[Funland] [Lịch sử] Vương quốc Phù Nam của người Mã Lai Nam Đảo - chủ nhân vùng Nam Bộ Việt Nam xưa !!!

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,496
Động cơ
472,957 Mã lực
Lãnh thổ của Khmer ở Sài Gòn , Đồng Nai thì kéo ra miền Trung có gì là khó ?
Phía Bắc thì Khmer thời cực thịnh chỉ đến vùng Nam Lào là hết , đào đâu ra đến Vân Nam ? Thời cực thịnh của vua Suryavarman II mới đánh tới Luangprabang , và thời huy hoàng của Khmer rất ngắn ngủi khi Suryavarman II bị Tô Hiến Thành của Đại Việt đánh bại ở Hà Tĩnh , Nghệ An .

Đọc qua ông này buồn cười nhỉ. Trình có vậy thôi mà hung hăng thật : )) chèn ép thằng Chăm pa đã là quá rồi, lại dám lên tận đất của các đại ca Việt :D đứt bóng tại trận.
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,844
Động cơ
159,404 Mã lực

Đọc qua ông này buồn cười nhỉ. Trình có vậy thôi mà hung hăng thật : )) chèn ép thằng Chăm pa đã là quá rồi, lại dám lên tận đất của các đại ca Việt :D đứt bóng tại trận.
Thằng Cam lịch sử thăng trầm của nó gắn liền với Việt ta rồi .
Vị vua vĩ đại nhất thì Việt thịt mất , từ đấy về sau chỉ là tiểu quốc so với Việt không thể ngóc đầu lên nổi .
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,496
Động cơ
472,957 Mã lực
Thằng Cam lịch sử thăng trầm của nó gắn liền với Việt ta rồi .
Vị vua vĩ đại nhất thì Việt thịt mất , từ đấy về sau chỉ là tiểu quốc so với Việt không thể ngóc đầu lên nổi .
Ông Chăm pa thì hơn gì, Chế Bồng Nga là tay kiệt xuất nhất của họ, cũng đứt tại sông Hồng luôn.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,496
Động cơ
472,957 Mã lực
Ổng chết vì sốt rét và Lam Sơn chướng khí ở vùng Lào và tây trường sơn.
Đây là thứ khiến cho các cuộc chinh phạt sau này của Đại Việt ở Ai lao cũng phải dừng lại
Thật hả? Tưởng team này đi thuyền lên chứ đi đường bộ lên thì khoai rồi. Hậu cần đâu mà lương thảo trường chinh được. Lại gặp nhà Lý lúc đang khỏe. Kể cả ông này có không bệnh cũng đứt vì đường hậu cần có vẻ không ổn.
 

longpasa

Xe tải
Biển số
OF-525270
Ngày cấp bằng
4/8/17
Số km
338
Động cơ
178,373 Mã lực
Tuổi
45
Bản đồ này là ca. 600 CE mà cụ. Lúc đó Champa đã rực rỡ rồi, Champa có chữ viết riêng từ TK2 mà.

