa phát tiếp theo.
Những mẫu SĐT đầu tiên chỉ sử dụng pin dùng một lần, nghĩa là sau mỗi một lần bắn, người ta sẽ phải vứt bỏ hàng trăm cục pin trị giá hàng triệu USD. Tới nay, SĐT đã không còn sử dụng pin dùng một lần nữa, các nhà khoa học đang đặt mục tiêu cho ra đời các hệ pin có thể tái nạp lại 1.000 lần, nghĩa là có thể được sử dụng cho hàng nghìn phát bắn trước khi phải thay mới.
Về lý thuyết, các thiết bị sử dụng trong SĐT có thể chịu được khoảng 6 phát bắn mỗi phút và tiêu tốn khoảng 2 MW (2 triệu Watt) - tương đương với lượng điện một cánh quạt gió tạo ra trong vòng 6 tháng, hay lượng điện của 30 nhà máy công nghiệp cỡ vừa của Anh tiêu thụ trong vòng 1 tháng. Không một tàu khu trục nào hay một máy bay nào có thể cung cấp đủ điện năng cho hệ thống vũ khí này, trừ các tàu sân bay lớp Nimitz hoặc Ford với công nghệ hạt nhân mới nhất.
Cách mạng trong lĩnh vực sản xuất pin sẽ là một yếu tố cực kỳ quan trọng để có thể sử dụng được pháo điện từ trên những cơ cấu nhỏ hơn như xe tải hay thậm chí là máy bay, thay vì chỉ sử dụng trên tàu chiến cồng kềnh. Vấn đề tác chiến điện tử cũng là yếu tố quyết định trong các cuộc chiến với Railgun. Với điện năng tiêu thụ quá lớn và yêu cầu bắt buộc phải sử dụng điện để hoạt động, Railgun sẽ trở thành vô dụng khi bị áp chế điện tử - điểm yếu hiện hữu khác của pháo điện từ.
Một số chuyên gia cho rằng, kể cả khi SĐT trở thành hiện thực thì nó cũng sẽ chỉ giống như các loại vũ khí mang tính chiến lược khác, như bom hạt nhân - thứ được các nước mang ra "dọa" là chính, vì sức công phá quá khủng khiếp. Có lẽ SĐT trong tương lai nếu được dùng thường xuyên cũng chỉ để "đánh chặn các vật thể lạ trong vũ trụ" - đúng như lời quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ đã nói khi được được hỏi về "mục đích hòa bình" của loại súng nhiều tiềm năng này.
Với Railgun, khoảng cách của các cuộc đấu súng giữa các tàu chiến của hải quân sẽ được kéo dãn ra hàng trăm km - tương đương với tầm bắn của loại pháo điện từ này - đồng nghĩa với việc, các loại tên lửa chống hạm thông thường sẽ khó có khả năng góp mặt hơn trong các cuộc đấu pháo tương lai, do chúng dễ đánh chặn hơn nhiều và thậm chí có thể bị đánh chặn bởi chính pháo Railgun. Dù vẫn còn hạn chế lớn về kích thước và tiêu thụ năng lượng…, sớm hay muộn loại vũ khí này sẽ trở thành “tương lai của chiến tranh”.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Trung Quốc vượt Mỹ trở thành nước có hạm đội hải quân lớn nhất thế giới

Hải quân Trung Quốc đã vượt Mỹ về số lượng đơn vị và trở thành nước có hạm đội lớn nhất thế giới, với tổng số tàu chiến lên tới 300 chiếc.
Trang Popular Mechanics cho biết: số lượng tàu chiến của Trung Quốc đã vượt Hải quân Mỹ đến 13 đơn vị. Như vậy, hiện tại hạm đội Trung Quốc có số lượng tàu chiến nhiều hơn cả Hải quân Đức, Ấn Độ, Tây Ban Nha và Anh cộng lại.

1639795553931.png

1639795586608.png

1639795665782.png

1639794218457.png

1639794279061.png

1639794232363.png

1639794245603.png


Hạm đội của Hải quân Trung Quốc bao gồm: 23 tàu khu trục, 59 tàu chiến, 37 tàu hộ tống, 76 tàu ngầm (gồm cả tàu ngầm hạt nhân)… Việc tăng cường xây dựng lực lượng chính của hải quân nước này tập trung vào tàu chiến đấu mặt nước. Tuy nhiên, số lượng không đồng nghĩa với chất lượng. Tàu Type 056 (lớp Jingdao) khá nhẹ và không phù hợp trong cuộc chiến đấu quan trọng; còn các tàu khu trục Type 054A (lớp Giang Khải II) không có khả năng tiến công từ khoảng cách xa. Song, hai loại tàu này lại chiếm 1/3 hạm đội Hải quân Trung Quốc.

1639794379679.png

1639794396169.png

1639794496276.png

Tàu Type 056 (lớp Jingdao)

Cụ thể, tàu Type 056 có chiều dài 90m và nặng 1.500 tấn; trang bị pháo chính cỡ nòng 76mm, mỗi bên mạn tàu có 3 ống phóng ngư lôi và 4 tên lửa chống hạm YJ-83. Boong tàu có bãi đáp máy bay (1 trực thăng Z-9C), và không có nhà chứa nên khả năng điều phối trực thăng của tàu khá hạn chế.

1639794557711.png

1639794625594.png

1639794683611.png

Type 054A (lớp Giang Khải II)

Type 054A có chiều dài 134m, rộng 16m, mớn nước 5m, lượng giãn nước đầy tải 4.300 tấn, tốc độ tối đa 29 hải lý/giờ, phạm vi hoạt động 3.800 hải lý, với thủy thủ đoàn 190 người. Mặc dù được giới quân sự Trung Quốc đánh giá là tàu hộ vệ tên lửa mới nhất hiện nay nhưng tên lửa chống hạm YJ-83 trang bị trên tàu Type 54A lại sử dụng công nghệ cũ (trên cơ sở công nghệ của Liên Xô (Nga) thập niên 1970), nên khả năng dẫn đường, điều khiển kém hiện đại. Tên lửa dài 6,392m, đường kính 0,36m, trọng lượng 715kg, tầm bắn tối đa chỉ đạt 120km, có sức công phá không cao (chỉ tính riêng tầng đẩy của nó đã nặng tới 530kg, nên đầu nổ vẻn vẹn 165kg; trong khi các loại tên lửa chống hạm hiện đại có đầu nổ thông thường ít nhất là 200kg, thậm chí có loại đầu nổ tới 450kg).

1639794805541.png

1639794832006.png

1639794954345.png

Tên lửa JY-83

Đặc biệt, hệ thống tên lửa phòng không tầm trung HHQ-16 trên Type 054A là phiên bản trên hạm của hệ thống tên lửa phòng không tầm trung lục quân HQ-16, nhưng độ cao đánh chặn thực tế chỉ có hiệu quả trên dưới 10km, tầm bắn hiệu quả 30km. Mặc dù Trung Quốc đã nhiều lần mang ra chào bán nhưng vẫn chưa nhận được đơn đặt hàng nào, ngay cả một số đối tác truyền thống như Thái Lan hay Pakistan cũng từ chối Type 054A.

