[Thảo luận] Lỗi vượt đèn vàng

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
Cảm ơn cụ.

Em bận một lát, em sẽ trả lời câu hỏi của cụ sau. Nhưng em xin hỏi một chút, trước khi đèn đỏ ở cái hình của cụ xuất hiện thì có đèn xanh rồi đến đèn vàng không ạ?
Đương nhiên là có rồi. Dù đèn đỏ xuất hiện nhưng chưa đến phạm vi hiệu lực thì cứ tiếp tục đi thôi, trước vạch dừng dù là đèn đỏ bật sáng vẫn chỉ mang ý nghĩa cảnh báo thôi mà :))
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Cảm ơn cụ.

Em bận một lát, em sẽ trả lời câu hỏi của cụ sau. Nhưng em xin hỏi một chút, trước khi đèn đỏ ở cái hình của cụ xuất hiện thì có đèn xanh rồi đến đèn vàng không ạ?
Tất nhiên trước đó có đèn xanh rồi đèn vàng rồi tới đèn đỏ ;))
Để em cụ thể tí nữa. Đèn đỏ này dài khoảng 120s. Trước đó có vài xe dừng ở giữa xe số 2 và vạch dừng nhưng trong lúc xxxx không để ý thì đã vượt qua vạch dừng và đi hết :))

- Vậy xe số 2 được đi tiếp tới vạch dừng để chờ đèn xanh hay phải dừng tại chỗ chờ đèn chuyển xanh mới được đi tiếp ?
- Hành động được đi tiếp tới vạch dừng hay không được đi tiếp tới vạch dừng căn cứ điều luật nào ?
 
Chỉnh sửa cuối:

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Em xin đặt 1 câu hỏi cụ thể về phạm vi hiệu lệnh "cấm đi" của đèn đỏ với với cụ mhungnb !

Xe đang dừng cách vạch dừng ...m, chuẩn bị đi tiếp thì có tín hiệu đỏ.
Xin hỏi cụ xe có được đi tiếp đến mép vạch dừng hay xe phải tiếp tục dừng tại vị trí cách vạch dừng ...m ?

Khú

Mợ ra đề kiểu bài toán lớp 3 của 6x 7x đố 8x 9x bên quán.

Mợ thêm thông tin đi. Cột đèn đặt ở đâu? Trước hay sau vạch dừng? Có biển cảnh báo nào không? Đoạn đường có cấm dừng, đỗ không?

Rồi chỉ sử dụng luật 2008 hay thêm cả món hai vạch? ;))

Mà với chiều dài vạch liền thế kia thì dừng sai luật béng rồi còn đâu: vi phạm điều 8 - giành đường của xe khác.

Xong rồi em hóng câu trả lời ;)).
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Khú

Mợ ra đề kiểu bài toán lớp 3 của 6x 7x đố 8x 9x bên quán.

Mợ thêm thông tin đi. Xe 2 đang dừng, đỗ hay đang đi.

Nếu đang đi thì tốc độ là bao nhiêu, đang giảm tốc hay tăng tốc :D. Rồi chỉ sử dụng luật 2008 hay thêm cả món hai vạch? ;))

Xong rồi em hóng câu trả lời ;)).
Cụ thể hơn xem ở còm bên trên
;))
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Mấy năm trước có vụ lên báo: để tránh nắng, chị em đi xe máy dừng xe sát vỉa hè, cách đèn tín hiệu vài chục mét, dưới bóng cây. Thế là báo chí đăng tin anh A, anh B phán dừng xe như thế là sai :D.
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Mà với chiều dài vạch liền thế kia thì dừng sai luật béng rồi còn đâu: vi phạm điều 8 - giành đường của xe khác.

Xong rồi em hóng câu trả lời ;)).
Trước đó có xe ở chỗ trống giữa xe 2 và vạch dùng, nhưng vượt đèn đỏ té hết nên thành ra thế ;))
Bây giờ xe 2 có được tiến lên khoảng trống đó hay không khi mà đèn đang đỏ ?
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Trước đó có xe ở chỗ trống giữa xe 2 và vạch dùng, nhưng vượt đèn đỏ té hết nên thành ra thế ;))
Bây giờ xe 2 có được tiến lên khoảng trống đó hay không khi mà đèn đang đỏ ?
Oki, một thông tin.

