[Funland] Liệu còn cơ hội cho smartphone Việt?

Theo cụ/mợ, liệu còn có cửa cho smartphone Việt?


  • Tổng bình chọn
    163

NDTBM

Xe điện
Biển số
OF-191612
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
3,053
Động cơ
1,089,236 Mã lực
Nơi ở
2Bà.HàN
Theo thiển ý sơ bộ của tôi thì hiện thị trường "khôn fone" có lẽ có 2 mảng còn có nhiều tiềm năng và triển vọng thành công khá cao:

* ĐT dùng hệ điều hành winphone 10: Microsoft đã đầu tư vào VN khá lớn (do tiếp quản Nokia và ưu tiên dồn sx điện thoại về VN). Mức độ cạnh tranh hiện cũng dễ chịu. Tránh đối đầu mà hợp tác cùng MS và chú trọng hệ sinh thái Việt thì chắc có "cửa" thành công khá rộng?!...

* Điện thoại "bảo an": Có thể khai thác chút lợi thế về kỹ năng lập trình của IT Việt, chú trọng vào bảo mật cho điện thoại an toàn, tin cậy với giá thành hợp lý... Mảng thị trường này tuy khó nhằn nhưng nếu làm được thì rất tiềm năng (VD: quân đội/công an, công chức, doanh nhân, người giàu, " tiểu gian thương" @-), tài chính/chứng khoán, "xã hội đen"/TG ngầm.... và phục vụ cho doanh nghiệp).

Ngoài ra, chúng ta có thể cân nhắc tới xu hướng điện thoại lắp ghép đa năng/cấu hình...

Riêng về CN phụ trợ, tôi nghĩ nên lưu tâm tới PIN... KHó nhưng cũng rất đáng để đầu tư nghiêm túc...
 
Chỉnh sửa cuối:

Chíck Bông

Xe buýt
Biển số
OF-19213
Ngày cấp bằng
28/7/08
Số km
802
Động cơ
505,724 Mã lực
Theo thuyết âm mưu, em nghi vụ này Mợ Thông đang định hướng gì đây? Xoa dịu dư luận hay bẻ lái sang hướng khác.
Kekeke, em fun tí xem có giật mình ko nhỉ
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
16,342
Động cơ
1,389,672 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Theo thiển ý sơ bộ của tôi thì hiện thị trường "khôn fone" có lẽ có 2 mảng còn có nhiều tiềm năng và triển vọng thành công khá cao:

* ĐT dùng hệ điều hành winphone 10: Microsoft đã đầu tư vào VN khá lớn (do tiếp quản Nokia và ưu tiên dồn sx điện thoại về VN). Mức độ cạnh tranh hiện cũng dễ chịu. Tránh đối đầu mà hợp tác cùng MS và chú trọng hệ sinh thái Việt thì chắc có "cửa" thành công kas rộng?!...

* Điện thoại "bảo an": Có thể khai thác chút lợi thế về kỹ năng lập trình của IT Việt, chú trọng vào bảo mật cho điện thoại an toàn, tin cậy với giá thành hợp lý... Mảng thị trường này tuy khó nhằn nhưng nếu làm được thì rất tiềm năng (VD: doanh nhân, người giàu, " tiểu gian thương" @-), tài chính/chứng khoán, "xã hội đen".... và phục vụ cho doanh nghiệp)

Ngoài ra, chúng ta có thể cân nhắc tới xu hướng điện thoại lắp ghép đa năng/cấu hình...

Riêng về CN phụ trợ, tôi nghĩ nên lưu tâm tới PIN... KHó nhưng cũng rất đáng để đầu tư nghiêm túc...
Các hướng bác đưa ra rất hay, đáng lưu tâm.

Đi với MS là một hướng tốt, nhưng hơi khó khăn vì họ sẽ ưu tiên cho Nokia trước (có chút xung đột lợi ích). Ngoài ra hệ sinh thái của MS còn yếu hơn hệ sinh thái của Google. Tuy nhiên đây cũng chính là cơ hội cho chúng ta về phát triển ứng dụng.

Bảo mật trên di động luôn là chủ đề nóng và sẽ tiếp tục nóng với các xu thế công nghệ tiếp theo như 5G, Big data, Cloud...

Điện thoại lắp ghép về sau có thể trở thành xu hướng.

Pin thì cũng là hướng hay. Hiện tại có nhiều doanh nghiệp của chúng ta đã cung cấp được pin cho các hãng xe nước ngoài. Nếu có đầu tư nnhiên cứu thì cũng có thể có cửa cung cấp cho điện thoại, máy tính... tuy nhiên công nghệ trong phần này không phải là thấp và cũng phát triển liên tục.
 