1639795124221.png

1639795087093.png

1639795154731.png

1639795392401.png

Tên lửa phòng không tầm trung HHQ-16
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
SỨC MẠNH QUÂN SỰ ĐÁNG NỂ CỦA ISRAEL TRÊN BẢNG XẾP HẠNG THẾ GIỚI

Quốc gia Israel nhỏ bé về dân số và diện tích nhưng lực lượng quân sự nước này lại rất mạnh, đủ sức đánh bại nhiều đối thủ và được xếp hạng cao.
Sức mạnh quân sự đáng nể, trình độ tác chiến cao - đây chính là chìa khóa giúp Israel không “ngại” bất cứ đối thủ nào ở Trung Đông.
Israel có diện tích 20.770km2 , dân số khoảng 8,4 triệu người, tức là về mặt địa lý quân sự không có chiều sâu chiến lược và lực lượng dự bị lớn. Thế nhưng đây là “bé hạt tiêu”, “nhỏ nhưng có võ”. Sức mạnh quân sự của Israel được xếp hạng ở mức 16 trong tổng số 137 quốc gia và vùng lãnh thổ trong bảng xếp hạng quân sự thế giới năm 2019 của trang web Global Firepower (GFP) (Hỏa lực toàn cầu). Quân đội Israel tuy có quy mô nhỏ nhưng có tinh thần chiến đấu, chất lượng quân nhân và chất lượng vũ khí rất cao, bù đắp đáng kể cho các nhược điểm nêu trên. Trên bảng xếp hạng tổng thể, Israel đứng ngay dưới Iran (thứ 14) và Indonesia (thứ 15). Nhưng Iran là cường quốc hàng đầu của Trung Đông (với dân số lớn, tiềm lực dầu khí, vị trí chiến lược)... còn Indonesia có dân số rất lớn (hơn 262 triệu người). Israel đứng trên cả các nước sở hữu vũ khí hạt nhân là Pakistan (vị trí 17, dân số hơn 200 triệu, diện tích 796.095km2 ) và Triều Tiên (vị trí 18, đất nước có quân đội thường trực rất lớn). Israel cũng vượt qua cả Australia và Tây Ban Nha. Trang web GFP còn cho biết, tổng số quân thường trực của Israel hiện nay rất khiêm tốn, chỉ có 170.000 người. Lực lượng dự bị động viên của Israel nhiều hơn nhưng cũng chỉ là 445.000 người.

1639928177063.png

1639928211155.png

1639928277661.png

1639928383927.png

1639928480271.png


Theo thống kê của GFP, Không quân Israel sở hữu 595 máy bay (đứng hàng thứ 18/137 lực lượng không quân trên thế giới), trong đó máy bay tiêm kích là 253 chiếc (đứng thứ 11) và cường kích là 253 (đứng thứ 13). Đây là lực lượng đặc biệt tinh nhuệ với nhiều máy bay hiện đại. Trong quá khứ và hiện tại, lực lượng này giúp Israel “đánh nhanh diệt gọn”, tiêu diệt chính xác nhiều mục tiêu. Không quân Israel từng đánh phủ đầu, phá hủy nhiều cơ sở hạt nhân của đối phương, ngăn chặn ý đồ của đối phương phát triển vũ khí hạt nhân.

1639928712125.png

1639928611736.png

1639928639742.png

F-15 của không quân Israel

1639928817668.png

1639928772118.png

1639928790680.png

F-16 của không quân Israel

1639928854186.png

1639928871024.png

1639928931415.png

F-4 của không quân Israel

1639928963513.png

1639928993747.png

1639929016063.png

1639929034591.png

F-35 của không quân Israel

1639929151158.png

1639929172952.png

1639929234933.png

Trực thăng tấn công AH-64D của Israel

Về tăng, thiết giáp, cũng theo dữ liệu của GFP: Israel sở hữu tới 2.760 xe tăng (đứng thứ 8/137 quân đội trên thế giới), 6.541 xe thiết giáp (đứng thứ 10). Lục quân Israel cũng được trang bị tới 650 khẩu pháo tự hành (xếp thứ 10). Lực lượng tăng, thiết giáp hùng hậu giúp Quân đội Israel có sức đột kích mạnh trên chiến trường ngày nay, cả trong phòng ngự và tiến công. Đây là lực lượng nòng cốt giúp Israel “giữ vững đất đai”. Lực lượng xe tăng Israel với trình độ chiến thuật vượt trội từng góp phần quan trọng giúp nước này giành chiến thắng trong nhiều cuộc xung đột vũ trang trước đây với các nước Arab.

1639929385613.png

1639929492017.png

1639929399176.png

1639929439596.png

Xe tăng chủ lực Merkava của Israel

1639929614319.png

1639929648473.png

1639929696353.png

1639929791941.png

Xe bọc thép của Israel

Đường bờ biển của Israel chỉ dài 273km. Trong bối cảnh đó, Hải quân Israel không lớn lắm, chỉ có 65 tàu. Tuy nhiên, vẫn theo số liệu của GFP, lực lượng này có tới 6 tàu ngầm.

1639929976485.png

1639930051478.png

1639930084686.png

Tàu tên lửa lớp Sa'ar-6

1639930227691.png

1639931731317.png

1639931800167.png

1639931759674.png

Tàu tên lửa lớp Sa'ar 5

1639930397275.png

1639930446622.png

1639930498075.png

Tàu tên lửa lớp Sa'ar 4.5

1639930976610.png

1639931030350.png

1639931085031.png

1639931122365.png

Tàu ngầm lớp Dakar của hải quân Israel

1639931231006.png

1639931261517.png

1639931325195.png

1639931156017.png

1639931402550.png

1639931178269.png

Tàu ngầm lớp Dolphin của hải quân Israel
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Vì sao T-90A bị xếp sau T-84 OPLOT?

Theo bảng xếp hạng mới công bố, đứng ở 3 vị trí đầu tiên lần lượt là T-14 Armata của Nga. Hai vị trí tiếp theo là AMX-56 của Pháp và Leopard 2A7 do Đức sản xuất. Điểm gây bất ngờ trong bảng xếp hạng này là xe tăng “bất bại” T-90A của Nga đứng sau cả T-84 Oplot của Ukraine.

1640307914631.png

1640307973197.png

1640308453173.png

1640308493864.png

T-90A

1640308013106.png

1640308044622.png

T-84 Oplot

Xe tăng T-84 Oplot được thiết kế hệ thống phòng vệ nhiều phương án, như giáp thụ động (giáp chính của xe), giáp phản ứng nổ và hệ thống đối phó điện từ Vartra.
Lý do World Digital News xếp tăng T-84 Oplot trên cả tăng T-90A của Nga bởi dòng tăng này mới được nhà sản xuất tăng cường động cơ hoàn toàn mới và mạnh mẽ hơn trước. Cụ thể, đây là thế hệ động cơ PowerPack có công suất lên đến 1.500 mã lực do Nhà máy Malyshev của Ukraine phát triển. Động cơ diesel mới thuộc serie 6TD với các tính năng mới, như: khả năng phun nhiên liệu trực tiếp, hệ thống bôi trơn mới, hệ thống làm mát tích hợp, hộp số được nâng cấp và nhiều cải tiến khác. Với hệ thống làm mát mới của động cơ PowerPack cho phép xe tăng hoạt động ở nhiệt độ môi trường bên ngoài lên tới 55o C nhưng vẫn đảm bảo mức tiêu thụ nhiên liệu ổn định. Không chỉ có vậy, hệ thống điều hòa không khí trên động cơ mới còn được đánh giá có hiệu quả tới 99.8%, phù hợp với hoạt động tác chiến trong điều kiện sa mạc. Đặc biệt, mẫu động cơ mới còn cho phép xe tăng có thể lội nước ở độ sâu 1,8m mà không cần chuẩn bị trước. Với thế hệ động cơ này, T-84 Oplot có thể khiến phiên bản xe tăng cực mạnh hiện nay của Nga là T-90A hoàn toàn bị lép vế. Cụ thể, động cơ mới của T-84 Oplot với công suất 1.500 mã lực, còn T-90A chỉ khiêm tốn với động cơ diesel tăng áp V-92S2F công suất 1.130 mã lực. Ngoài ra, xe còn có hệ thống năng lượng phụ trợ để cung cấp điện cho xe khi động cơ chính không hoạt động. Hộp số tự động 7 cấp tiến và một cấp lùi, tốc độ tối đa 72 km/giờ, dự trữ hành trình 550km.