Bản đồ các cảng thị và tiểu quốc Champa

VietnamChampa1.jpg
Năm 605 nhà Tùy cử Lưu Phương qua đánh cụ Lý Nam Đế xong rồi qua Lâm Ấp dọn nhà luôn thể, Lâm Ấp sau vụ này bị lụn bại hẳn phải chạy vào phía Nam và thành lập CHămpa :). Cực thịnh của Chawmpa phải là khoảng năm 800 trở đi cơ
Tháng giêng năm Đại Nghiệp thứ 1 (605), cuộc xâm lược Vạn Xuân mới hoàn tất thì Văn Đế chết, Dạng Đế lên ngôi, các quan nhà Tùy bảo nước Lâm Ấp có nhiều của báu lạ. Dạng Đế bèn cho Phương làm Hành quân tổng quản đạo Hoan Châu[12], lấy Thượng thư hữu thừa là Lý Cương làm Tư mã đi kinh lược nước Lâm Ấp. Phương sai bọn Thứ sử Khâm Châu[13]Nịnh Trường Chân, Thứ sử Hoan Châu là Lý Vựng, Thượng khai phủ là Tần Hùng đem quân bộ kị xuất phát từ huyện Việt Thường[14], còn Phương tự dẫn Đại tướng quân là Trương Tốn, Tư mã là Lý Cương đem quân thuyền đến huyện Tỷ Cảnh[15].
Quân Tùy tiến đến cửa biển, vua Lâm Ấp là Phạm Phạm Chí sai quân đóng giữ các nơi hiểm yếu. Lưu Phương đánh đuổi được bọn này. Quân Lưu Phương vượt qua sông Chà Lê[16], gặp quân Lâm Ấp cưỡi voi từ bốn mặt kéo ra đánh: quân Phương thua. Phương sai đào nhiều hố nhỏ, phủ cỏ lên trên, rồi đem quân ra đánh, giả cách thua: quân Lâm Ấp đuổi theo, voi sa xuống hố, nhiều con ngã què. Quân Phương lấy nỏ bắn voi, voi lùi chạy, chà đạp cả vào trận địa Lâm Ấp. Nhân đó Phương tung quân tinh nhuệ ra đánh kịch liệt: quân Lâm Ấp bị thua. Phương thúc quân đuổi theo, đến thành Khu Túc được sáu dặm, vượt qua phía nam cột đồng Mã Viện, tám ngày thì đến kinh đô nước Lâm Ấp. Tháng 4, Phạm Chí bỏ thành, chạy ra phía biển. Lưu Phương vào thành, tước lấy 18 cái thần chủ thờ ở miếu. Những thần chủ ấy đều đúc bằng vàng, khoắng sạch cung thất nước ấy, khắc đá ghi công rồi về. Trong trận này quân Tùy bị chân phù thũng, chết đến bốn năm phần mười, Phương bị bệnh trên đường mà chết. Dạng Đế lấy làm thương tiếc bèn hạ chiếu khen ngợi[17], truy tặng Thượng trụ quốc, Lô quốc công, con là Lưu Thông Nhân kế tục
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,680 Mã lực
Có giả thuyết khác cho rằng Chân Lạp hay Zhenla được viết bằng chữ Tàu cổ là 真蠟 , giản thể là 真腊 . Trong đó 真 (chân) nghĩa là «thật», «thiệt», «nguyên chất», còn 蠟 (lạp hay rệp) có nghĩa là «sáp». Sở dĩ vương quốc này được gọi là Chân Lạp, hay «Sáp Nguyên Chất» là do người Tàu xưa sang xứ này giao thương và thường mua được mật ong và sáp thơm chất lượng cao nên quen gọi xứ này là «Sáp nguyên chất», hay «Chân Lạp».
Vương quốc tên là Kampuchéah (កម្ពុជៈ) là vương quốc được Bà La Môn Kampu hay triều đại Kampu lập nên. Kampuchéah cũng có thể là tên được lấy theo tên của vương quốc Kambuja ở Ấn Độ hồi thế kỷ thứ VII trước Tây lịch, nhưng nó là chính thức mà người Khmer gọi tên quốc gia được người ta biết là «Chân Lạp».
Cái tên «Kampuchéah» của người Khmer được người Chăm khắc trên bia đá Po Nagar (ពោនគរ) lần đầu tiên vào năm 817, Tây lịch.
Sứ thần Chu Đạt Quan sống ở thành phố Angkor của người Khmer từ năm 1296 đến 1297 cũng khẳng định, vương quốc của người Khmer không phải là Chân Lạp. Ông viết lại rằng: «Người dân ở đây gọi vương quốc của họ là Ganbuji» (柬埔寨).
Có thể mỗi triều đại cát cứ một vùng trong cái gọi là "Phù Nam". Nhưng đến thời Angkor là mạnh nhất.