AZUMIDIEP

Xe điện
Biển số
OF-322765
Ngày cấp bằng
8/6/14
Số km
3,291
Động cơ
312,150 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Xiaomi đang chuẩn bị vào thị trường Mỹ, không phải dùng điện thoại để khai phá, mà dùng phụ kiện như tai nghe, xạc dự phòng và các loại thiết bị smart khác đấy cụ ạ.

Cho nên có khi làm đồng hồ hay kính thông minh lại là cơ hội. Nếu nhìn rộng ra ngoài khôn phône thì tương lai sẽ là Internet of Things (Internet vạn vật) kết nối các thiết bị thông minh với nhau. Tới 2020 dự kiến mỗi cá nhân có khoảng 7-10 thiết bị thông minh kết nối internet.
Đồng hồ em e là đã muộn rồi,không địch nổi với hàng TQ tràn ngập đủ các phân khúc tầm trung,tầm dưới.Trên không lại được với Apple,SS,Sony.
Cá nhân em lại nghĩ BKAV đang đi đúng hướng.Với lợi thế về nhân công,kỹ thuật họ có thể tự chủ nhanh kết thúc vòng đời của 1 model và bắt đầu 1 model khác.Thực tế các thương hiệu Việt khác mới chính xác là kẻ hút máu dân Việt mà không bị lên án.Họ hầu như không đầu tư vào SX nhưng sp nhập về bán giá trên trời.Những ĐT họ bán 4Tr thì bên TQ bán lẻ tầm 2Tr.Họ nhập buôn giá còn rẻ hơn.Cái thực tế này lại không bị vạch mặt.

BKAV vẫn có khách hàng của nó,tuy khởi đầu khó khăn đối với người tiêu dùng khi mua mà không được...Cầm ,nắm,nắn,vuốt.
 

thanglacceti

Xe tăng
Biển số
OF-147304
Ngày cấp bằng
27/6/12
Số km
1,103
Động cơ
368,968 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Số 5 Nguyễn Khánh Toàn-0986596666
E chả tin B phone sẽ thành công. 1 thời gian nữa nó sẽ chết trong tâm trí mọi người thôi.
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
16,342
Động cơ
1,389,672 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Theo thuyết âm mưu, em nghi vụ này Mợ Thông đang định hướng gì đây? Xoa dịu dư luận hay bẻ lái sang hướng khác.
Kekeke, em fun tí xem có giật mình ko nhỉ
Nếu bác định ghép bài của em vào chủ đề bphone thì không đúng rồi. Em quan tâm tới bphone vì cũng muốn xem liệu doanh nghiệp Việt có thể thành công được không, nếu thành công em rất mừng cho họ (vì còn có tấm gương điển hình cho nhiều doanh nghiệp, nhất là start-up).

Họ mà không thành công thì cũng ảnh hưởng nhiều tới các doanh nghiệp còn lại, đặc biệt là cửa sẽ bị thu hẹp và nhiều người sẽ e dè khi tham gia vào thị trường này.

Nhưng mà trong nguy có cơ, biết đâu có cụ nào nhà mình quyết tâm lại thành công thì sao.

Em cũng thích lĩnh vực này nên có nghiên cứu đôi chút và cũng có ít số liệu, mang lên để anh em chém cho vui. Nhà mình nhiều cụ rất uyên bác, thông thạo đông tây kim cổ. Nhỡ đâu có được những ý tưởng tốt giúp cho các doanh nghiệp đang mày mò tìm con đường mới thì sao?
 

Chíck Bông

Xe buýt
Biển số
OF-19213
Ngày cấp bằng
28/7/08
Số km
802
Động cơ
505,724 Mã lực
Thứ 1: em ko nói mà bác nói ấy nhé
Thứ 2: theo em DN Việt chắc chắn sẽ thành công, tuy nhiên phải trung thực và trách nhiệm
Em nói thế thôi. Tin là bác hiểu và còn hiểu quá rõ.
Thôi còm cuối trong thớt này. G9 các cụ, mợ
 

thanglacceti

Xe tăng
Biển số
OF-147304
Ngày cấp bằng
27/6/12
Số km
1,103
Động cơ
368,968 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Số 5 Nguyễn Khánh Toàn-0986596666
B phone sẽ thành công khi định giá B phone quanh mức 4-5 tr. Nhưng a Quảng đã định giá nó quá cao, ko có cửa để địch với apple và samsung.
 