1640308126596.png

1640308155908.png

1640308193366.png

1640308216861.png

1640308244448.png

1640308273479.png

1640308318028.png


Tuy nhiên, theo nhận định của Tạp chí National Interest, dù rất cần nhưng động cơ “mạnh mẽ”, nhưng đây không phải là yếu tố quyết định thắng thua của xe tăng trên chiến trường. Để có thể phát hiện và tiêu diệt được kẻ thù, xe tăng cần có thiết kế tối ưu, hệ thống cảm biến hiện đại cùng khả năng công - thủ toàn diện. Và những khả năng này chưa bao giờ là thế mạnh trên các dòng tăng do Ukraine sản xuất.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Ấn Độ thử nghiệm thành công tên lửa hành trình tầm trung NIRBHAY

Ấn Độ đã bắn thử thành công tên lửa hành trình tầm trung Nirbhay tầm bắn 1.000km từ ngoài khơi bờ biển bang miền Đông Odisha.

1640338210807.png

1640338229803.png

1640338192270.png

1640338144632.png


Sau hai lần thất bại (vào tháng 10/2015 và tháng 12/2016), Ấn Độ đã phát triển và thực hiện thành công thử nghiệm tên lửa tầm trung Nirbhay. Nirbhay được phát triển để bổ sung cho tên lửa Brahmos siêu thanh do Ấn Độ và Nga cùng hợp tác phát triển. Nirbhay là tên lửa hành trình tầm xa đầu tiên do Ấn Độ tự thiết kế và phát triển. Đây là lần thử nghiệm thứ 6 đối với loại tên lửa này, 3 trong số đó đã kết thúc trong thất bại; các tên lửa đã tự hủy giữa không trung sau khi đi chệch khỏi quỹ đạo của chúng. Tên lửa Nirbhay có khả năng bay tự do với tốc độ Mach 0.7 ở các độ cao khác nhau từ 100m đến 4km. Nirbhay được phóng bằng động cơ tên lửa đẩy nhiên liệu rắn, khi đạt được tốc độ và độ cao, tên lửa này mở một cánh nhỏ và cánh đuôi ở giai đoạn thứ hai để bay giống như một máy bay không người lái. Nó được thiết kế với “khả năng bay tự do”, khi tiếp cận mục tiêu, tên lửa có thể ngoặt, xoay tròn, đổi hướng tiến công mục tiêu từ mọi góc độ.

1640338278438.png

1640338616548.png

1640338488830.png

1640338510301.png

1640338541549.png

1640338339879.png

1640338359313.png

1640338377677.png

1640338760485.png


Tên lửa được trang bị động cơ phản lực mini NPO Saturn 36MT của Nga. Ấn Độ đang phát triển một loại động cơ để thay thế động cơ của Nga. Tên lửa có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân, tiến công mục tiêu phạm vi khoảng 1.500km, vượt trội loại tên lửa tiến công mặt đất Babur của Pakistan, có tầm bắn từ 700 đến 1.000km . Điều đó giúp Lục quân Ấn Độ có khả năng tiến công thọc sâu vào lãnh thổ của đối phương. Loại tên lửa này có thể được lắp đặt trên nhiều phương tiện phóng với nhiều tầm bắn khác nhau, có khả năng bắn đồng loạt, thậm chí phóng ngay cả trong khi đang cơ động. Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) có kế hoạch phát triển các phiên bản Nirbhay phóng từ mặt đất, máy bay, tàu và tàu ngầm. Các nguồn tin nói với Sputnik rằng, Không quân Ấn Độ (IAF) rất quan tâm đến một phiên bản phóng từ trên không của Nirbhay, đã chính thức bày tỏ mong muốn có phiên bản này để sử dụng cho máy bay chiến đấu Su30MKI của họ. Phiên bản phóng từ trên không của tên lửa có khả năng bắt đầu thử nghiệm từ năm 2021. Với khả năng tiến công đối đất và tiến công tàu chiến cỡ lớn trên biển tầm xa, khi lắp đặt đầu đạn hạt nhân (có khả năng mang 24 loại đầu đạn hạt nhân khác nhau) thì loại tên lửa này sẽ trở thành một thành viên trong bộ 3 tiến công hạt nhân “tam vị nhất thể” của Ấn Độ.
Tên lửa hành trình Nirbhay là đối trọng của tên lửa Tomahawk nổi tiếng của Mỹ, cũng như với tên lửa hành trình Babur của Pakistan.

1640338890271.png

1640338941255.png

1640338962454.png

1640339253196.png

1640339053357.png

1640339200746.png

1640339271151.png

1640338997649.png

1640339019895.png

Tên lửa hành trình Babur của Pakistan.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Lý do nhiều quốc gia muốn sở hữu tiêm kích Rafale

1640408657529.png

1640408680912.png


Rafale là dòng tiêm kích phản lực đa năng 02 động cơ, có thiết kế cánh chính hình tam giác cùng cánh phụ phía trước để tăng lực nâng và khả năng cơ động. Được trang bị nhiều loại vũ khí có độ chính xác cao, thực hiện nhiều nhiệm vụ: đánh chặn tầm xa, trinh sát, yểm trợ mặt đất, công kích sâu trong lãnh thổ đối phương, diệt hạm và răn đe hạt nhân. Dòng Rafale được phát triển thành 03 phiên bản, gồm: (1) Biến thể B, 02 chỗ ngồi; (2) Biến thể C, 01 chỗ ngồi; (3) Biến thể Rafale M dùng cho hải quân, hoạt động trên tàu sân bay. Tiêm kích Rafale có thiết kế bất ổn định khí động học để tối ưu khả năng cơ động; có diện tích phản xạ radar (RCS) và dấu hiệu hồng ngoại thấp hơn nhiều so với các máy bay khác cùng thế hệ. Hệ thống điện tử hàng không của Rafale ứng dụng công nghệ tích hợp modun hóa, giúp kiểm soát toàn bộ tính năng chính của tiêm kích, như: điều khiển bay, hợp nhất dữ liệu, dẫn bắn cho vũ khí và giao tiếp giữa phi công với máy bay. Rafale có tính năng nhập lệnh bằng giọng nói, thiết bị radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA) RBE2, tổ hợp trinh sát và bám bắt hồng ngoại (IRST) - Pháp tự phát triển riêng cho dự án Rafale. Hệ thống hỗ trợ phòng thủ tích hợp SPECTRA của Rafale có khả năng phát hiện, gây nhiễu và tạo mục tiêu giả để chống lại các tên lửa tầm nhiệt và dẫn đường bằng radar. Khả năng tái lập trình cao cho phép SPECTRA cập nhật phương án đối phó với những mối đe dọa mới.