Còn những thông tin khác nữa đâu mợ? ;))
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Điểm l khoản 3 điều 5 NĐ 171 có quy định “thoát khỏi giao cắt”? Điểm k khoản 4 điều 5 NĐ 171 có cả quy định “không thoát khỏi giao cắt”? Sao em không tìm được câu trích dẫn trong ngoặc kép ở đâu nhỉ?

Đèn xanh có 1 hiệu lệnh. Đèn vàng có 2 hiệu lệnh mâu thuẫn nhau, không thể chấp hành 2 lệnh cùng 1 lúc, Luật không quy định có lỗi đèn vàng thì không được xử phạt
Với hành vi vi phạm tín hiệu vàng, bị xử lý thành 2 trường hợp:

1./ Khi đèn đỏ, xe vẫn ở trong giao cắt (chưa thoát khỏi giao cắt) thì bị xử lý lỗi “vượt đèn đỏ”

2./ Khi đèn đỏ, xe đã ở ngoài giao cắt – Ko bị xử lý lỗi “vượt đèn đỏ” mà xử lý lỗi “vượt đèn vàng”

Cần j phải viết rõ trong NĐ cũng có thể suy ra đc chứ cụ.

Luật GTĐB chỉ quy định các hiệu lệnh của tín hiệu đèn, ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng là vi phạm. Xử lý vi phạm đấy ntn lại theo NĐ của CP.

2 hiệu lệnh của đèn vàng là riêng biệt, rõ ràng. Sao cụ lại có thể nói “không thể chấp hành 2 lệnh cùng 1 lúc” là ntn?

Cụ lưu ý “cách xác định” nhé, không có cách xác định được đối tượng đèn vàng thì biết đối tượng ở đâu mà tìm? Không tìm được đối tượng thì không thể loại trừ và cũng không thể cộng thêm đối tượng vào được. Cụ đọc thế nào mà lại thấy được đối tượng của đèn vàng tại điểm k khoản 4 điều 5 NĐ 171?

Chỉ tính từ thời điểm đèn đỏ bật sáng trở về sau, chỉ loại trừ thời điểm đèn vàng bật sáng trở về trước, thế thì khoảng thời gian ở giữa được quy định như thế nào nếu không được cộng vào và cũng không được trừ đi? Chỉ là một khoảng trống tối tăm, cho nên em mới nói điểm k không quy định trực tiếp cho đối tượng đèn vàng cần điều chỉnh là thế đấy
Khi đèn đỏ sáng, trừ đối tượng của đèn xanh. Còn đâu các xe đang ở trong giao cắt đều bị áp vào lỗi “vượt đèn đỏ” hết thì cần j phải “lưu ý cách xác định được đối tượng của đèn vàng” hả cụ?

Trong thiết kế thời gian cho đèn vàng người ta phải tính toán để làm sao đối tượng của đèn xanh qua được hết khỏi nút giao trong khoảng thời gian đèn vàng còn đang sáng. Thực tế hầu hết các trường hợp đối tượng đèn xanh đều qua khỏi nút giao khi đèn vàng đang sáng, trừ 3 trường hợp: gặp sự kiện bất ngờ, tắc đường hoặc đặt thời gian đèn vàng quá ngắn sai tiêu chuẩn thiết kế

Thế thì cần gì điểm k phải loại trừ đối tượng của đèn xanh khi không thuộc phạm vi điều chỉnh của nó, khi mà đèn đỏ bật sáng thì đối tượng đèn xanh đã đi qua nút giao rồi? Có thể hiểu điểm k loại trừ toàn bộ đối tượng đã qua vạch dừng kể từ thời điểm đèn vàng bật sáng trở về trước... tính từ cái ngày cột đèn tín hiệu đi vào hoạt động

Điểm k vừa thiếu vừa thừa, không hề xuất hiện đối tượng của đèn vàng, thế cụ dựa trên cơ sở nào để biết về quy định: “vi phạm tín hiệu vàng chia ra làm 2 trường hợp: thoát khỏi giao cắt và ko thoát khỏi giao cắt”?
Nhiều trường hợp đối tượng của đèn xanh vẫn ko đi qua khỏi giao cắt khi đèn đỏ chứ cụ. Đưa vào quy định rõ ràng, đỡ phải CM trừ các trường hợp mà cụ nêu ở trên.