AZUMIDIEP

Xe điện
Biển số
OF-322765
Ngày cấp bằng
8/6/14
Số km
3,291
Động cơ
312,150 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cơ hội cho VN là có, Qmobi, Fmobi, Mobistar, thậm chí Bphone đều có thể thành công nếu biết kết hợp điểm mạnh của cái này và rút kinh nghiệm của cái kia.
Ví dụ: Phần mềm và vỏ Bphone ruột Oneplus giá 5tr Marketing như HK phone, lãi 1 tr/ 1 sản phẩm thôi.
Nếu Xiaomi,Meizu,TCL-Alcatel tràn vào VN thì Qmobile và Mobistar chết chắc
Xiaomi RedMi Note 2 bên TQ bán lẻ 125$ mà cấu hình cao ngang ĐT tầm trung 6-8 Tr ở VN.
 

NV318

Xe tăng
Biển số
OF-13103
Ngày cấp bằng
12/2/08
Số km
1,383
Động cơ
530,723 Mã lực
Niềm tin bị đánh cắp.

Em không biết và cũng chẳng cần biết số liệu của các cụ thế nào. Chỉ thấy rằng các doanh nghiệp VN nói chung đều mang tâm lý ăn xổi.

Độc lập tự do, miếng nào to là gắp. Cái tư duy ấy nó ăn vào máu con dân nước Việt mình rồi. Vì vậy, mỗi con dân, người thành đạt thì là chủ doanh nghiệp, làm quan phụ mẫu. Người thường thường thì là đối tượng tiêu dùng đều không có niềm tin lẫn nhau.

Ông doanh nghiệp thì cơ hội, chụp giật chỉ làm tốt lúc đầu mới khởi nghiệp. Sau có phát triển được tí thì loay hoay ăn cắp. Chất lượng sản phẩm đều đi xuống. Người tiêu dùng thì chỉ xính hàng ngoại. Có muốn ủng hộ hàng Việt cũng có rất ít cơ hội.

Trở lại cái xì mát phôn nói chung và cái B điện thoại của ông em Quảng em chỉ xem các cụ xỉ vả chứ chưa bao giờ ý kiến ý cò gì về nó, nay tiện có thớt này thì lèm bèm tí:

Một doanh nghiệp Việt, bất kể hoạt động trong lĩnh vực gì, không có yếu tố nước ngoài mà vỗ ngực là tốt nhất thế giới là đã hỏng ngay từ khi phát ngôn chứ chưa nói đến lúc ra sản phẩm. Còn nhớ bác Hoè sơn KoVa, một nhà khoa học được giải thưởng Kô Va Lép Sờ Kai A, sáng lập ra cty sơn Kova như bây giờ cũng đi lên từ thùng chống thấm. Người ta làm thật, lăn lộn với sản phẩm và nó tốt thật. Nhưng mấy ai tin là nó tốt nếu nó không mang tên Kova ( Tây 1 tí và lấy từ 2 chữ đầu của giải thưởng nhà khoa học nữ) Hơn nữa sản phẩm Kova còn liên kết và được 1 hãng sơn của Mỹ bảo kê là đã được nhiệt đới hoá hoàn toàn và được thí nghiệm trong phòng thí nghiệm tối tân của Mỹ. Tương tự như thế, cái xờ mát phôn mang cái tên củ chuối có cái âm đầu là B đã hỏng ngay khi chưa cát rốn. Chữ B chỉ mang lại rắc rối và sự liên tưởng bậy bạ và quan trọng nhất là chả có tí tây nào. Chữ B có 1 chữ B có thể là bướm, là bưởi, là bòi, là b uồi, là bựa, là bẩn và là ti tỉ thứ khác trong từ điển tiếng Việt. Một doanh nghiệp chưa bao giờ sản xuất điện thoại lại muốn người tiêu dùng tin rằng sản phẩm của mình là tốt nhất thế giới. Ai tin? Người Việt vốn đa nghi. Chẳng phải vô cớ mà từ cái quần sịp, đôi tất cũng phải síp từ Mỹ quốc về. Là em, nếu em đủ tài để sản xuất xờ mát phôn là em sẽ nhờ 1 anh ở tận thung lũng Silicon nói đỡ đó là do anh ấy phát triển, anh ấy tét dồi, cho ngồi nước sôi, tắm nước lạnh đủ cả dồi, chạy tốt thì đỡ biết bao nhiêu không.

Ôi, em mỏi tay rồi, nghỉ đã.
 

