Sao cụ giỏi thế, đoán được em làm BHXH, lại còn đang làm ở Quận Cầu Giấy nữa.Cụ Bino hình như làm trong bảo hiểm quận Cầu Giấy cụ ạ
Sao cụ giỏi thế, đoán được em làm BHXH, lại còn đang làm ở Quận Cầu Giấy nữa.Cụ Bino hình như làm trong bảo hiểm quận Cầu Giấy cụ ạ
Cụ mà đăng đàn tại hội nghị nào của TLĐLĐ thì ngon quá!Em định không còm nữa, vì một số thành phần quá hung hãn vì có thể hiểu biết có hạn/hay chẳng biết tí gì nhưng chém cho đã *** thôi.
1. BHXH tốt không, về bản chất là tốt, là cái để cân bằng tài chính và sức lao động của NLĐ khi trong độ tuổi lao động và khi về già cũng như khi ốm đau; đó là công cụ của NN điều phối nguồn lực, điều phối và nâng cao ASXH... Nhưng BHXH của chúng ta đang áp dụng nói thẳng ra là bất cập và bóc lột, không chỉ bóc lột của NSDLĐ mà lẫn cả LĐ, lạm thu thái quá, thay đổi chính sách liên tục ảnh hưởng cả DN trong nước lẫn FDI (nhiều cụ cứ bảo làm cho chủ NN này nọ, xin lỗi bọn FDI đang khiếp vía, sa lầy về chính sách (và BHXH là mảng nhỏ) mà chưa thể tháo chạy được nhé)).
2. Có ông cứ gân cổ lên là cái này tốt, cái kia tốt, tao làm thuê cho Tây, cho DN lớn thì có giống mấy thằng DN nhỏ bẩn thỉu như chúng mày đâu... Thành phần này các cụ đừng có cãi làm gì vô ích, vì có thể dạy con vẹt nói tiếng người nhưng không thể khai sáng toán học hay văn học cho nó được...
3. Rất rất nhiều thớt nói về vấn đề tuyển nhân sự rất khó khăn, không tuyển được; NLĐ thì chê lương thấp không làm, nhưng họ có biết là chi phí cho 1 NLĐ mà DN (hay NSDLĐ) phải chi ra cho NLĐ đã/phải bao gồm nhiều phí/thuế/lệ phí khác nữa không? VD: mới ra trường bảo tao có bằng ĐH, lương phải là 8tr, ok chấp thuận, thế 8tr phải + thêm 32%x8tr nữa mới là tổng chi phí cơ bản cho 1 NLĐ, mà thực ra 3-6 tháng đầu chúng nó chả tạo ra được giá trị gì cho DN để mà hưởng cái đống kia cả.... Ở đây, DN tính tổng chi phí sẽ trả cho NLĐ là 8tr, và -32%BHXH thì NLĐ chỉ thực nhận 5,44tr, nhận 5,44tr thì mấy con giời lại la ầm lên là thua cả chạy grap, còn mà 8tr thực nhận cộng thêm 32% BH thì DN chết sớm hay muộn mà thôi...
4. BHXH không nên để cơ quan độc lập, bởi bản chất nó chỉ là tổ chức giữ tiền và chi tiền của (NLĐ + DN), nó không tạo ra sản phẩm hoặc kinh doanh sinh lời. Nên nhập BHXH vào Bộ LĐTBXH để giảm gánh nặng nhân sự, giảm gánh nặng xây dựng cơ quan/trụ sở (em nói luôn chi phí cho mấy cái này rất lớn, phần nhiều gây vỡ quỹ chứ mấy cái đầu tư ngoài ngành mất vài k tỏi kia chả thấm vào đâu đâu...)