Vi phạm tín hiệu vàng chia ra làm 2 trường hợp: thoát khỏi giao cắt và ko thoát khỏi giao cắt, là e dùng phương pháp “loại trừ” thì nó ra 2 trường hợp thôi.

Em hiểu ý của cụ Quỹ thế này nhé:

1./ “Các phương tiện đã di chuyển qua vạch dừng dù chỉ là 1 centimet trước thời điểm đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu vàng thì có thể đi tiếp”. Như vậy là khi xe đè vạch dừng dù 1 cm mà đẻn chuyển sang tín hiệu vàng thì xe đc đi tiếp - Không sai, vì đây là giải thích cho đối tượng của đèn xanh, chấp hành hiệu lệnh của đèn xanh, được quy định tại điểm a khoản 3 điều 10 Luật GTĐB

2./ Khi “phương tiện chưa qua vạch dừng mà đèn tín hiệu đã chuyển sang màu vàng thì chủ phương tiện phải dừng xe trước vạch dừng. Nếu di chuyển qua vạch dừng tức là vi phạm lỗi không chấp hành đèn tín hiệu”. - Sai thảm hại, vì một nửa câu không phải là một câu, một nửa đèn tín hiệu không phải là đèn tín hiệu, một nửa quy định không phải là quy định, một hiệu lệnh không phải là hai hiệu lệnh, một đối tượng không phải là hai đối tượng... Đây là giải thích cho đối tượng của đèn vàng quy định tại điểm c khoản 3 điều 10 Luật GTĐB, thế phần giải thích cho hiệu lệnh thứ 2 “được đi tiếp” của đèn vàng cụ Quỹ cất vào quỹ rồi à? ”?
Ý của cụ Quỹ là: Bất kể thời điểm nào khi có tín hiệu vàng mà xe của cụ chưa đi tới vạch dừng thì cụ phải dừng lại trước vạch dừng. Họ sẽ CM việc này cho cụ. Còn việc sau đó cụ đi tiếp qua vạch dừng thì tách ra thành 2 quan điểm khác nhau: Xxx cho là cụ đã hoàn thành hành vi vi phạm. Còn cụ nói, như vậy là tôi đã đi qua vạch dừng và đc đi tiếp. Xxx sẽ dùng quyền của người thi hành công vụ để xử lý hành vi mà họ cho là vi phạm.

Cụ có thể trích dẫn quy định này ở đâu ra ạ: “Xử lý lỗi “vượt đèn đỏ” lại khác, nó gồm đối tượng của đèn đỏ và cả đối tượng của đèn vàng (nhưng ko thoát khỏi giao cắt khi đèn đỏ)”?
Trong điểm k khoản 4 điều 5 NĐ 171, cụ ko thấy là xử lý cả đối tượng của đèn đỏ và đối tượng của đèn vàng ah? Chỉ đối tượng của đèn vàng vẫn ở trong giao cắt mới bị xử lý lỗi “vượt đèn đỏ” đấy thôi.

Cụ có thể trích dẫn quy định cụ thể về cách xác định được 2 trường hợp này ở đâu trong NĐ 171: “Luật GTĐB quy định 2 trường hợp đối với tín hiệu vàng. Trong đó, trường hợp 1, nếu vi phạm thì bị phạt tiền. Trường hợp 2 thì ko vi phạm và ko bị phạt tiền.”?
Cái này, phải tách phần này ra thành 2 phần:

Luật GTĐB thì ra quy định về tín hiệu vàng và có 2 trường hợp.