LONG AN

Xe điện
Biển số
OF-96456
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
2,613
Động cơ
418,836 Mã lực
Website
www.greenway.sg
Hê hê,

Em nghĩ câu trả lời không nằm trong 3 lựa chọn cụ nêu ra được.

Smartphone là một giải khá rộng, việc định nghĩa smartphone mang tính bao hàm. Trong định nghĩa đó còn có nhiều thuộc tính, tính năng khác. Nhưng nếu nhận xét chung nhất thì smartphone mang thương hiệu Việt Nam vẫn có tiềm năng, tuỳ theo phân khúc. Việc sản phẩm được sản xuất tại đâu, mang thương hiệu thế nào là bài toán phức tạp, khó rạch ròi. Nhưng thị trường có lẽ cần sự trung thực tối thiểu, chứ không phải khoác lác, loè bịp như một sản phẩm gần đây (cụ thể là Bphone của cậu Quảng). Mobistar có lẽ cũng không bị phản ứng thái quá (dù sản phẩm của họ được sản xuất tại đâu có lẽ nhiều người cũng đoán được).

Tóm lại, theo thiển nghĩ của em, smartphone mang thương hiệu Việt Nam là tiềm năng. Nhưng không được "lừa" người tiêu dùng như cậu Quảng, cố đấm ăn xôi. Nếu biết tiếp thu, sửa đổi, thì cũng không đến nỗi quá bi đát.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Hết máy công nông thuần Việt rồi máy tính thuần Việt, bây giờ lại điện thoại thuần Việt. Đến giờ ai còn nhớ cái côgn nông Bông Sen hay cái máy tính Thánh gió à nhầm, Thánh Gióng của cái công ty xứ lào đó. Vậy thì cái cầm tay thuần Việt cũng truyền thống đấy thôi: nổ như pháo xong chìm như đồng xu.
À, tiện thể có ai còn nhớ cái đồng xu thuần Việt không hầy ;))
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
16,342
Động cơ
1,389,672 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Nếu Xiaomi,Meizu,TCL-Alcatel tràn vào VN thì Qmobile và Mobistar chết chắc
Xiaomi RedMi Note 2 bên TQ bán lẻ 125$ mà cấu hình cao ngang ĐT tầm trung 6-8 Tr ở VN.
Vẫn là nếu thôi bác ạ, chưa chắc cấu hình cao giá thấp đã giết chết được các thương hiệu khác.

Cách đây 2 năm, có một bác OFer nói chuyện với em khen Pantech rất nhiều, cấu hình cao, hình thức khá mà giá lại rất hợp lý. Ai cũng nghĩ (đấy là chủ quan của dân có đôi chút công nghệ như trên OF) là nó sẽ giết được rất nhiều dòng điện thoại cỏ khác. Tuy nhiên như số liệu năm 2014 và 2015 của Việt Nam đã chứng minh, năm 2014 nhập về được khoảng 10K chiếc còn 2015 không có chiếc Pantech nào.

Tương tự trường hợp của Huawei, cũng là hàng tầu, cũng có hàng giá rẻ, thị phần trên thế giới và ở khu vực đứng trong top 5 về smartphone. Thế mà vào VN được 1 năm, năm 2014 nhập được 70K chiếc (chỗ bác Zippo Tàu nhà mình phân phối), năm 2015 thì cả hãng lẫn nhà phân phối đều bỏ của chạy lấy người không nhập được cái nào về. Hai chú tàu của Huawei giờ bắn sang Ấn Độ làm việc rồi.

Huawei hay ZTE giờ chỉ trông chờ vào các đơn hàng của Viettel mua về dán nhãn Viettel để bán cùng các gói cước di động và bán trên kênh của Viettel Store. Ngoài ra Huawei cũng bỏ ra hàng trăm K$ cho TGDD để TGDD nhập về một số model Huawei bán trực tuyến trên kênh của TGDD. Tuy nhiên tiêu tiền marketing thì dễ, bán được hàng thì không dễ.

Thị trường Việt Nam thì thế, nhưng nhìn ra khu vực thì các nước như Philippines, Pakistan, Ấn Độ là những nước cũng giống mình dẫn nghèo nhiều, nhu cầu khôn phôn là có nhưng chỉ có ngân sách thấp thôi, thì lại có các thương hiệu nội địa chiếm thị phần rất cao và đánh bật được hàng Tàu giá rẻ.
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
16,342
Động cơ
1,389,672 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Một thị trường gần giống Việt Nam mà có các thương hiệu nội rất thành công, đó là Philippines.

Năm 2014, Philippines đã vượt Việt Nam và trở thành thị trường khôn phône lớn thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á.