Dù tên gọi là Kampuchéah người Kampu, nhưng dân Cam vẫn lấy sự tích Hỗn Điền cưới Liễu Diệp làm gốc tích. Chảng lẽ nhận vơ? :)
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,680 Mã lực
Năm 605 nhà Tùy cử Lưu Phương qua đánh cụ Lý Nam Đế xong rồi qua Lâm Ấp dọn nhà luôn thể, Lâm Ấp sau vụ này bị lụn bại hẳn phải chạy vào phía Nam và thành lập CHămpa :). Cực thịnh của Chawmpa phải là khoảng năm 800 trở đi cơ
Tháng giêng năm Đại Nghiệp thứ 1 (605), cuộc xâm lược Vạn Xuân mới hoàn tất thì Văn Đế chết, Dạng Đế lên ngôi, các quan nhà Tùy bảo nước Lâm Ấp có nhiều của báu lạ. Dạng Đế bèn cho Phương làm Hành quân tổng quản đạo Hoan Châu[12], lấy Thượng thư hữu thừa là Lý Cương làm Tư mã đi kinh lược nước Lâm Ấp. Phương sai bọn Thứ sử Khâm Châu[13]Nịnh Trường Chân, Thứ sử Hoan Châu là Lý Vựng, Thượng khai phủ là Tần Hùng đem quân bộ kị xuất phát từ huyện Việt Thường[14], còn Phương tự dẫn Đại tướng quân là Trương Tốn, Tư mã là Lý Cương đem quân thuyền đến huyện Tỷ Cảnh[15].
Quân Tùy tiến đến cửa biển, vua Lâm Ấp là Phạm Phạm Chí sai quân đóng giữ các nơi hiểm yếu. Lưu Phương đánh đuổi được bọn này. Quân Lưu Phương vượt qua sông Chà Lê[16], gặp quân Lâm Ấp cưỡi voi từ bốn mặt kéo ra đánh: quân Phương thua. Phương sai đào nhiều hố nhỏ, phủ cỏ lên trên, rồi đem quân ra đánh, giả cách thua: quân Lâm Ấp đuổi theo, voi sa xuống hố, nhiều con ngã què. Quân Phương lấy nỏ bắn voi, voi lùi chạy, chà đạp cả vào trận địa Lâm Ấp. Nhân đó Phương tung quân tinh nhuệ ra đánh kịch liệt: quân Lâm Ấp bị thua. Phương thúc quân đuổi theo, đến thành Khu Túc được sáu dặm, vượt qua phía nam cột đồng Mã Viện, tám ngày thì đến kinh đô nước Lâm Ấp. Tháng 4, Phạm Chí bỏ thành, chạy ra phía biển. Lưu Phương vào thành, tước lấy 18 cái thần chủ thờ ở miếu. Những thần chủ ấy đều đúc bằng vàng, khoắng sạch cung thất nước ấy, khắc đá ghi công rồi về. Trong trận này quân Tùy bị chân phù thũng, chết đến bốn năm phần mười, Phương bị bệnh trên đường mà chết. Dạng Đế lấy làm thương tiếc bèn hạ chiếu khen ngợi[17], truy tặng Thượng trụ quốc, Lô quốc công, con là Lưu Thông Nhân kế tục
Trong bản đồ trên Linyi là Lâm Ấp đó theo tiếng Hoa. Cũng coi như tiền Champa. Thương cảng chính là khu vực Quảng Nam Đà Nẵng
 

longpasa

Xe tải
Biển số
OF-525270
Ngày cấp bằng
4/8/17
Số km
338
Động cơ
178,373 Mã lực
Tuổi
45
Có thể mỗi triều đại cát cứ một vùng trong cái gọi là "Phù Nam". Nhưng đến thời Angkor là mạnh nhất.

Dù tên gọi là Kampuchéah người Kampu, nhưng dân Cam vẫn lấy sự tích Hỗn Điền cưới Liễu Diệp làm gốc tích. Chảng lẽ nhận vơ? :)
Phù Nam và Chân Lạp

Chân Lạp là tên người Trung Hoa ghi chép về vương quốc sơ kỳ của người Khmer. Theo các văn bia, vương quốc này cũng là một thực thể chính trị chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, thành lập cuối thế kỷ VI ở vùng cao nguyên phía Nam Lào (Vat Phou, Champasak). Sử nhà Đường có chép việc Chân Lạp vốn là thuộc quốc của Phù Nam, đến thế kỷ thứ VII thì lớn mạnh và chinh phục Phù Nam. Sau đó Chân Lạp bị chia rẽ, phân làm Thủy Chân Lạp (ở phía Nam) và Lục Chân Lạp (ở phía Bắc). Campuchia ngày nay nói rằng vì thế mà họ là người kế thừa của Phù Nam!