NĐ 171 ra chế tài xử lý vi phạm ko chấp hành hiệu lệnh tín hiệu vàng (trường hợp 1)

Cách xác định ntn là do xxx. Như cụ Quỹ nói và như e đã trình bày ở trên.

Luật cho phép tự quyết định lựa chọn, không phải là "lách". Em cũng mong cho xxx chứng minh được lắm, vì xã hội cần họ
Cái quan trọng là cơ quan hành pháp có chấp nhận cái cách cụ “lựa chọn” hay ko. Hai quan điểm khác nhau thì chỉ ý kiến một phía của cụ chưa chắc đc chấp nhận.

Chưa thấy ở đâu đèn vàng có đồng hồ đếm ngược. Kể cả có đồng hồ đếm ngược nhưng chưa có quy định căn cứ theo đồng hồ thì không được xử phạt đèn vàng theo đồng hồ
E nói ở đây là giao cắt có đồng hồ đếm ngược. Khi có đồng hồ đếm ngược thì các cụ khỏi lý do là “tình huống bất ngờ” với cả “quãng đường phanh”…. Đại ý là khỏi phải “lý do, lý trấu”.
 
Chỉnh sửa cuối:

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
Với hành vi vi phạm tín hiệu vàng, bị xử lý thành 2 trường hợp:
1./ Khi đèn đỏ, xe vẫn ở trong giao cắt (chưa thoát khỏi giao cắt) thì bị xử lý lỗi “vượt đèn đỏ”
2./ Khi đèn đỏ, xe đã ở ngoài giao cắt – Ko bị xử lý lỗi “vượt đèn đỏ” mà xử lý lỗi “vượt đèn vàng”
Cần j phải viết rõ trong NĐ cũng có thể suy ra đc chứ cụ.
Quy định “trong giao cắt” với “ngoài giao cắt” không có trong NĐ 171, tức là xử lý lỗi vi phạm không cần theo NĐ mà chỉ cần “suy ra” của cụ là đủ tính pháp lý?

Luật GTĐB chỉ quy định các hiệu lệnh của tín hiệu đèn, ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng là vi phạm. Xử lý vi phạm đấy ntn lại theo NĐ của CP.
Ở trên thì chỉ cần “suy ra”, ở dưới lại bảo “Xử lý vi phạm đấy ntn lại theo NĐ của CP” là thế nào?

2 hiệu lệnh của đèn vàng là riêng biệt, rõ ràng. Sao cụ lại có thể nói “không thể chấp hành 2 lệnh cùng 1 lúc” là ntn?
Thì 1 lệnh bảo đi 1 lệnh bảo dừng thì không thể chấp hành cùng 1 lúc chứ sao, chọn 1 trong 2 thôi chứ

Khi đèn đỏ sáng, trừ đối tượng của đèn xanh. Còn đâu các xe đang ở trong giao cắt đều bị áp vào lỗi “vượt đèn đỏ” hết thì cần j phải “lưu ý cách xác định được đối tượng của đèn vàng” hả cụ?
Tức là cụ đang giải thích về sự mất tích của đèn vàng rồi đấy ạ

Nhiều trường hợp đối tượng của đèn xanh vẫn ko đi qua khỏi giao cắt khi đèn đỏ chứ cụ. Đưa vào quy định rõ ràng, đỡ phải CM trừ các trường hợp mà cụ nêu ở trên.
Vi phạm tín hiệu vàng chia ra làm 2 trường hợp: thoát khỏi giao cắt và ko thoát khỏi giao cắt, là e dùng phương pháp “loại trừ” thì nó ra 2 trường hợp thôi.
Cụ trình bày phương pháp “loại trừ” thoát khỏi giao cắt và không thoát khỏi giao cắt dựa trên cơ sở khoa học và pháp lý xem nào?