Dưới đây là thị phần của các hãng. Trong đó đứng đầu là Cherry Mobile, sau đó mới là SS. Trong top 5 này thì có 3 đơn vị là doanh nghiệp nội (Cherry Mobile, MyPhone và Torque), hãng Tàu thì chỉ có Lenovo lọt vào top 5 nhưng thị phần cũng nhỏ (6,5%) và các thương hiệu nội địa chiếm dần thị phần của hàng Tàu. Năm 2014 tổng thị phần của hãng nội địa lên tới 57% còn hàng TQ chỉ chiếm 15%. Hàng Tàu không đánh được hàng nội nên nó làm hãng quốc tế giảm thị phần từ 35% xuống còn 28%.



Pulling Ahead of Vietnam, Philippines Now the 3rd Largest Smartphone Market in Southeast Asia, Says IDC

23 Mar 2015

Manila, March 20, 2015 – According to IDC’s Asia/Pacific Quarterly Mobile Phone Tracker, a total of 26.8 million mobile phones were shipped to the Philippines in 2014. The share of smartphones increased to 47% in 2014, up from 24% in 2013.

Smartphone shipments to the Philippines registered a healthy 76% growth year-over-year (YoY), with the surge being fuelled by budget offerings from local vendors. While feature phones still made up majority of the mobile phone market in 2014, the past months saw both local and international vendors increasingly shifting their focus toward smartphones. Prices of smartphones continue to drop as component prices drop and original equipment manufacturers (OEMs) are able to produce cheaper smartphones.

“The narrowing price gap between smartphones and feature phones made smartphones more palatable to budget-conscious Filipino consumers, leading to the faster adoption of smartphones in 2014 compared to previous years,” says Jerome Dominguez, Market Analyst at IDC Philippines.

Sub-PHP4,000 (US$90) smartphone models accounted for more than 58% of smartphone shipments to the country last year.

“Catching up on the smartphone craze, the Philippines is now the third largest market for smartphones in Southeast Asia, coming after Indonesia and Thailand,” adds Dominguez.

The Philippines is also the fourth country in Southeast Asia to ship more smartphones than feature phones, after Singapore, Malaysia, and Thailand. The 3rdquarter of 2014 was the first time in the Philippine market where smartphone shipments surpassed those of feature phones, marking the onset of a new era.

Although most smartphone vendors grew in volume terms in 2014, the local vendors are the ones that managed to gain market shares year-over-year. Local vendors grew from 49% in 2013 to 57% in 2014. Chinese vendors, on the other hand, dropped slightly from 16% to 15% in 2014. Due to stronger competition from local and Chinese vendors last year, the share of global vendors also dropped from 35% to 28%.

Three local smartphone vendors made it to the top 5 smartphone vendors in the Philippines (in unit shipment terms) in 2014. Cherry Mobile was the top smartphone vendor last year, while MyPhone and Torque ranked 3rd and 5th, respectively.

Daniel Pang, Senior Research Manager of the Client Devices group at IDC Asia/Pacific comments, “The success of local smartphone players is an offshoot of heavy marketing, celebrity endorsements, and price-competitive offerings. Branding is critical in the Philippines., The thriving local vendors are those that not only offer budget-friendly smartphones, but also produce strong ATL campaigns and are endorsed by popular celebrities.”

Among the Chinese vendors, Lenovo has the biggest share in the Philippines, snagging the 4th spot in the top 5. Although gaining traction in other regions, Chinese vendors that just recently branched out of China (e.g., OPPO, Xiaomi) have yet to gain ground in the country given limited brand awareness. This may change this year as these new entrants ramp up their marketing efforts.

Samsung still leads the pack of global vendors, followed by LG Electronics. As a newcomer to the smartphone market, ASUS also gained considerable share last year. The decline of Sony and Blackberry contributed to the drop in the overall share of global vendors in the Philippine smartphone market.

IDC remains bullish about the Philippine smartphone market in 2015. Smartphone shipment is expected to grow 20% year-over-year. Feature phone shipments, on the other hand, are expected to decelerate by 20% this year as more vendors shift their focus to making smartphones. IDC also expects smartphone prices to continue to go down as vendors further push the price limits for smartphones to the sub-PHP2,000 (US$50) price level.