5. NLĐ hoạt động trong các ngành đặc thù thì thấy % đóng BHXH càng cao càng có lợi cho mình, vì DN hoạt động một số lĩnh vực đó sinh lời rất lớn (VD hoạt động tài chính, ngân hàng, Xổ số ....); chứ mà hoạt động có sản xuất và xây dựng thì chả ai ham cái đó cả; bởi NLĐ họ cần tiền hiện tại là 8tr để sống và nuôi con, 5,44tr kia không thể đáp ứng nổi cuộc sống thì lấy sức đâu chờ 50 năm nữa mà hưởng.
Chúng ta phải hiểu và phân biệt rõ: Khuyến khích đóng, và bắt buộc đóng. Bắt buộc đóng mà cái tỷ lệ chiếm 32% chi phí lương thì thật là kinh khủng, chính nó đang ảnh hưởng và giết chết nền sx một cách từ từ ... Lương cơ bản có qua đào tạo của NLĐ ở HN và Tp. HCM hiện tại là 4.180.000+4.180.000*7% = 4.472.600 VNĐ, thử hỏi có cái DN nào mà ở 2 tp trên đang trả mức đó không, ít cũng phải 8-10tr từ rất lâu, chẳng có chút nào thực tế cả, nhưng nếu đóng 32% của 10tr thì DN mới là thực sự là vãi nồi ...
Tóm lại, BHXH chỉ nên khuyến khích, bắt buộc đóng trên mức cơ bản chứ không thể bắt buộc đóng cho toàn bộ chi phí phải trả, đó mới là bản chất của nó.
Ngoài lề chút: Nhiều cụ ham vào VIN, Hòa Bình, Nova,... xin lỗi, chính sách tập đoàn lớn là thế này nhé: Lúc dự án bắt đầu thì tuyển ồ ạt, đãi ngộ trên mức trung bình chút. Lúc dự án bắt đầu hoàn thiện thì bắt đầu phạt/hạ lương/đuổi (vì những lý do hết sức vớ vẩn) để cân bằng tài chính và lời nhiều nhất. VD: Đang có 1 CHT hưởng lương 40tr, nhưng đến giai đoạn sẽ phạt/trừ tiền/ và đuổi để tuyển 1 thằng 20tr vào thay thế, vì lúc này DA chả còn gì quan trọng cả; Lúc DA bắt đầu bàn giao đuổi luôn cái thằng kia, lúc nào có DA mới sẽ tuyển lại mớ khác; đó là cách lách luật cơ bản về BHXH đấy, vì tính trung bình cho cả giai đoạn dài thì có lợi hơn. Còn NLĐ đi kiện theo quy định HĐLĐ hay công đoàn gì đó ư, mùa quýt nhé, công đoàn là cái tổ chức ă ...n ... h... a....ị chả vì ai cả.
Thì nó ép chết E khi HS hóa mà. Nên E phải rũ áo thôi. Còn để DN E tồn tại thì E cũng lo cơm được cho nhiều nhà.Như hiện tại cụ không thể làm như vậy được nó sẽ chuyển hồ sơ để truy tố. Chuyên truy tố hay không cụ sẽ phải mất rất nhiều!
Nói thẳng ra cái này ai cũng hiểu nhưng nó không thể thực hiện vì thực hiện sẽ vỡ quĩ! Chính sách hiện nay là đang giật gấu vá vai biết ngày nào hay ngày đó.Cụ mà đăng đàn tại hội nghị nào của TLĐLĐ thì ngon quá!
Vậy:Cụ cứ hình dung 1 ông sĩ quan 52-55 tuổi về hưu hưởng lương theo hệ số 5 năm cuối với mức thực lĩnh khoảng chục triệu đồng. Thực tế với các đối tượng trong ngành nghề này đóng vào quĩ BHXH rất thấp và còn được nhân hệ số. Hiện tại đang là thời bình công việc nhàn hạ thì khi nghỉ hưu nó sống bao lâu mới chết? Đối nghịch là anh CN đóng bảo hiểm tới tuổi hưu 60 phải lao động cực nhọc với đủ thứ bệnh nghề nghiệp. Khi nghỉ hưu anh ta được lĩnh 75% của tổng quĩ lương lũy kế bình quân với mức bèo bọt khoảng 2,5-3t/T. Do quá trình LĐ bị vắt kiệt sức nên họ chỉ sống thêm khoảng 10 năm sau hưu. Như vậy việc chi trả BHXH liệu có công bằng và có thể tồn tại với bất cập như vậy mà không vỡ không?