Ý của cụ Quỹ là: Bất kể thời điểm nào khi có tín hiệu vàng mà xe của cụ chưa đi tới vạch dừng thì cụ phải dừng lại trước vạch dừng. Họ sẽ CM việc này cho cụ. Còn việc sau đó cụ đi tiếp qua vạch dừng thì tách ra thành 2 quan điểm khác nhau: Xxx cho là cụ đã hoàn thành hành vi vi phạm. Còn cụ nói, như vậy là tôi đã đi qua vạch dừng và đc đi tiếp. Xxx sẽ dùng quyền của người thi hành công vụ để xử lý hành vi mà họ cho là vi phạm.
Thế cho nên mới sinh ra Tòa án để xử người thi hành công vụ lạm quyền, vi phạm pháp luật

Trong điểm k khoản 4 điều 5 NĐ 171, cụ ko thấy là xử lý cả đối tượng của đèn đỏ và đối tượng của đèn vàng ah? Chỉ đối tượng của đèn vàng vẫn ở trong giao cắt mới bị xử lý lỗi “vượt đèn đỏ” đấy thôi.
Mất tích rồi, còn đèn vàng đâu nữa mà thấy đối tượng của đèn vàng

Cái này, phải tách phần này ra thành 2 phần:
Luật GTĐB thì ra quy định về tín hiệu vàng và có 2 trường hợp.
NĐ 171 ra chế tài xử lý vi phạm ko chấp hành hiệu lệnh tín hiệu vàng (trường hợp 1)
Cách xác định ntn là do xxx. Như cụ Quỹ nói và như e đã trình bày ở trên.
Cụ trích dẫn cách xác định trường hợp 1 và trường hợp 2 trong nội dung NĐ 171 xem nào? Đừng bảo là em nghe cụ Quỹ nói thế nhé vì cụ Quỹ không phải là NĐ 171 và không được phép tự nghĩ ra quy định

Cái quan trọng là cơ quan hành pháp có chấp nhận cái cách cụ “lựa chọn” hay ko. Hai quan điểm khác nhau thì chỉ ý kiến một phía của cụ chưa chắc đc chấp nhận.
Thế mới phải cùng nhau ra Tòa để xem quan điểm nào được chấp nhận

E nói ở đây là giao cắt có đồng hồ đếm ngược. Khi có đồng hồ đếm ngược thì các cụ khỏi lý do là “tình huống bất ngờ” với cả “quãng đường phanh”…. Đại ý là khỏi phải “lý do, lý trấu”.
Chả cần các lý do cụ nêu, Luật cho phép có quyền lựa chọn để an toàn thì cứ chọn
 
Chỉnh sửa cuối:

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Em xin đặt 1 câu hỏi cụ thể về phạm vi hiệu lệnh "cấm đi" của đèn đỏ với với cụ mhungnb !

Xe đang dừng cách vạch dừng ...m, chuẩn bị đi tiếp thì có tín hiệu đỏ.
Xin hỏi cụ xe có được đi tiếp đến mép vạch dừng hay xe phải tiếp tục dừng tại vị trí cách vạch dừng ...m ?

Cảm ơn cụ.

Em bận một lát, em sẽ trả lời câu hỏi của cụ sau. Nhưng em xin hỏi một chút, trước khi đèn đỏ ở cái hình của cụ xuất hiện thì có đèn xanh rồi đến đèn vàng không ạ?
Cảm ơn cụ.

Em xin lỗi vì đã không trả lời ngay được vì còn phải kiếm $ để trả tiền vào mạng.

Em cũng cảm ơn cụ suzu37 đã hỏi giùm em một vài ý nhưng tiếc là cụ Thuy_CK không trả lời.

Trở lại với câu hỏi của cụ Thuy_CK, em bổ sung một vài giả thiết để có thể trao đổi cho đúng.

1. Giả thiết vạch dừng và đèn tín hiệu ngang nhau (ở vị trí 0 m). Đã có nhiều giao cắt có vạch dừng nằm quá đèn tín hiệu (theo hướng đi).

2. Đoạn đường không cấm dừng đỗ.​

Nguyên tắc bàn luận: Chỉ sử dụng luật GTĐB 2008 và Luật xử lý vi phạm hành chính.

Cụ Thuy_CK đã đồng ý là trước khi có đèn đỏ, thì đèn xanh và đèn vàng xuất hiện.