Figure 1
 

ORIJEANS

Xe lăn
Biển số
OF-192014
Ngày cấp bằng
1/5/13
Số km
10,693
Động cơ
387,577 Mã lực
E có chút nghi ngờ chính lão GiaoThong đang muốn start up trong lĩnh vực này và tìm kiếm ideas. :D

Quan điểm của e thế này.
1. Nên hiểu câu hỏi của lão thông như nào?
- Liệu smartphone thương hiệu việt có bán được k? -> Quá dễ trả lời: nó bán ầm ầm, các số liệu chỉ rõ những nhãn hàng như fpt, viettel, mobistar, qmobile... vẫn có thị phần.
- Liệu smartphone thương hiệu việt có thị phần "đáng kể" được k (mức độ "đáng kể" tùy từng phân khúc)? -> Quá dễ trả lời: bổ giá xuống, tăng quảng cáo. Bổ giá và tăng quảng cáo đến khi nào nó tăng đáng kể thì thôi. Bphone 11 triệu người ta k mua, nhưng thử phập giá 1.1 triệu xem có sản xuất kịp k. -> Đến đây sang câu chuyện về có lãi hay k có lãi.
- Liệu có thể bán smartphone thương hiệu việt, có thị phần đáng kể, và có lãi được k? Đây có lẽ là câu hỏi chính mà lão thông muốn hỏi. Ok. E bàn tiếp.

2. Liệu có thể bán smartphone thương hiệu việt, có thị phần đáng kể, và có lãi được k? Đến đây chúng ta phải bàn cụ thể về các vấn đề: chủ đầu tư là ai, tiền chủ đầu tư nhiều hay ít, chơi đến cùng hay 3 năm đã có exit plan, chơi mưa dầm thấm lâu hay đổ tiền ào ạt.

Về vấn đề chủ đầu tư là ai và tiền nhiều hay ít. E phân thành 3 nhóm dưới đây.
2.1. Nếu chủ đầu tư là các nhà mạng như Viettel, Vina, Mobi. Việc bán có lãi và thị phần đáng kể hoàn toàn k có gì khó khăn, vì thứ nhất là nó có nhiều tiền để triển khai marketing và có kênh marketing sẵn có, thứ hai là nó còn có chính sách bundle với dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ 3G. Tuy nhiên, có thể các cụ sẽ hỏi là tại sao nó k làm??? Câu trả lời đơn giản: nó có làm thì lợi nhuận thu về cũng chả ăn thua gì với lợi nhuận mảng telecom của nó nên nó chả quan tâm.
2.2. Nếu chủ đầu tư là các công ty thương mại có sẵn hệ thống bán lẻ và phân phối. Như FPT, Thegioididong, Viettel Retail, Qmobile... cơ hội là có và cao hơn 1 chút so với các thành phần dưới đây.
2.3. Nếu chủ đầu tư là các công ty startup, mới toe kiểu BKAV. :D cơ hội rất nhỏ. :D

Về vấn đề chơi đến cùng hay tối đa 3 năm đã có exit plan?
- Nhóm 2.1 dễ thấy họ té ngay nếu 6 tháng đã chả được cái vẹo gì.
- Nhóm 2.2 dễ thấy họ cũng té khẩn trương nếu danh mục đầu tư k sinh lợi nhuận, họ thuần túy thương mại, exit plan là điều nên làm, khoai cái là chia lại bài oánh ván khác, rút kinh nghiệm đợt trước, chọn sản phẩm khác ngon hơn ra tiền hơn, quay vòng tốt hơn.
- Nhóm 2.3, bọn này dễ tính chuyện lâu dài. :D

Ok, đến đây bàn chủ yếu bọn 2.3, vì bọn này làm được thì dĩ nhiên là 2 thằng trên thừa sức làm. :P Trả lời câu hỏi cuối, chơi mưa dầm thấm lâu hay đổ tiền ào ạt. Trước hết việc có thị phần đáng kể, tạm lấy top 5 thị phần, tương ứng với 400.000 chiếc/năm mà lão thông đề cập.

3.1. Trường hợp đổ tiền ào ạt -> Nhiệm vụ của chúng ta là tính xem công ty ấy cần đổ bao tiền cho con số 400.000 chiếc này.
- Giả dụ rằng 1 công ty có chiến lược sống gấp, 3 năm vào top 5, sản lượng tương ứng hàng năm là 50k chiếc, 150k chiếc, 400k chiếc.
- Giả dụ rằng công ty đó set giá lẻ là 250 đô 1 sản phẩm, cấu trúc giá gồm: 150 đô giá cost kho, 20 đô cho kênh phân phối, 40 đô cho chi phí marketing biến đổi theo lượng sản phẩm, lợi nhuận 40 đô. Cấu trúc giá trên chưa bao gồm chi phí marketing cố định hàng năm, rất tiếc là giờ thì khuya quá rồi, và ngay lập tức thì e k có số liệu tham khảo về chi phí truyền thông của Oppo hoặc Nokia hay samsung ở VN nên hẹn các cụ ngày mai bàn tiếp. :P
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
16,342
Động cơ
1,389,672 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
E có chút nghi ngờ chính lão GiaoThong đang muốn start up trong lĩnh vực này và tìm kiếm ideas. :D