1640408878719.png

1640408927047.png

1640408951923.png

Biến thể Rafale B, 02 chỗ ngồi

1640409041298.png

1640409017431.png

1640408985149.png

Biến thể Rafale C, 01 chỗ ngồi

1640409100943.png

1640409134732.png

1640409155706.png

Biến thể Rafale M phiên bản Hải quân

Radar ASEA RBE2 AA là cảm biến trung tâm của Rafale, giúp nó phát hiện các mục tiêu đường không từ khoảng cách trên 200km. Tổ hợp trinh sát quang - điện bán cầu trước (OSF) hỗ trợ radar, nên có khả năng phát hiện mục tiêu trong dải ánh sáng thường và hồng ngoại, giúp nó xác định và bám bắt mục tiêu mà không đánh động đối phương như radar, đồng thời cho phép Rafale phóng tên lửa tầm nhiệt MICA ở ngoài tầm nhìn của phi công. Mẫu Rafale B/C có 14 giá treo vũ khí, trong đó 05 giá treo có thể sử dụng khí tài hạng nặng hoặc lắp thùng dầu phụ. Mỗi chiếc có thể mang theo tối đa 9,5 tấn vũ khí gồm nhiều loại tên lửa đối không và đối đất, bom dẫn đường, tên lửa chống hạm, tên lửa hạt nhân và các cụm thiết bị trinh sát. Ngoài ra, máy bay còn được trang bị một pháo tự động GIAT 30 DEFA cỡ nòng 30mm để cận chiến. Máy bay có thể đạt tốc độ tối đa Mach 1.8 ở tầm cao và Mach 1.1 ở tầm bay thấp; tầm hoạt động đến 1.850km trong các nhiệm vụ không kích thọc sâu với 02 tên lửa hành trình SCALP-EG, 02 tên lửa tầm nhiệt MICA để tự vệ.

1640429534132.png

1640429563967.png

1640429585278.png

Radar ASEA RBE2 AA

1640429514490.png

1640429488192.png

1640429458709.png

Tên lửa tầm nhiệt MICA

1640430102138.png

1640430003405.png

1640430026546.png

Tên lửa hành trình SCALP-EG trên Rafale

1640430144295.png

1640430221310.png

1640430177941.png

Pháo tự động GIAT 30 DEFA
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Dưới đây là 10 lý do khiến các quốc gia muốn sở hữu Rafale

1. Rafale có 03 phiên bản để sử dụng cho lục quân và hải quân.
Các mẫu máy bay đã chứng minh được tính năng ưu việt ở các chiến trường như Afghanistan, Libya, Mali, Iraq và Syria.

1640430645624.png

1640430582188.png

1640430508008.png

Rafale trong một nhiệm vụ tại Libya

1640430723099.png

1640430779006.png

1640430694574.png

Rafale trong một nhiệm vụ tại Afghanistan

1640430969316.png

1640431034818.png

1640430950226.png

Rafale trong một nhiệm vụ tại Syria

2. Vận tốc có thể đạt Mach 1.8 (1.912 km/giờ) ở tầm cao và Mach 1.1 (1.390 km/giờ) ở tầm thấp. Các phiên bản Rafale C, B và M có thể mang được trọng tải lần lượt 9,85 tấn, 10,3 tấn và 10,600 tấn vũ khí (Su-30 của Nga chỉ là 08 tấn).

1640431137999.png

1640431167032.png

1640431310721.png

Rafale với cấu hình vũ trang hạng nặng, bao gồm 06 tên lửa không đối đất AASM Hammer, 04 tên lửa không đối không tầm trung và tầm xa MICA, 02 tên lửa không đối không tầm xa METEOR, 03 thùng nhiên liệu 2.000 lít.

1640431444818.png

1640431489378.png

Rafale mang 02 tên lửa hành trình Scalp hoặc 04 vũ khí tấn công trực tiếp (bom dẫn đường bằng laser), cùng 04 tên lửa không đối không MICA.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

3. Hệ thống điều khiển điện tử bên trong buồng lái được thiết kế để giảm thiếu tối đa phần việc của phi công. Tính năng nhập lệnh bằng giọng nói, cho phép đơn giản hóa nhiều thao tác khi phi công đang tập trung lái máy bay.

1640578660065.png

1640578606604.png


1640578815291.png

1640578574763.png

1640578924144.png

1640580775782.png

1640580880793.png

1640581136020.png

1640581202138.png

1640581264383.png

4. Rafale có 15 điểm treo vũ khí trên bụng và cánh, trong khi đó F-35 của Mỹ: 04 tên lửa khi làm việc trong chế độ tàng hình; F/A-18 Super Hornet: 12, F-16:11 tên lửa; Su-35 của Nga: 12 tên lửa.

1640579072309.png

1640579143087.png

1640579164856.png

1640580963342.png

Rafale có 15 điểm treo vũ khí

1640579311111.png

1640579348008.png

1640579372102.png

F/A-18 Super Hornet có 12 điểm treo vũ khí

1640579434438.png

F-16V có 16 điểm treo vũ khí

1640579682580.png

1640579517662.png

1640579573338.png

F-16 Block 50/52 có 11 điểm treo vũ khí

1640579791383.png

1640579832248.png

1640579875814.png

Su-35 có 12 điểm treo vũ khí

5. Được trang bị pháo tự động GIAT 30mm rất thuận tiện trong tác chiến không đối không, không đối đất và có thể sử dụng để bắn phá công sự, trận địa hay xe bọc thép của bộ binh.

1640579978474.png

1640580010191.png

1640580118191.png


6. Là loại máy bay tương đối nhỏ và nhẹ, tỉ lệ trọng lượng trên diện tích sải cánh chỉ là 306 kg/m2 (Typhoon, J-10, J-11 khoảng 377kg/m2 ; chỉ đứng sau máy bay JAS-39 của Thụy Điển). Tầm hoạt động đến 1.850km (sau F-15C/D của Mỹ, vượt qua Su-30). Máy bay còn có tốc độ lên cao đến 304m/giây (Su-35 là 280m/giây), tức là có thể đạt trần bay 18km trong 01 phút.

7. Tốc độ tối đa chỉ là Mach 1.8, nhưng đây được cho là cách để tối ưu hóa khả năng cận chiến trong tầm nhìn của phi công.

1640580303170.png

1640580613543.png

1640580417903.png

1640580545633.png

1640580442644.png

Rafale bay vượt tốc độ âm thanh
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

8. Được trang bị tên lửa hiện đại như Meteor và Scalp và hệ thống radar quét mảng pha điện tử bị động RBE2, điều đó khiến Rafale có khả năng bắn hạ mục tiêu từ khoảng cách rất lớn.

1640825990613.png

1640826010927.png

1640826085494.png

1640826049251.png

1640826116878.png

Tên lửa Meteor

1640826173523.png

1640826219976.png

1640826246197.png

1640826269209.png

Tên lửa Scalp

9. Động cơ có nhiều tính năng hiện đại bao gồm buồng đốt không gây ô nhiễm, cánh quạt tuabin làm bằng tinh thể đơn hay các công nghệ nhằm làm giảm tín hiệu radar (tín hiệu radar nhỏ hơn nhiều so với Su-35) và hồng ngoại phát ra.

1640826337122.png

1640826354460.png

1640826383501.png

1640826687516.png


10. Rafale M sử dụng được cho cả loại tàu sân bay có trang bị máy phóng máy bay (CATOBAR) và tàu sân bay có kiểu cất cánh cầu bật (STOBAR).

1640826443349.png

1640826475791.png

1640826502140.png

1640826538410.png

1640826559806.png

Rafale cất cánh trên boong có máy phóng

1640827049298.png

1640827003894.png

1640827095872.png

Rafale cất cánh trên boong kiểu nhảy cầu
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Pháo phản lực Fadjr-5C của Iran


1641090474873.png

1641090543663.png

1641090519298.png

Fadjr-5 là sản phẩm thuộc họ pháo phản lực Fadj dựa trên nguyên mẫu pháo phản lực phóng loạt WS-1 của Trung Quốc (do Tập đoàn Công nghiệp Phương Bắc phát triển), đã xuất khẩu sang Iran giữa thập kỷ 1980. Pháo phản lực Fadjr-5 có cỡ nòng 333mm; đạn trọng lượng 915 kg; mang theo đầu đạn nặng 90 kg; đạt tầm bắn hiệu quả trong khoảng 68 - 75km, nó được dẫn đường thông qua hệ thống định vị vệ tinh GPS kết hợp quán tính giai đoạn đầu.