Như vậy, chiểu theo điểm c, khoản 3, điều 10:

c) Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp;
trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.​

Cùng với hiện trạng xe dừng khi có đèn đỏ trong câu hỏi của cụ Thuy_CK, hiện trạng đó như sau:



thì, các xe B, C và xe 2 trong hình dưới đây đã vi phạm luật (vi phạm hiệu lệnh đèn tín hiệu màu vàng):



Lý do: Không dừng trước vạch dừng như xe 1 mà dừng xa vạch!

(Em bận một chút, lát em tiếp tục ạ. Nếu cụ Thuy_Ck và cụ crownchip có thời gian thì xin cứ phản hồi các nội dung kể trên của em. Em xin cảm ơn!).
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
c) Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp;
trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.​

thì, các xe B, C và xe 2 trong hình dưới đây đã vi phạm luật (vi phạm hiệu lệnh đèn tín hiệu màu vàng):



Lý do: Không dừng trước vạch dừng như xe 1 mà dừng xa vạch!

(Em bận một chút, lát em tiếp tục ạ. Nếu cụ Thuy_Ck và cụ crownchip có thời gian thì xin cứ phản hồi các nội dung kể trên của em. Em xin cảm ơn!).
Giời ạ, đọc nhiều quá hay sao mà ra nông nỗi này hả cụ :-o
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Quy định “trong giao cắt” với “ngoài giao cắt” không có trong NĐ 171, tức là xử lý lỗi vi phạm không cần theo NĐ mà chỉ cần “suy ra” của cụ là đủ tính pháp lý?
Đấy là e nói theo cách dân dã thôi, nếu cần theo NĐ thì copy và đưa lên, có j đâu.

Tức là cụ đang giải thích về sự mất tích của đèn vàng rồi đấy ạ
Sao lại là “sự mất tích của đèn vàng” hả cụ? Đèn vàng có 2 trường hợp, 1 trường hợp ko bị xử lý VP. Còn trường hợp kia, nếu VP thì bị xử lý. Khi vượt đèn vàng (đang trong giao cắt) mà đèn đỏ bật sáng thì bị coi là vượt đèn vàng trong trường hợp ko chấp hành hiệu lệnh tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng.

Cụ trình bày phương pháp “loại trừ” thoát khỏi giao cắt và không thoát khỏi giao cắt dựa trên cơ sở khoa học và pháp lý xem nào?
Cũng là cách giải thích kiểu dân dã thôi. Theo NĐ 171 đây:

- Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông, trừ trường hợp:

- Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng.

Thế cho nên mới sinh ra Tòa án để xử người thi hành công vụ lạm quyền, vi phạm pháp luật
Thế mới phải cùng nhau ra Tòa để xem quan điểm nào được chấp nhận
Cách nói ra Tòa để giải quyết là cách nói “tiêu cực” thôi. Chẳng qua “bế tắc” quá thì đành phải nói vậy.

Cụ xem các vụ liên quan đến vi phạm Luật GTĐB phải ra Tòa là bao nhiêu vụ? Nếu ra Tòa mà thắng kiện là bao nhiêu vụ?

Nhân nói chuyện ra Tòa, e có một “cuộc chơi” như thế này:

Nếu như cụ bị camera phạt nguội ghi hình lại đc lỗi “vượt đèn vàng”. Cụ nhận đc giấy mời lên 54 Trần Hưng Đạo để giải quyết. Sau khi cụ thừa nhận hình ảnh ghi lại đc xe của cụ trước khi đến vạch dừng, tín hiệu đã chuyển sang màu vàng. Khi tín hiệu chưa chuyển sang màu đỏ, cụ đi tiếp để qua vạch dừng.

Xxx cho rằng như vậy là cụ đã có hành vi “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông” và ra QĐ xử phạt VPHC trong lĩnh vực GTĐB đối với cụ.

Cụ kiện ra Tòa án. Nếu kết quả là cụ thắng kiện (bản án có hiệu lực pháp luật). Thì coi như là cụ THẮNG. E sẽ mất cho cụ 10 (mười) lần số tiền phạt lỗi “vượt đèn vàng”.