Cụ nhầm về khoản này! Trước đây NLĐ vẫn phải trích đóng BHXH và khoản này do nhà nước quản lý chi tiêu. sau này tách ra thành BHXH độc lập thì nhà nước vẫn nợ quĩ 1 khoản rất lớn. Hơn nữa hiện nay BHXH đang bị lẫn lộn với quĩ an sinh. Nhiều khoản thực chất phải dùng quĩ an sinh để chi trả nhưng BHXH vẫn phải gánh vác như trợ cấp người già, hỗ trợ BHXh cho trẻ nhỏ dưới 6 tuổi, người già trên 80....rồi các đối tượng chính sách người có công. Nguyên tắc quĩ BHXH là quĩ đóng góp của mọi người để chi dùng khi già yếu khó khăn. Nguyên tắc quĩ an sinh là để ổn định xã hội. 2 mục đích khác nhau 2 nguồn vốn khác nhau nhưng đang bị lạm dụng.Tôi sẽ trình bày với hội nghị nguyên nhân thứ 3, nhưng trước tiên phải nhắc lại tý lịch sử.
Quỹ BHXH mới triển khai từ năm 1995, đến nay là 24 năm. Những người đóng vào quỹ từ ban đầu, giả sử năm 1995 người đó ra trường (nếu kỹ sư là 22 tuổi), nếu công nhân cứ cho là 20 tuổi, thì năm nay cũng mới chỉ U50, chưa được nghỉ hưu, chưa hề ăn vào quỹ.
Thế những người đã nghỉ hưu, lương hưu đang được BHXH chi trả, là lấy tiền từ nguồn nào? Nếu là các cụ già, nhiều cụ nghỉ hưu trước cả khi quỹ này ra đời. Nếu nghỉ hưu gần đây, họ chỉ đóng vào quỹ này một giai đoạn nào đó trong quá trình lao động công tác của họ chứ không phải toàn bộ quá trình. Ví dụ cụ nào nghỉ hưu năm 2005 thì mới chỉ đóng vào quỹ này được 10 năm.
Vậy nguyên nhân thứ 3 là: Vỡ quỹ do phải chi trả cho những người không đóng, hoặc chỉ đóng không đầy đủ vào quỹ.
(Không có nghĩa những người đó không được hưởng lương hưu. Họ phải được hưởng lương hưu chứ, nhưng từ nguồn tiền khác)
Nếu tôi viết lại nguyên nhân thứ 3 như này thì có được chấp nhận không cụ:Cụ nhầm về khoản này! Trước đây NLĐ vẫn phải trích đóng BHXH và khoản này do nhà nước quản lý chi tiêu. sau này tách ra thành BHXH độc lập thì nhà nước vẫn nợ quĩ 1 khoản rất lớn. Hơn nữa hiện nay BHXH đang bị lẫn lộn với quĩ an sinh. Nhiều khoản thực chất phải dùng quĩ an sinh để chi trả nhưng BHXH vẫn phải gánh vác như trợ cấp người già, hỗ trợ BHXh cho trẻ nhỏ dưới 6 tuổi, người già trên 80....rồi các đối tượng chính sách người có công. Nguyên tắc quĩ BHXH là quĩ đóng góp của mọi người để chi dùng khi già yếu khó khăn. Nguyên tắc quĩ an sinh là để ổn định xã hội. 2 mục đích khác nhau 2 nguồn vốn khác nhau nhưng đang bị lạm dụng.
Cái này đúng mà, e vừa là gđ vừa làm kế toán và làm công nhân luôn đâyDN mà nhõn người thì khó giải thích quá cụ ơi... Ko lẽ ổng vừa làm GĐ vừa làm KT ạ?