1641090595046.png

1641090696617.png

1641090748180.png

Pháo phản lực WS-1 của Trung Quốc

Phiên bản nâng cấp Fadjr-5C được bổ sung thêm một tầng đẩy phụ ở đuôi quả đạn giúp tăng tầm bắn lên tới 195km và sai lệch mục tiêu chỉ trong khoảng 10m. Iran tuyên bố, Fadjr-5C của họ còn ưu việt hơn EXTRA của Israel. Diễn biến vụ tập kích lực lượng vũ trang người Kurd thuộc Đảng PDKI được cho là, Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran đã sử dụng 02 máy bay không người lái Mohajer-6 xuất phát từ căn cứ đồn trú Hamzeh để trinh sát mục tiêu của PDKI tại Koya. Sau khi đã nắm vững tình hình, họ triển khai dùng pháo phản lực dẫn đường Fadjr-5C để bắn cấp tập vào tổng hành dinh PDKI, ít nhất 08 quả đạn đã đánh trúng mục tiêu và khiến 05 lãnh đạo của PDKI thiệt mạng. Đáng chú ý hơn, vụ oanh kích này có thể coi như lời cảnh báo được Iran gửi tới Israel, bởi họ có thể cung cấp vũ khí này cho nhóm vũ trang đối lập Hezbollah để tiến hành oanh kích các mục tiêu bên trong Nhà nước Do Thái.

1641090837881.png

1641091020584.png

1641090984940.png

1641090857368.png

1641090904184.png

1641090943236.png
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Lynx Dòng xe thiết giáp thế hệ mới của Đức

Dòng xe Lynx (tiếng Đức nghĩa là Linh Miêu) có khả năng sống sót cao, thích nghi với đa môi trường, rất cơ động và có hỏa lực mạnh.
Lynx là dòng xe thiết giáp được thiết kế để đương đầu với các thách thức của chiến tranh hiện đại.


1641118961456.png

1641118978338.png


Xu thế mới của xe thiết giáp
Được phát triển bởi Tập đoàn Rheinmetall Landsysteme, Lynx là dòng phương tiện bọc thép mới với nhiều cấu hình tùy thuộc chức năng sử dụng, gồm: xe chiến đấu bộ binh; xe chỉ huy, kiểm soát, trinh sát, giám sát; xe sửa chữa phục hồi, hoặc cứu thương… Đây là dòng thiết giáp sử dụng bánh xích, được thiết kế để hoạt động tác chiến ở tuyến đầu trong các cuộc giao tranh. Lynx được coi là xu thế mới trong thiết kế xe chiến đấu bộ binh tương lai. Lynx được thiết kế với phương châm giảm thiểu độ phức tạp, giảm đơn giá, chi phí vận hành và bảo dưỡng. Một trong những nguyên tắc chính của thiết kế Lynx là tích hợp các hệ thống con đã được kiểm nghiệm về công nghệ để giảm thời gian phát triển, chi phí và rủi ro kỹ thuật. Nhờ cấu trúc mở, Lynx dễ dàng được nâng cấp, ứng dụng các công nghệ mới trong khai thác sử dụng, có chi phí bảo trì, duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa thấp. Kiểu thiết kế module của Lynx đã đạt đến tầm cao - có thể chuyển đổi chức năng xe ngay trên thực địa bằng cách lắp thêm hoặc thay thế bằng các module thích hợp, nhờ đó, có thể tối ưu hoá trong lắp ráp sản xuất hàng loạt; dễ dàng trong việc thay đổi giữa các phiên bản; giúp đơn giản hóa công tác đảm bảo kỹ thuật, hậu cần; thuận lợi trong huấn luyện, cũng như chuyển giao công nghệ. Lynx được trang bị hộp số tự động hoàn toàn, dự trữ nhiên liệu của mọi phiên bản khoảng 700 lít. Là sản phẩm của nước Đức, tuy nhiên, trong biên chế của Quân đội Đức hiện không có phương tiện chiến đấu này; khách hàng tiềm năng của Lynx bao gồm: Mỹ, Australia, Séc, Qatar.

1641119076613.png

1641119090160.png

1641119106367.png

Xe bọc thép Lynx trong biên chế quân đội Hungary

1641180250475.png

1641180275902.png

1641180328817.png

Xe bọc thép Lynx trong biên chế quân đội hoàng gia Australia

Tính năng của xe chiến đấu Lynx
Lynx bắt đầu được nghiên cứu từ năm 2015, hai mẫu xe chiến đấu Lynx Kettenfahrzeug 31 (KF31) và Lynx Kettenfahrzeug 41 (KF41) - được ra mắt lần đầu tại Triển lãm quốc phòng Eurosatory năm 2016 và 2018.

1641180670228.png

1641180739341.png

1641180954918.png

Lynx Kettenfahrzeug 31 (KF31)


1641181041469.png

1641181174071.png

1641181440239.png

1641181193501.png

1641181204096.png

Lynx Kettenfahrzeug 41 (KF41)

KF31 có tổng trọng lượng 35 tấn, dài 7,73m, rộng 3,6m, cao 3,3m; trang bị động cơ 750 mã lực, tốc độ tối đa 65km/giờ; kíp lái 3 người và chở được 6 lính bộ binh. KF41 có tổng trọng lượng 44 tấn, trang bị động cơ 850 mã lực, tốc độ tối đa 70km/giờ; kíp xe 3 người và chở được 8 lính bộ binh. Động cơ của xe có thể được lắp đặt và hoán đổi một cách nhanh bằng một vài thiết bị đơn giản.

1641182626289.png


Tháp pháo của Lynx được thiết kế kiểu module Rheinmetall LANCE gắn pháo tự động 30mm hoặc 35mm có ổn định tầm, hướng và điều khiển từ xa, cho phép pháo thủ có thể tiêu diệt mục tiêu từ cự li 3.000m. Lynx được trang bị tổ hợp tên lửa chống tăng có điều khiển Spike LR2 ATGM (hoặc khối phóng máy bay không người lái cỡ nhỏ), hệ thống điều khiển vũ khí từ xa; một súng máy 7,62mm 3 nòng đồng trục.

1641181376352.png

1641182057812.png

1641181845077.png

1641182693886.png

Pháo tự động 30/35mm và súng máy tự động 7.62mm của Lynx

1641182107268.png

1641182125775.png

1641182714231.png

Tên lửa Spike trên Lynx

Hệ thống điều khiển hỏa lực pháo, súng máy đồng trục kỹ thuật số cho phép bắn chính xác gần như tuyệt đối (nhờ được trang bị hệ thống ổn định bù giật rất hiện đại). Khả năng vừa cơ động vừa bắn của Lynx cũng được đánh giá là đáng nể so với những mẫu thiết giáp thông thường khác. Tháp pháo được lắp đặt 2 hệ thống kính ngắm quang - điện tử (EO), tích hợp với thiết bị đo xa laser, hệ thống điều khiển hỏa lực (FCS), hệ thống kính ngắm SEOSS cho vũ khí chủ lực của xe. Hệ thống kính ngắm của trưởng xe cho phép quan sát toàn cảnh chiến trường mà không phụ thuộc vào chuyển động của tháp pháo. Tháp pháo có thể được lắp đặt hệ thống nhận biết tình huống (SAS), hệ thống cảnh báo chiếu xạ laser (LWS), hệ thống xác định âm thanh đầu đạn đối phương và hệ thống chỉ huy, điều hành tác chiến mạng chiến trường C4I.