Tấm bản đồ dưới đây phản ánh thành quả nghiên cứu hơn một thập kỷ của dự án khảo cổ Hạ lưu Mekong-LOMAP trong việc xác định không gian địa lý của hai thực thể: Phù Nam và Chân Lạp.

Bản đồ không gian Phù Nam và Chân Lạp (Miriam Stark 2006)

Phù Nam là Phù Nam và Chân Lạp là Chân Lạp. Sử liệu, khảo cổ học, ngôn ngữ học, văn bia, và khảo sát tộc người cho thấy không hề có sự nhập nhằng nào giữa hai thể chế này, cũng như không thể khẳng định Chân Lạp là người kế thừa (không nói là kế thừa toàn bộ) di sản của Phù Nam.

Trước hết, Chân Lạp được tạo dựng bởi người Khmer. Người Khmer nói tiếng Nam Á (Austroasiatic). Địa bàn phân bố của những người tạo dựng nên Chân Lạp trải dài từ khu vực cao nguyên Khorat, dọc lưu vực sông Chi, sông Mun, theo dãy Dangrek về phía đông đến vùng cao nguyên Champassak của Lào. Chân Lạp được thành lập sau Phù Nam và ban đầu còn phải nhận sự lệ thuộc.

Thứ hai là chính Chân Lạp đã tấn công phá hủy Phù Nam, sau đó rút về phía Bắc của Biển Hồ. Lịch sử cư trú của người Khmer ở hạ lưu Mekong sau thời kỳ Phù Nam là hầu như không được đề cập đến. Nhà sử học Nhật Bản Yumio Sakurai nói rằng nhiều vùng đất như Đồng Tháp Mười đã bị bỏ hoang cả nghìn năm sau sự sụp đổ của Phù Nam. Sứ thần nhà Nguyên Chu Đạt Quan đến Angkor vào thế kỷ XIII, ghi chép về vùng đất xung quanh hai bờ sông hầu như bỏ trống, chỉ có trâu hoang và rừng rậm. Nhà khảo cổ người New Zealand, Charles Higham đã lập tấm bản đồ trong đó đánh dấu các địa điểm có văn bia Khmer từ thế kỷ IX đến XIII, cho thấy họ hầu như không có sự hiện diện nào từ khu vực phía Nam Phnom Penh (2002).
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,680 Mã lực
Chán cụ Xe lắm ko quote mất công, khái niệm search GG nhé. Diễn giải cả khái niệm bao giờ xong.

Chỉ lấy ví dụ Đạo được coi là "gốc" của người Việt là Đạo Mẫu, tương tự Đạo Khmer và ĐNA lúa nước nói chung thờ Me (Khmer). Còn tất cả các Đạo, Triết học VN đều là du nhập.

Đạo Mẫu hệ thống niềm tin và triết lý, quy luật thế nào mấy ai rành rẽ?
 

son234

Xe máy
Biển số
OF-620441
Ngày cấp bằng
4/3/19
Số km
69
Động cơ
116,571 Mã lực
Tuổi
29
xem cho biết thôi các cụ ạ
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,680 Mã lực
Vị vua Chân lạp người tiêu diệt Phù Nam là cháu ngoại của quốc vương phù nam.
Cho nên Chân Lạp vẫn xem Phù Nam là tổ của mình.
Đây là cơ sở của họ khi đòi vùng nam bộ vì họ cho rằng mình có quyền kế thừa vương quốc phù nam cổ.
Trong khi sử Việt lại thích giả thuyết con cháu phù nam chạy sang java lập nên vương quốc sailendra hơn. Để bác bỏ quyền kế thừa phù nam của Chân Lạp ( lam pu chia)
Mặc dù giả thuyết này khá vô lý
Khó tin. Phù Nam là Brahma, còn Sailendra là Phật. Nên khả năng cao Sailedra là lớp di cư hoặc truyền bá mới từ Ấn Độ khi bản gốc cải đạo.