Hiện tại nhiều DN mới chỉ hoang mang và cũng chưa biết nó thực hiện thế nào nên vẫn nhắm mắt đưa chân. Sau 2-3 năm nữa khi siết chặt việc quản ly chi phí DN với sự liên thông Thuế - BHXH thì làn sóng các DN bỏ chạy mới diễn ra. Hiện tại hiểu biết pháp luật của nhiều DN vừa và nhỏ còn hạn chế nên họ sẽ tìm cách né tránh mà không hiểu rằng họ đang chơi dao. Khi 1 nhóm DN đứt tay thì sẽ cảnh tỉnh nhiều DN khác.Thì nó ép chết E khi HS hóa mà. Nên E phải rũ áo thôi. Còn để DN E tồn tại thì E cũng lo cơm được cho nhiều nhà.
Phần này thì bác sai.Tôi sẽ trình bày với hội nghị nguyên nhân thứ 3, nhưng trước tiên phải nhắc lại tý lịch sử.
Quỹ BHXH mới triển khai từ năm 1995, đến nay là 24 năm. Những người đóng vào quỹ từ ban đầu, giả sử năm 1995 người đó ra trường (nếu kỹ sư là 22 tuổi), nếu công nhân cứ cho là 20 tuổi, thì năm nay cũng mới chỉ U50, chưa được nghỉ hưu, chưa hề ăn vào quỹ.
Thế những người đã nghỉ hưu, lương hưu đang được BHXH chi trả, là lấy tiền từ nguồn nào? Nếu là các cụ già, nhiều cụ nghỉ hưu trước cả khi quỹ này ra đời. Nếu nghỉ hưu gần đây, họ chỉ đóng vào quỹ này một giai đoạn nào đó trong quá trình lao động công tác của họ chứ không phải toàn bộ quá trình. Ví dụ cụ nào nghỉ hưu năm 2005 thì mới chỉ đóng vào quỹ này được 10 năm.
Vậy nguyên nhân thứ 3 là: Vỡ quỹ do phải chi trả cho những người không đóng, hoặc chỉ đóng không đầy đủ vào quỹ.
(Không có nghĩa những người đó không được hưởng lương hưu. Họ phải được hưởng lương hưu chứ, nhưng từ nguồn tiền khác)
Bác nói đúng là từ 1995 mới thành lập BHXH và mới có quỹ BHXH tách biệt khỏi ngân sách nhà nước. Trước đó thì những người nghỉ hưu cứ lấy ngân sách ra mà trả. Tuy nhiên, hiện nay những người nghỉ hưu trước 1995 hoặc có thời gian làm việc trước 1995 thì ngân sách nhà nước phải trả cụ ạ, chứ không lấy từ quỹ bảo hiểm xã hội. Mỗi năm hiện nay nhà nước chi gần 10% GDP cho bảo đảm xã hội thì phần lớn trong cái này là dùng trả lương hưu cho người tham gia trước 1995.Tôi sẽ trình bày với hội nghị nguyên nhân thứ 3, nhưng trước tiên phải nhắc lại tý lịch sử.
Quỹ BHXH mới triển khai từ năm 1995, đến nay là 24 năm. Những người đóng vào quỹ từ ban đầu, giả sử năm 1995 người đó ra trường (nếu kỹ sư là 22 tuổi), nếu công nhân cứ cho là 20 tuổi, thì năm nay cũng mới chỉ U50, chưa được nghỉ hưu, chưa hề ăn vào quỹ.
Thế những người đã nghỉ hưu, lương hưu đang được BHXH chi trả, là lấy tiền từ nguồn nào? Nếu là các cụ già, nhiều cụ nghỉ hưu trước cả khi quỹ này ra đời. Nếu nghỉ hưu gần đây, họ chỉ đóng vào quỹ này một giai đoạn nào đó trong quá trình lao động công tác của họ chứ không phải toàn bộ quá trình. Ví dụ cụ nào nghỉ hưu năm 2005 thì mới chỉ đóng vào quỹ này được 10 năm.