1641181693621.png

1641181759637.png

Tháp pháo của Lynx

Toàn bộ module chiến đấu được ổn định bằng hệ thống con lăn cơ điện. Để tăng cường khả năng sống sót trên chiến trường, Lynx được lắp các tấm giáp nhiều lớp, có khả năng ngăn đạn chống tăng, đạn xuyên giáp các cỡ nòng, mảnh đạn pháo hạng nặng và bom hàng không...; kết cấu đáy kép giúp nâng cao khả năng kháng mìn chống tăng, ghế ngồi trong trạng thái treo để giảm thương vong tối đa khi mìn nổ gầm xe. Thành trong của xe được gắn một lớp lót tăng cường để bảo vệ thành viên kíp xe trong điều kiện thiết giáp bị xuyên thủng.

1641182158506.png

1641182196051.png

Khoang điều khiển của Lynx

1641181916445.png

1641182248592.png

1641182433587.png

1641182576281.png

1641182667525.png

1641182355999.png

Khoang chở quân của Lynx

1641181957538.png

1641181981818.png


Đặc biệt, Lynx được trang bị tùy chọn hệ thống ngụy trang, hay hệ thống phòng vệ chủ động, cho phép đối phó các cuộc tiến công bằng đầu đạn nổ lõm của súng, tên lửa chống tăng, và được tăng cường các bộ khí tài có khả năng vô hiệu hóa sóng xung kích của mìn. Xe được tích hợp hệ thống dò sóng âm chống bắn tỉa ASLS. Tất cả những trang bị này hiện đều khá mới so với hầu hết xe chiến đấu hiện có trong Quân đội Mỹ. Khả năng bảo vệ của Lynx đạt cấp bảo vệ số 5 theo tiêu chuẩn STANAG 4569, tương đương khả năng sống sót khi bị tiến công bằng đạn 25mm ở khoảng cách 500m.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
"TÀU SÂN BAY MỚI" CỦA HẢI QUÂN MỸ

Truyền thông quốc tế vừa đăng tải những hình ảnh về tàu đổ bộ tiến công USS America LHA-6 của Hải quân Mỹ đang tiến hành tập trận tại Biển Đông được trang bị đầy đủ máy bay chiến đấu F-35B. Với số lượng tổng cộng 13 máy bay chiến đấu F-35B, đủ để biến tàu đổ bộ tiến công USS America trở thành một tàu sân bay hạng nhẹ - “Tàu sân bay mới”.
Việc được trang bị một loạt máy bay chiến đấu F-35B với khả năng cất cánh đường băng ngắn/hạ cánh thẳng đứng (STOVL) đã biến tàu đổ bộ tiến công của Hải quân đánh bộ Mỹ thành một tàu sân bay hạng nhẹ đích thực.

1641310416182.png

1641312201083.png

1641312234167.png

1641312156103.png

1641311251938.png

1641310465244.png

1641312334867.png

Đường băng của tàu đổ bộ tiến công này chỉ được thiết kế nhằm phục vụ cho các loại máy bay trực thăng lên thẳng hoặc các loại máy bay có khả năng cất/hạ cánh thẳng đứng. Nhưng, với những chiếc tiêm kích F-35B có khả năng STOVL thì việc cất/hạ cánh và hoạt động trên tàu không hề ảnh hướng đến khả năng tác chiến. Trước đây, loại máy bay chiến đấu duy nhất hoạt động được trên các tàu đổ bộ tiến công này là máy bay AV-8B. Tuy nhiên, đây là loại máy bay có nhiều hạn chế trong cơ động trên không, do phải thay đổi rất nhiều thiết kế để có được khả năng cất cánh thẳng đứng.

1641310778010.png

1641310873609.png

1641310901434.png

1641311032331.png

1641311094052.png

Máy bay AV-8B trên tàu USS America LHA-6

Trên tàu đổ bộ tiến công USS America có sàn cất/hạ cánh cùng lúc cho 5 trực thăng. Tuy nhiên, do khi cất cánh phải chạy đà, nên chỉ có từng chiếc F-35B được triển khai để cất cánh. Về lý thuyết, mỗi tàu đổ bộ tiến công sẽ mang theo được 12 máy bay MV-22B Osprey; 6 máy bay chiến đấu F-35B; 4 trực thăng CH-53K và 7 trực thăng AH-1Z hoặc UH-1Y. Nếu chỉ mang theo F-35B, thì tàu đổ bộ tiến công lớp America có khả năng mang theo tối đa khoảng 20 tới 24 chiếc.

1641311135335.png

1641311215827.png

1641311326533.png

1641311432766.png

1641311813404.png

1641311653941.png

1641311484941.png

1641311527817.png

1641311604853.png

1641311839299.png

Tàu USS America LHA-6 mang theo trực thăng CH-53K và máy bay MV-22B Osprey

Việc trang bị tới 13 máy bay F-35B cho tàu đổ bộ tiến công lớp America đòi hỏi phải lược bớt đi rất nhiều trực thăng vận tải - khiến tàu đổ bộ tiến công này giảm khả năng đổ bộ đường không - nhưng bù lại lại có khả năng tác chiến như một tàu sân bay hạng nhẹ. USS America là lớp tàu đổ bộ tiến công mới nhất của Mỹ hiện tại. Chiếc đầu tiên trong lớp này được đưa vào biên chế năm 2014 và cũng là chiếc duy nhất thuộc lớp America đang phục vụ trong Hải quân Mỹ. Mỹ dự kiến sẽ đóng 11 tàu đổ bộ tiến công lớp America để thay thế lớp tàu đổ bộ tiến công lớp Wasp. Giá của mỗi chiếc tàu dự kiến khoảng 3,4 tỷ USD (giá năm 2015).

1641311679503.png

1641311700148.png

1641311720769.png

1641311776997.png

Phòng điều khiển của tàu USS America LHA-6

1641311886332.png

1641311991711.png

1641312077882.png

1641312063470.png

1641310646404.png

1641312431155.png

1641312478299.png

1641312514875.png

1641312101451.png

1641312600964.png

1641312629753.png

1641312672422.png

USS America LHA-6 với cấu hình máy bay F-35B, trực thăng CH-53K và máy bay MV-22B Osprey, trực thăng tấn công trực thăng AH-1Z
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
"Thần sấm" của Hàn Quốc

Pháo tự hành K9 Thunder “Thần sấm” của Hàn Quốc được dự báo sẽ là loại pháo tự hành được ưa chuộng và phổ biến nhất trong 10 năm tới, chiếm 21,76% thị phần thế giới.

1641397585584.png

1641397747056.png

1641397806644.png

1641400177987.png

1641399673922.png


“Thần Sấm” K9 Hàn Quốc - “Vua pháo binh châu Á” Từ năm 1989, Hàn Quốc bắt đầu nghiên cứu chế tạo pháo tự hành K9 Thunder, nhằm bổ sung và thay thế pháo tự hành K55 (155mm) - biến thể từ M109 của Mỹ, để sẵn sàng đối đầu với xung đột. Yêu cầu đặt ra đối với K9 là tốc độ bắn nhanh, tầm bắn xa, độ chính xác cao; thời gian triển khai và thu hồi chiến đấu nhanh; hoạt động tốt ở địa hình đồi núi gồ ghề. Năm 1998, dự án được nghiệm thu và năm 1999, K9 được sản xuất loạt trang bị cho quân đội nước này. K9 do công ty Samsung Techwin sản xuất, sử dụng khung gầm xe tăng M1 của Mỹ, động cơ diesel MTU 881 Ka-500 8 xi lanh, làm mát bằng nước, công suất 1.000 mã lực (735kW) và hộp số tự động XI 100 4AZ với 4 số tiến và 2 số lùi, cho phép cơ động tốc độ tối đa 67km/giờ, dự trữ hành trình 480km. Nhờ sử dụng hệ thống treo bằng dầu và khí nén, xe có khả năng cơ động cao và di chuyển rất êm. Đến nay, đã có hơn 1.100 khẩu K9 (trong tổng số 1.136 K9 và 179 xe tiếp đạn K10 đã đặt hàng) được trang bị cho Lục quân và Hải quân đánh bộ Hàn Quốc.