Nếu kết quả ở phiên Tòa, cụ thua kiện – Coi như là cụ THUA. Cụ ko phải mất một đồng nào cho e cả.

Trong suốt quá trình cụ tham gia “cuộc chơi”, cụ đăng toàn bộ diễn biến liên quan và các giấy tờ liên quan lên OF (VD như giấy mời của xxx, các QĐ liên quan, đơn gửi Tòa án….)

Cụ có đồng ý ko? “cuộc chơi” này là e dành cho tất cả các cụ trong OF. Tất nhiên là đối với những cụ tự tin: ko có lỗi "vượt đèn vàng" ;)).
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Cảm ơn cụ.

Em xin lỗi vì đã không trả lời ngay được vì còn phải kiếm $ để trả tiền vào mạng.

Em cũng cảm ơn cụ suzu37 đã hỏi giùm em một vài ý nhưng tiếc là cụ Thuy_CK không trả lời.

Trở lại với câu hỏi của cụ Thuy_CK, em bổ sung một vài giả thiết để có thể trao đổi cho đúng.

1. Giả thiết vạch dừng và đèn tín hiệu ngang nhau (ở vị trí 0 m). Đã có nhiều giao cắt có vạch dừng nằm quá đèn tín hiệu (theo hướng đi).

2. Đoạn đường không cấm dừng đỗ.​

Nguyên tắc bàn luận: Chỉ sử dụng luật GTĐB 2008 và Luật xử lý vi phạm hành chính.

Cụ Thuy_CK đã đồng ý là trước khi có đèn đỏ, thì đèn xanh và đèn vàng xuất hiện.

Như vậy, chiểu theo điểm c, khoản 3, điều 10:

c) Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp;
trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.​

Cùng với hiện trạng xe dừng khi có đèn đỏ trong câu hỏi của cụ Thuy_CK, hiện trạng đó như sau:



thì, các xe B, C và xe 2 trong hình dưới đây đã vi phạm luật (vi phạm hiệu lệnh đèn tín hiệu màu vàng):




(Em bận một chút, lát em tiếp tục ạ. Nếu cụ Thuy_Ck và cụ crownchip có thời gian thì xin cứ phản hồi các nội dung kể trên của em. Em xin cảm ơn!).
Em không thấy LUẬT có yêu cầu phải dừng lại gần vạch dừng khi đèn vàng ?
Trước vạch và xa vạch là 2 khái niệm không đem ra so sánh với nhau được !
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Em không thấy LUẬT có yêu cầu phải dừng lại gần vạch dừng khi đèn vàng ?
Trước vạch và xa vạch là 2 khái niệm không đem ra so sánh với nhau được !
Cảm ơn cụ.

Xin cụ cho em hỏi, các xe B, C và 2 có vi phạm hiệu lệnh của đèn vàng không ạ?



 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
Sao lại là “sự mất tích của đèn vàng” hả cụ? Đèn vàng có 2 trường hợp, 1 trường hợp ko bị xử lý VP. Còn trường hợp kia, nếu VP thì bị xử lý. Khi vượt đèn vàng (đang trong giao cắt) mà đèn đỏ bật sáng thì bị coi là vượt đèn vàng trong trường hợp ko chấp hành hiệu lệnh tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng.
Trích dẫn “trong giao cắt với “ngoài giao cắt” quy định ở đâu trong NĐ 171? Chính khái niệm mới "trong, ngoài giao cắt" đấy làm mất tích đèn vàng chứ sao nữa

Cũng là cách giải thích kiểu dân dã thôi. Theo NĐ 171 đây:
- Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông, trừ trường hợp:
- Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng.
Câu trên là quy định theo hiệu lệnh, câu dưới là quy định theo đối tượng, có cùng đơn vị đâu mà trừ được. Mà cái phần tô đậm ấy, trừ với trừ thành cộng à?