Quan điểm của e thế này.
1. Nên hiểu câu hỏi của lão thông như nào?
- Liệu smartphone thương hiệu việt có bán được k? -> Quá dễ trả lời: nó bán ầm ầm, các số liệu chỉ rõ những nhãn hàng như fpt, viettel, mobistar, qmobile... vẫn có thị phần.
- Liệu smartphone thương hiệu việt có thị phần "đáng kể" được k (mức độ "đáng kể" tùy từng phân khúc)? -> Quá dễ trả lời: bổ giá xuống, tăng quảng cáo. Bổ giá và tăng quảng cáo đến khi nào nó tăng đáng kể thì thôi. Bphone 11 triệu người ta k mua, nhưng thử phập giá 1.1 triệu xem có sản xuất kịp k. -> Đến đây sang câu chuyện về có lãi hay k có lãi.
- Liệu có thể bán smartphone thương hiệu việt, có thị phần đáng kể, và có lãi được k? Đây có lẽ là câu hỏi chính mà lão thông muốn hỏi. Ok. E bàn tiếp.

2. Liệu có thể bán smartphone thương hiệu việt, có thị phần đáng kể, và có lãi được k? Đến đây chúng ta phải bàn cụ thể về các vấn đề: chủ đầu tư là ai, tiền chủ đầu tư nhiều hay ít, chơi đến cùng hay 3 năm đã có exit plan, chơi mưa dầm thấm lâu hay đổ tiền ào ạt.

Về vấn đề chủ đầu tư là ai và tiền nhiều hay ít. E phân thành 3 nhóm dưới đây.
2.1. Nếu chủ đầu tư là các nhà mạng như Viettel, Vina, Mobi. Việc bán có lãi và thị phần đáng kể hoàn toàn k có gì khó khăn, vì thứ nhất là nó có nhiều tiền để triển khai marketing và có kênh marketing sẵn có, thứ hai là nó còn có chính sách bundle với dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ 3G. Tuy nhiên, có thể các cụ sẽ hỏi là tại sao nó k làm??? Câu trả lời đơn giản: nó có làm thì lợi nhuận thu về cũng chả ăn thua gì với lợi nhuận mảng telecom của nó nên nó chả quan tâm.
2.2. Nếu chủ đầu tư là các công ty thương mại có sẵn hệ thống bán lẻ và phân phối. Như FPT, Thegioididong, Viettel Retail, Qmobile... cơ hội là có và cao hơn 1 chút so với các thành phần dưới đây.
2.3. Nếu chủ đầu tư là các công ty startup, mới toe kiểu BKAV. :D cơ hội rất nhỏ. :D

Về vấn đề chơi đến cùng hay tối đa 3 năm đã có exit plan?
- Nhóm 2.1 dễ thấy họ té ngay nếu 6 tháng đã chả được cái vẹo gì.
- Nhóm 2.2 dễ thấy họ cũng té khẩn trương nếu danh mục đầu tư k sinh lợi nhuận, họ thuần túy thương mại, exit plan là điều nên làm, khoai cái là chia lại bài oánh ván khác, rút kinh nghiệm đợt trước, chọn sản phẩm khác ngon hơn ra tiền hơn, quay vòng tốt hơn.
- Nhóm 2.3, bọn này dễ tính chuyện lâu dài. :D

Ok, đến đây bàn chủ yếu bọn 2.3, vì bọn này làm được thì dĩ nhiên là 2 thằng trên thừa sức làm. :P Trả lời câu hỏi cuối, chơi mưa dầm thấm lâu hay đổ tiền ào ạt. Trước hết việc có thị phần đáng kể, tạm lấy top 5 thị phần, tương ứng với 400.000 chiếc/năm mà lão thông đề cập.