1641397876128.png

1641397958357.png

1641398072253.png

1641398101166.png

Sau Thổ Nhĩ Kỳ và Phần Lan, Na Uy là quốc gia châu Âu thứ ba lựa chọn pháo tự hành K9 Thunder 155 mm của Hàn Quốc để trang bị cho lực lượng pháo binh của mình. Họ đã đặt 24 khẩu với giá 226 triệu đô la, với một tùy chọn trên 24 khẩu nữa.

1641398612818.png

1641398650115.png

1641400536229.png

1641400436842.png

K-9 trong biên chế quân đội Estonia

1641398184962.png

1641398228966.png

1641398258692.png

1641398292471.png

1641398327844.png

1641398419782.png

1641398479193.png

Pháo tự hành K9 Thunder 155 mm và xe tiếp đạn K10

K9 có trọng lượng từ 47 đến 51,7 tấn (phiên bản T-155 Firtina của Thổ Nhĩ Kỳ nặng 56 tấn); dài 12m; rộng 3,4m; cao 2,73m; kíp xe 5 người, gồm chỉ huy, lái xe, pháo thủ và hai nạp đạn viên. Toàn bộ khung gầm xe và tháp pháo được bọc giáp dày 19mm, có khả năng chống lại mảnh đạn pháo và súng máy hạng nặng cỡ nòng đến 14,5mm. Trang bị tiêu chuẩn bao gồm hệ thống bảo vệ chống vũ khí hủy diệt hàng loạt, hệ thống sưởi ấm, thông tin liên lạc, hệ thống báo cháy và các thiết bị nhìn đêm. K9 sử dụng pháo 155mm/ L52, chiều dài nòng gấp 52 lần cỡ nòng. Xạ giới tầm từ -2,5° đến +70°; hướng 360°. Nòng pháo có loa giảm giật nhằm hạn chế ảnh hưởng khi bắn đạn tăng tầm, giá đỡ nòng pháo khi xe di chuyển hay dừng nghỉ. Pháo chính có gắn thiết bị cảm biến để truyền thông tin sơ tốc đầu nòng đến máy tính. K-9 có cơ số đạn chiến đấu 46 viên được nạp tự động hoặc bằng tay, tầm bắn tối đa 40km với đạn thông thường, 56km với đạn tăng tầm ERFB-HE, và có thể bắn cả đạn pháo hạt nhân. Ngoài ra, K9 còn được trang bị một súng máy 12,7mm để đối phó với bộ binh hoặc trực thăng bay thấp.

1641398580502.png

1641398689723.png

1641398750204.png

1641398895665.png


Ngoài 46 quả đạn pháo 155mm mang theo xe, trong chiến đấu K9 sẽ được bổ sung đạn từ xe tiếp đạn tự hành K10 - cũng được phát triển trên khung gầm K9. Với cầu chuyền tải đạn độc đáo, kíp lái không phải ra ngoài mà vẫn chuyển được đạn dự trữ cho pháo, tăng khả năng sống sót cho pháo thủ. K10 có thể mang tối đa 140 đạn pháo các loại, tốc độ tiếp đạn 12 viên/phút.

1641400054522.png

1641399829455.png

1641399859223.png

1641399894324.png

1641399929760.png

1641399977243.png

Bên trong pháo tự hành K-9

K9 đã chứng minh hiệu quả thực chiến trong Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ dưới phiên bản T155 Firtina (Storm) trong cuộc tiến công xuyên biên giới nhằm vào lực lượng người Kurd ở Iraq năm 2007 và phiến quân IS trên khắp khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Syria. Và trong các cuộc đấu pháo giữa hai miền Triều Tiên những năm 2000 hầu như đều có sự góp mặt của K9 và nó thực sự là nỗi khiếp sợ trên chiến trường. Với giá thành 10 triệu USD (kèm xe tiếp đạn K10), 4 đến 6 triệu USD chỉ riêng pháo, K9 đang là một trong những vũ khí đắt khách của Hàn Quốc. Năm 2004, Thổ Nhĩ Kỳ đã nhận lô K9 và giấy phép sản xuất tại nhà máy trong nước (T-155 Firtina), với kinh phí lên tới 1 tỷ USD. Hiện nước này sở hữu ít nhất 300 khẩu T-155 và đã xuất khẩu 36 khẩu sang Azerbaijan. K9 đã vượt qua đối thủ pháo tự hành nâng cấp M109 do công ty RUAG của Thụy Sỹ và Panzerhaubitze 2000 của Đức chào hàng cho Na Uy - nước đã mua 24 K9 từ Hàn Quốc vào 2017 và có quyền mua bổ sung thêm 24 khẩu trong tương lai. Tháng 2/2017, Phần Lan cũng mua 48 khẩu K9. Trong các bài thử nghiệm ngày 30/9/2015 tại Ấn Độ, K9 của Hàn Quốc đã giành chiến thắng trước 2S19 MSTA-S trên khung gầm xe tăng T-72 của Nga. Vì thế năm 2017, Ấn Độ nhập 100 khẩu K9 VAJRA - phiên bản cải tiến từ K9, chuyên dùng cho tác chiến trong môi trường sa mạc; nước này có thể mua tổng cộng 250 khẩu pháo K9. Estonia vừa quyết định mua thêm 6 khẩu K9 của Hàn Quốc (phiên bản dành cho Estonia có định danh K9EST) và sẽ được bàn giao muộn nhất vào năm 2026.

1641399057138.png

1641399142583.png

1641398999350.png

1641399024545.png

K-9/T-155 Firtina của lục quân Thổ Nhĩ Kỳ

1641400310384.png

1641400679924.png

1641400710481.png

1641400352845.png

1641400768490.png

K-9 trong biên chế lục quân Ấn Độ

Chế độ bắn loạt độc đáo (MRSI) của K9 - khả năng bắn 3 viên đạn trong vòng 15 giây với các quỹ đạo khác nhau và chạm đích cùng lúc (dựa trên viên đầu tiên, máy tính trên xe sẽ tính toán đường đạn của viên thứ 2 và thứ 3 và tự động chỉnh bắn hai viên này), gây ra sức công phá khủng khiếp, phá hủy mục tiêu ngay loạt đạn đầu tiên. Với các tiền đề trên, các chuyên gia quân sự đánh giá K9 là một trong những lựu pháo tự hành hiện đại nhất thế giới, đáp ứng các yêu cầu cao của pháo binh trong thế kỷ 21. Tương lai “Thần sấm” K9 của Hàn Quốc sẽ chiếm tới 21,76% thị phần pháo tự hành thế giới.

1641399218197.png

1641399291902.png

1641399337920.png

1641399529218.png

1641399557560.png

1641399587114.png

1641399762784.png

1641399779935.png
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,184
Động cơ
654,894 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Tổ hợp cối tự hành Tyulpan 2S4 của Nga

Hiện nay, Nga đang có chương trình hiện đại hóa một số vũ khí - “di sản” thời Chiến tranh Lạnh, “gọi tái ngũ” chúng trở lại quân đội, trong số đó có cối tự hành siêu lớn 2S4 Tyulpan.