Cách nói ra Tòa để giải quyết là cách nói “tiêu cực” thôi. Chẳng qua “bế tắc” quá thì đành phải nói thế vậy.
Cụ xem các vụ liên quan đến vi phạm Luật GTĐB phải ra Tòa là bao nhiêu vụ, nếu ra Tòa mà thắng kiện là bao nhiêu vụ?

Nhân nói chuyện ra Tòa, e có một “cuộc chơi” như thế này:

Nếu như cụ bị camera phạt nguội ghi hình lại đc lỗi “vượt đèn vàng”. Cụ nhận đc giấy mời lên 54 Trần Hưng Đạo để giải quyết. Sau khi cụ thừa nhận hình ảnh ghi lại đc xe của cụ trước khi đến vạch dừng, tín hiệu đã chuyển sang màu vàng. Khi tín hiệu chưa chuyển sang màu đỏ, cụ đi tiếp để qua vạch dừng.

Xxx cho rằng như vậy là cụ đã có hành vi “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông” và ra QĐ xử phạt VPHC trong lĩnh vực GTĐB đối với cụ.

Cụ kiện ra Tòa án. Nếu kết quả là cụ thắng kiện (bản án có hiệu lực pháp luật). Thì coi như là cụ THẮNG. E sẽ mất cho cụ 10 (mười) lần số tiền phạt lỗi “vượt đèn vàng”.

Nếu kết quả ở phiên Tòa, cụ thua kiện – Coi như là cụ THUA. Cụ ko phải mất một đồng nào cho e cả.

Trong suốt quá trình cụ tham gia “cuộc chơi”, cụ đăng toàn bộ diễn biến liên quan và các giấy tờ liên quan lên OF (VD như giấy mời của xxx, các QĐ liên quan, đơn gửi Tòa án….)

Cụ có đồng ý ko? “cuộc chơi” này là e dành cho tất cả các cụ trong OF. Tất nhiên là đối với những cụ tự tin: ko có lỗi "vượt đèn vàng" ;)).
Em không bán danh dự mà chỉ đánh đổi thôi cụ à. Cuộc chơi của em là phải để tiền rơi mới ra được tác phẩm để đời
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
Cảm ơn cụ.

Xin cụ cho em hỏi, các xe B, C và 2 có vi phạm hiệu lệnh của đèn vàng không ạ?



1 tỷ lần không, cụ cứ thoải mái chứng minh B, C vi phạm hiệu lệnh đèn vàng đi
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Trích dẫn “trong giao cắt với “ngoài giao cắt” quy định ở đâu trong NĐ 171? Chính khái niệm mới "trong, ngoài giao cắt" đấy làm mất tích đèn vàng chứ sao nữa
Cụ coi là mất tích đèn vàng, kể cả đèn xanh, đèn đỏ... thì đấy là việc của cụ. (Chả liên quan đến hòa bình thế giới ;)))

Câu trên là quy định theo hiệu lệnh, câu dưới là quy định theo đối tượng, có cùng đơn vị đâu mà trừ được. Mà cái phần tô đậm ấy, trừ với trừ thành cộng à?
E copy đầy đủ câu cho cụ:

l) Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm k Khoản 4 Điều này.

k) Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng.

Cụ muốn hiểu thế nào thì tùy cụ.

Em không bán danh dự mà chỉ đánh đổi thôi cụ à. Cuộc chơi của em là phải để tiền rơi mới ra được tác phẩm để đời
Sao lại gọi là "bán danh dự" hả cụ? Cụ tự tin vào lý thuyết của mình, cụ cho là mình đi đúng Luật GTĐB khi vượt đèn vàng. Cả 2 trường hợp hiệu lệnh đèn vàng của Luật GTĐB, cụ quy thành một hết và xxx nếu xử phạt cụ là sai. Cụ bảo vệ cho "lẽ phải" của mình, sao lại gọi là "bán danh dự" đc? ;))
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Cảm ơn cụ.

Xin cụ cho em hỏi, các xe B, C và 2 có vi phạm hiệu lệnh của đèn vàng không ạ?



Cảm ơn cụ !
Cả 3 xe đều dừng trước vạch dừng (không đè vạch hay ở sau vạch) !
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top