3.1. Trường hợp đổ tiền ào ạt -> Nhiệm vụ của chúng ta là tính xem công ty ấy cần đổ bao tiền cho con số 400.000 chiếc này.
- Giả dụ rằng 1 công ty có chiến lược sống gấp, 3 năm vào top 5, sản lượng tương ứng hàng năm là 50k chiếc, 150k chiếc, 400k chiếc.
- Giả dụ rằng công ty đó set giá lẻ là 250 đô 1 sản phẩm, cấu trúc giá gồm: 150 đô giá cost kho, 20 đô cho kênh phân phối, 40 đô cho chi phí marketing biến đổi theo lượng sản phẩm, lợi nhuận 40 đô. Cấu trúc giá trên chưa bao gồm chi phí marketing cố định hàng năm, rất tiếc là giờ thì khuya quá rồi, và ngay lập tức thì e k có số liệu tham khảo về chi phí truyền thông của Oppo hoặc Nokia hay samsung ở VN nên hẹn các cụ ngày mai bàn tiếp. :P
Hay quá, chém có chất như thế này làm mọi chuyện trở nên cực kỳ rõ ràng, em lai mạnh :))

Em chỉ có ý kiến thế này, với nhóm 2.2 như trường hợp FPT chẳng hạn, FMobile của họ kinh doanh không được tốt lắm, nhưng họ vẫn tiếp tục duy trì nên em đồ rằng họ có những toan tính trong dài hạn nên vẫn chưa bỏ mảng này, mặc dù trong cơ cấu doanh thu và lợi nhuận của nó bé tý so với tổng của FPT. FPT còn dự định bán cả FShop mà lại vẫn duy trì sản phẩm điện thoại nên em thấy lạ.

Dựa trên kinh nghiệm của em thì 40$ cho kênh phân phối là chưa đủ. Ngoài ra cụ cũng cần đầu tư cho hệ thống bảo hành (và có thể call center). Phần này cũng không nhỏ nếu định đánh diện rộng trên toàn quốc.
 

vjtcon

Xe điện
Biển số
OF-87141
Ngày cấp bằng
2/3/11
Số km
2,741
Động cơ
429,796 Mã lực
Nếu Xiaomi,Meizu,TCL-Alcatel tràn vào VN thì Qmobile và Mobistar chết chắc
Xiaomi RedMi Note 2 bên TQ bán lẻ 125$ mà cấu hình cao ngang ĐT tầm trung 6-8 Tr ở VN.
Xác định phân khúc android, e chỉ thik mobiistar ^^
 

hako

Xe tăng
Biển số
OF-294657
Ngày cấp bằng
3/10/13
Số km
1,953
Động cơ
327,080 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Tại sao không? Nếu như tìm được đúng thị hiếu tiêu dùng của người Việt. Với smartphone không nên rẻ quá, vỏ phải đẹp, vào mạng nhanh nhất là khi hết dung lượng tốc độ cao. Chụp ảnh đẹp. Nếu giải quyết được các cái đấy và đắt hơn cấu hình tương đương của Tàu 1tr thì bán đơn giản, nhất là thương hiệu Việt
 

TDI

Xe tăng
Biển số
OF-1818
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
1,018
Động cơ
-52,482 Mã lực
Theo em thì để cho dễ phân biệt thì cứ điện thoại nào có dán nhãn, có tên do một đơn vị ở VN đặt ra thì được gọi là thương hiệu Việt. Tức là có thể mua hàng của Tung Của về, nhưng dán nhãn của mình, mình là chủ cái thương hiệu đó, thì được coi là thương hiệu Việt.
Các cụ nhập hàng tàu về bán mà tính xây xựng thương hiệu thì em thấy hơi bị ảo tưởng. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc hoàn toàn, chỉ cần nó giao cho lô linh kiện kém chút là tiêu thương hiệu. Chưa kể nó là thằng trùm hàng giả, nếu thương hiệu của cụ tốt, bán chạy nó tha gì mà không ra hàng nhái, chỉ sợ chất lượng còn hơn hàng chính hãng. Nên khi chưa làm chủ công nghệ thì ta khiêm tốn hoc hỏi làm ra SP giá vừa phải cho đại chúng thôi. Chưa gì đã đe doạ vựơt Ap với SS thấy buồn cười.
 

AT76

Xe điện
Biển số
OF-54148
Ngày cấp bằng
3/1/10
Số km
2,814
Động cơ
472,648 Mã lực
Đầu tiên cũng phải nói về vài khái niệm:
Theo em cụ phải định nghĩa thêm thế nào là có cửa. Nếu có cửa là xây dựng được một hãng điện thoại có tên tuổi, thương hiệu riêng, được thị trường trong nước và quốc tế chấp nhận thì chắc là không có cửa, vì Việt Nam không có bất kỳ thế mạnh nào. Nếu có cửa là bán ít cái qua ngày nhờ lấy hàng Tàu dán nhãn Việt, được ngày nào hay ngày đó, khi nào không bán được nữa thì giải tán thì...lâu nay vẫn có cửa đó thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top