1641540462030.png

1641540537773.png

1641540592136.png


Theo trang Armyrecognition, hiện đại hóa vũ khí có từ thời Chiến tranh Lạnh sẽ rẻ hơn so với phát triển vũ khí mới với tính năng, nhiệm vụ tương tự. Điều đó đã được minh chứng trong cuộc tập trận mới nhất Center-2019, những vũ khí được “tái nhập ngũ” sau hiện đại hóa đã phát huy tác dụng. Việc hiện đại hóa tổ hợp Tyulpan 2S4, nhằm tăng sức mạnh cho lực lượng pháo binh tên lửa để phá hủy các sở chỉ huy, các tòa nhà kiên cố, công sự, khu tập trung lực lượng, vũ khí và trang thiết bị quân sự của đối phương..., mà các hỏa lực khác không thể thực hiện.

Tyulpan 2S4 - cối tự hành lớn nhất thế giới
2S4 Tyulpan (NATO gọi là M-1975) là hệ thống cối tự hành, do Nhà máy Cơ khí vận tải Ural phát triển năm 1967 và được biên chế trong Quân đội Liên Xô từ những năm 1970 thay cho cối xe kéo M-240.

1641540713597.png

1641540771640.png


1641540902615.png


Tyulpan có khả năng cơ động trên những địa hình gồ ghề và di chuyển nhanh vị trí sau khi bắn. Lớp giáp của Tyulpan được thiết kế để bảo vệ kíp xe trước hỏa lực của các loại súng máy và đạn pháo cỡ nhỏ. Nhờ sự cơ động và có thể sử dụng trong nhiều tình huống, được trang bị các thiết bị chuyên dụng, Tyulpan rất phù hợp để thực hiện các chiến dịch quân sự trong thành phố, cũng như phá hủy các công sự của đối phương. Trang bị cơ bản của Tyulpan gồm một khẩu cối hạng nặng 2B8 cỡ nòng 240mm đặt trên khung gầm xe bánh xích rải mìn GMZ, động cơ diesel V-59 công suất 520 mã lực, có vận tốc tối đa 62km/giờ trên đường nhựa, 30km/giờ trên đường đất. Tyulpan có trọng lượng 27,5 tấn, kíp xe 5 thành viên. Thời gian chuyển từ hành quân sang chiến đấu mất 5 phút và từ chiến đấu về hành quân mất 10 phút. Tyulpan có thể sử dụng nhiều loại đạn pháo khác nhau, có thể mang theo 40 quả đạn nổ phá hoặc 20 quả đạn phản lực. Nó còn được trang bị súng máy 7,62mm (với 1.500 viên đạn), súng phóng lựu chống tăng RPG-7V (với 2 quả đạn); kíp xe có 2 súng AK (với 600 viên đạn), súng tín hiệu (với 18 quả đạn). Đặc biệt, nó có thể bắn đạn nặng 130kg trúng mục tiêu ở khoảng cách xa.

1641540988261.png

1641540858148.png

1641540962360.png


Hiện đại hóa Tyulpan
Cỡ nòng là điểm vượt trội của Tyulpan so với súng cối của các nước khác, như: Mỹ, Anh, Pháp, Đức… (không quá 120mm). Uy lực của Tyulpan nằm ở khả năng sử dụng nhiều loại đạn khác nhau, gồm đạn nổ mảnh (HE), đạn cháy (Sayda), đạn napanlm, đạn thông minh (Daredevil), và đạn hạt nhân chiến thuật... Từ năm 1967, Liên Xô đã phát triển đạn cối cỡ 240mm mang đầu nổ hạt nhân có sức công phá đến 2 kiloton. Năm 1970, tiếp tục phát triển đạn cối phản lực nặng 230kg có thể mang đầu nổ hạt nhân, tầm bắn 18km; năm 1983 - đạn cối có điều khiển 1K113 Smelchak, có khả năng định vị mục tiêu bằng laser ở giai đoạn cuối của hành trình bay, khiến đối phương có rất ít thời gian để phản ứng và đánh chặn. Xác suất trúng mục tiêu của đạn Smelchak theo vòng tròn đường kính 2 đến 3m đạt từ 80 đến 90%.

1641541320641.png

1641541221497.png

1641541266139.png

1641541188766.png

1641541437863.png

1641541385132.png

1641541414713.png

1641542755082.png

1641542703024.png


Với khả năng bắn cầu vồng, Tyulpan vừa giữ được bí mật trận địa, vừa tiêu diệt được mục tiêu đối phương sau khối chắn. Nếu sử dụng đạn tăng tầm, Tyulpan có thể san phẳng cả tòa nhà, phá hủy xe bọc thép của đối phương ở khoảng cách 20km chỉ bằng một phát bắn. Phạm vi sát thương của mảnh đạn cối lớn hơn rất nhiều so với pháo. Khi bắn đạn napalm có thể tạo các đám cháy trên diện tích 7.850m2 quanh trung tâm nổ. Một phân đội Tyulpan gồm 5 xe đồng loạt bắn sẽ tạo ra một trận “mưa bom” và tiếng nổ dữ dội của đạn cối cỡ lớn sẽ tác động mạnh đến tinh thần binh lính đối phương. Hiện Lục quân Nga được trang bị 40 khẩu Tyulpan và khoảng 390 khẩu đang dự trữ trong kho. Theo Trung tâm phân tích thị trường vũ khí thế giới - TsAMTO (Nga), quá trình hiện đại hóa Tyulpan đã hoàn thành. Khung gầm xe thiết giáp bánh xích đã được thay thế hộp số, cơ cấu truyền động và các bộ phận cung cấp năng lượng để nâng cao khả năng việt dã trên địa hình phức tạp.

1641541739293.png

1641542361816.png

1641542434621.png

1641541509108.png

1641541567092.png

1641541647944.png

1641541694158.png


Các thiết bị chủ chốt cũng được nâng cấp, bao gồm hệ thống liên lạc nội bộ, tiếp nhận và xử lý dữ liệu, thiết bị liên lạc vệ tinh, hệ thống điều hòa không khí - phòng chống vũ khí phóng xạ - sinh học - hóa học (NBC), hệ thống kiểm soát hỏa lực..., cho phép hoạt động như một tổ hợp liên kết chiến thuật độc lập. Mục tiêu chính của việc hiện đại hóa Tyulpan là tăng độ chính xác bằng các hệ thống dẫn đường hiện đại. Khi đó, 2S4 sẽ được chỉ thị mục tiêu từ các vệ tinh, máy bay không người lái, máy bay và các nhóm trinh sát của lực lượng đặc nhiệm hoạt động ở hậu phương địch.

1641542117021.png

1641542639863.png

1641542572341.png

1641541961734.png

1641541993251.png


Tuy có quan điểm các loại súng với cỡ nòng lớn đã trở nên lỗi thời. Nhưng thực tế tại Syria, pháo binh đã đóng góp quan trọng vào chiến thắng chung trong chiến dịch chống khủng bố, trong đó, gần một nửa tổn thất của các nhóm khủng bố là do hỏa lực của các hệ thống pháo cỡ nòng lớn và phản lực bắn loạt; pháo hạng nặng không thể thiếu khi thực hiện nhiệm vụ phá hủy các công trình kiên cố. Phiên bản nâng cấp của Tyulpan sẽ đóng vai trò “bắn tỉa” tầm xa để phá hủy các mục tiêu kiên cố nhất. Các loại đạn cỡ nòng lớn này vốn được cất giữ từ thời Chiến tranh Lạnh, nếu được hiện đại hóa vẫn rẻ hơn nhiều so với phát triển vũ khí hoàn toàn mới với tính năng và nhiệm vụ tương tự, nhất là trong bối cảnh ngân sách quốc phòng eo hẹp của Nga hiện nay.

1641541795759.png

1641542839514.png

1641542887713.png

06 Cối tự hành Tyulpan được vận chuyển đến biên giới Nga - Ukraine
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top