Vậy nguyên nhân thứ 3 là: Vỡ quỹ do phải chi trả cho những người không đóng, hoặc chỉ đóng không đầy đủ vào quỹ.
(Không có nghĩa những người đó không được hưởng lương hưu. Họ phải được hưởng lương hưu chứ, nhưng từ nguồn tiền khác)
Vâng cụ.Cái này em nghĩ đương nhiên ạ. Công nhân nghỉ việc thì họ luôn hỏi lương và bảo hiểm đầu tiên.
Phiền phức nhất là lao động tự do, giải thích theo kiểu lý luận, triết học họ không hiểu đâu. Nhưng một khi đã tham gia bảo hiểm rồi thì lại khác, họ luôn quan tâm đến mức họ đã được đóng là bao nhiêu. Nhiều người cầm sổ tính như là tính sổ tiết kiệm của ngân hàng đó ạ.
Vầng cụ, hôm nay em đã biết (mở mang) thêm thông tin trênPhần này thì bác sai.
Quỹ được thành lập rất sớm, Sắc lệnh số 105, quy định về mức đóng góp vào Quỹ hưu trí, bắt đầu từ ngày 01/01/1946, công chức có trách nhiệm đóng góp vào Quỹ hưu bổng 10% mức tiền lương và Nhà nước trích từ công quỹ cấp cho Quỹ hưu bổng 10%...
Thời kỹ chống Mỹ quỹ bảo hiểm được các cơ quan, tổ chức,... trích từ quỹ lương nộp lên và Nhà nước bù vào (họ có công bố mức bù lên tới 93%)!
Vâng Tks cụ thế là các cá nhân tự lo kê khai thuế tncn còn công ty ko vướng bận vào bhxhVề hưu ko phải đóng BHXH
Đội làm Part time của cụ thì cụ cứ xác định đóng thuế TNCN nhé vì có thu nhập 2 nơi
Cty không cần phải quan tâm BHXH nhưng phải có bản sao sổ BHXH của nhân viên để chứng minh với thuế. Ngoài ra phải khấu trừ 10% trước khi thanh toán cho nhân viên!Vâng Tks cụ thế là các cá nhân tự lo kê khai thuế tncn còn công ty ko vướng bận vào bhxh
hộ kinh doanh xuất hóa đơn đỏ vẫn có giá trị, chỉ là ko đc khấu trừ VAT đầu vào như HĐ VAT thôi, thích hợp bán cho các cq hành chính sự nghiệp ko cần khấu trừ đầu vào. Còn công khai viết liên 2 gấp 10 lần liên 1 để né thuế cơ. Cq HCSN đâu có chịu quản lý của cq thuế.Khổ cái không lập cty thì không có tư cách pháp nhân và không xuất được hóa đơn VAT
Viết hoá đơn mà các liên ko giống nhau dễ đc nhà nước nuôi cơm chứ khỏi phải đi làm cụ nhéhộ kinh doanh xuất hóa đơn đỏ vẫn có giá trị, chỉ là ko đc khấu trừ VAT đầu vào như HĐ VAT thôi, thích hợp bán cho các cq hành chính sự nghiệp ko cần khấu trừ đầu vào. Còn công khai viết liên 2 gấp 10 lần liên 1 để né thuế cơ. Cq HCSN đâu có chịu quản lý của cq thuế.
Không có VAT thằng DN nào nó thèm quan tâm.hộ kinh doanh xuất hóa đơn đỏ vẫn có giá trị, chỉ là ko đc khấu trừ VAT đầu vào như HĐ VAT thôi, thích hợp bán cho các cq hành chính sự nghiệp ko cần khấu trừ đầu vào. Còn công khai viết liên 2 gấp 10 lần liên 1 để né thuế cơ. Cq HCSN đâu có chịu quản lý của cq thuế.