Nhưng mình có cớ Hỗn Điền đặt chân lên An Giang ai cướp được bằng chứng niên đại khảo cổ, Viễn Đông Bác Cổ EFEO bảo chứng đâu phải mấy ô nghiên cứu lang băm đâu. Bây giờ hồ sơ Angkor Borei trình UNESCO, mình trình Ốc Eo; rồi còn hướng Ốc Eo ---> Cát Tiên nữa, nhiều câu chuyện hay.
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,680 Mã lực
Chân lạp tuyên bố họ có quyền kế thừa vương quốc phù nam cổ.
Còn chúng ta chỉ hiện diện ở đây từ tk 18
Chúng ta chứ có phải ta đâu :) "chúng" là hợp chúng, United States of Thái, Việt, Chàm, Khmer vv mà vương triều hậu duệ Phù Nam thì cũng khởi từ An Giang
 

Musical Stone

Xe điện
Biển số
OF-62959
Ngày cấp bằng
28/4/10
Số km
2,382
Động cơ
-47,301 Mã lực
Nơi ở
B10A KĐT Nam Trung Yên, Trung Hòa, Cầu Giấy
Website
amisha.vn
Ko có thoả thuận giữa các vương quốc hồi đấy thì làm gì có các cuộc di dân lớn hả cụ, cụ nói vế miền bắc chỉ biết tới di dân lớn từ hồi năm 45 em còn hiểu được chứ dân xứ biển như vùng quảng, hải nam, phúc kiến di dân bằng đường hàng hải phổ biến từ xưa rồi.
Ý em là, dù hiện nay chúng ta là những sắc dân nào, chủng tộc nào từ đâu tới thì cũng chỉ thực sự làm chủ vùng đất này mới gần đây thôi. Chứ thời pk, dân như cỏ rác, vua thì mỗi thời mỗi vị, bắt nguồn từ đâu thì cũng đủ cả, và đều là cai trị cho dòng tộc triều đinh riêng. Chính trị có thế nào thì cũng ko liên quan gì đến dân nói chung.
Về chủng tộc, di cư thì cứ nghiên cứu thôi, chứ về lãnh thổ quốc gia thì chốt xong rồi.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,680 Mã lực
Ý em là, dù hiện nay chúng ta là những sắc dân nào, chủng tộc nào từ đâu tới thì cũng chỉ thực sự làm chủ vùng đất này mới gần đây thôi. Chứ thời pk, dân như cỏ rác, vua thì mỗi thời mỗi vị, bắt nguồn từ đâu thì cũng đủ cả, và đều là cai trị cho dòng tộc triều đinh riêng. Chính trị có thế nào thì cũng ko liên quan gì đến dân nói chung.
Về chủng tộc, di cư thì cứ nghiên cứu thôi, chứ về lãnh thổ quốc gia thì chốt xong rồi.
Sức mạnh chiến thắng mà, nhưng quan nhất thời dân vạn đại. Còn lãnh thổ Tây Nam cũng mới cắm được phân giới 84%, phải loại bỏ Sam Rainsy mới được thế.

Còn lịch sử và lãnh thổ biển nữa cụ.
 

vdtours

Xe lăn
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
10,199
Động cơ
474,259 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Thằng Cam lịch sử thăng trầm của nó gắn liền với Việt ta rồi .
Vị vua vĩ đại nhất thì Việt thịt mất , từ đấy về sau chỉ là tiểu quốc so với Việt không thể ngóc đầu lên nổi .
Champa, Chân Lạp, Phù Nam, Ai Lao ... cứ húng lên đập nhau với Đại Việt. Để anh Đại Việt cáu quá đem quân dẹp hết.
Thế là không ngóc đầu lên được. Kể mà các anh ấy khôn đem quân qua Thái, Mã có khi ngon.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top