[Funland] Lịch sử, văn hoá dân tộc Chăm.

Trạng thái
Thớt đang đóng

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,935
Động cơ
868,267 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Nếu hỏi dấu ấn Chăm Pa còn lại gì rõ nhất đến ngày nay, theo em chính là cái khăn xếp, bắt đầu từ khi các chúa Nguyễn ly khai khỏi triều đình Lê-Trịnh, năm 1744, Nguyễn Phúc Khoát đã quyết định thay đổi toàn bộ y phục Đàng Trong để cho khác Đàng Ngoài, qua các tranh vẽ và tài liệu cổ, thì các quan và dân Việt đã đội khăn kiểu Chăm, dần dần, cái khăn được biến tấu và đến đời các vua Nguyễn thì nó thành cái khăn xếp như hiện nay.
Vô tình, và cũng rất phản cảm, là trong phim ảnh, tượng, sân khấu, tạo hình... Cứ các nhân vật thời xưa là người ta ụp lên đầu cái khăn xếp này, từ cụ Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, thậm chí cụ Chu Văn An... Cũng bị bắt đội khăn xếp...
Thế thì trước đó các cụ nhà mình có đội cái gì không Lão anh? Hay để tóc xõa như dân Sở thời cổ ợ?
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,834
Động cơ
698,152 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Thế thì trước đó các cụ nhà mình có đội cái gì không Lão anh? Hay để tóc xõa như dân Sở thời cổ ợ?
Thời Lý thì mặc gần như người TQ thời Tống, sứ thần TQ mô tả là nhìn không khác là mấy mà cụ, còn thời Trần là dân nam thì đầu trọc, phụ nữ buộc tóc cao, vua quan đại khái như TQ, giàu có hay quan chức đội khăn xanh,...
Thời Lê thì xõa tóc cho khác TQ, vua quan có khi đội khăn màu na ná, hoặc mũ, quân lính là mũ sắt hoặc mũ vải chụp tóc chứ tuyệt đối không đội nón Tốt đỏ như cụ thấy trên phim hay kịch đâu....nữ cũng xõa tóc, áo quần rất đẹp là Giao Lĩnh, Viên Lĩnh, Đối khâm....
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
Người xưa quan niệm Trời Tròn và Đất Vuông nha cụ.
Cụ nên bớt suy nghĩ bậy bạ đi :D
Cái này có từ thời nào và có thư tịch gì không cụ ơi? Với lại em thắc mắc tại sao bánh chưng Phú Thọ đất tổ Vua Hùng thì lại hình trụ dài chứ ko phải hình vuông?
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,935
Động cơ
868,267 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Thời Lý thì mặc gần như người TQ thời Tống, sứ thần TQ mô tả là nhìn không khác là mấy mà cụ, còn thời Trần là dân nam thì đầu trọc, phụ nữ buộc tóc cao, vua quan đại khái như TQ, giàu có hay quan chức đội khăn xanh,...
Thời Lê thì xõa tóc cho khác TQ, vua quan có khi đội khăn màu na ná, hoặc mũ, quân lính là mũ sắt hoặc mũ vải chụp tóc chứ tuyệt đối không đội nón Tốt đỏ như cụ thấy trên phim hay kịch đâu....nữ cũng xõa tóc, áo quần rất đẹp là Giao Lĩnh, Viên Lĩnh, Đối khâm....
Tuyệt quá Lão anh ạ
Giá mà có team nào đồ họa 3D được thì quý lắm
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Thời Lý thì mặc gần như người TQ thời Tống, sứ thần TQ mô tả là nhìn không khác là mấy mà cụ, còn thời Trần là dân nam thì đầu trọc, phụ nữ buộc tóc cao, vua quan đại khái như TQ, giàu có hay quan chức đội khăn xanh,...
Thời Lê thì xõa tóc cho khác TQ, vua quan có khi đội khăn màu na ná, hoặc mũ, quân lính là mũ sắt hoặc mũ vải chụp tóc chứ tuyệt đối không đội nón Tốt đỏ như cụ thấy trên phim hay kịch đâu....nữ cũng xõa tóc, áo quần rất đẹp là Giao Lĩnh, Viên Lĩnh, Đối khâm....
Trong Trúc Lâm đại sỹ xuất sơn chi đồ (origin thời Trần) thì mình thấy mấy ông hộ pháp để râu tóc như Trương Phi. Sư thì đầu trọc. Dân thì để tóc tự nhiên. Còn quan quân thì có mũi hoặc búi buộc tóc cả, kể cả người gánh đồ khiêng kiệu

thumd-700x366.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,834
Động cơ
698,152 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Trong Trúc Lâm đại sỹ xuất sơn chi đồ (origin thời Trần) thì mình thấy mấy ông hộ pháp để râu tóc như Trương Phi. Sư thì đầu trọc. Dân thì để tóc tự nhiên. Còn quan quân thì có mũi hoặc búi buộc tóc cả, kể cả người gánh đồ khiêng kiệu

thumd-700x366.jpg
Sứ thần nhà Nguyên mô tả dân ta lúc đó đầu trọc " viên lô" tức là trọc lốc và tròn, quần áo chủ yếu màu đen " như đàn quạ" .
Còn vua quan và giới chức sắc thì búi tóc, xõa, hay đội khăn .
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,834
Động cơ
698,152 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Tuyệt quá Lão anh ạ
Giá mà có team nào đồ họa 3D được thì quý lắm
Gần đây, đã có nhiều nhóm các bạn trẻ quan tâm đến Lịch sử trang phục đã phục dựng trang phục thời Lê cho chính xác hơn đấy cụ.
Còn phim loạt phim vẽ hình mô tả trên truyền hình em thấy hay,là trang phục có sự đầu tư nghiên cứu rồi.
Loạt phim này cho thấy sự cẩn thận về trang phục cụ ạ.


 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Nếu hỏi dấu ấn Chăm Pa còn lại gì rõ nhất đến ngày nay, theo em chính là cái khăn xếp, bắt đầu từ khi các chúa Nguyễn ly khai khỏi triều đình Lê-Trịnh, năm 1744, Nguyễn Phúc Khoát đã quyết định thay đổi toàn bộ y phục Đàng Trong để cho khác Đàng Ngoài, qua các tranh vẽ và tài liệu cổ, thì các quan và dân Việt đã đội khăn kiểu Chăm, dần dần, cái khăn được biến tấu và đến đời các vua Nguyễn thì nó thành cái khăn xếp như hiện nay.
Vô tình, và cũng rất phản cảm, là trong phim ảnh, tượng, sân khấu, tạo hình... Cứ các nhân vật thời xưa là người ta ụp lên đầu cái khăn xếp này, từ cụ Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, thậm chí cụ Chu Văn An... Cũng bị bắt đội khăn xếp...
Khăn xếp xưa
BARROW(1806)_p333_CONCHIN_CHINESE,_SOLDIER.jpg


Khăn xếp nay
7_thoi_trang_dan_toc_cham-15_18_04_756.jpg
6_thoi_trang_dan_toc_cham-15_16_58_925.jpg
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Sứ thần nhà Nguyên mô tả dân ta lúc đó đầu trọc " viên lô" tức là trọc lốc và tròn, quần áo chủ yếu màu đen " như đàn quạ" .
Còn vua quan và giới chức sắc thì búi tóc, xõa, hay đội khăn .
Có thể sứ sang thấy sư nhiều quá nên cứ tưởng dân chăng :) trong đoạn này của Trúc lâm đại sĩ xuất sơn đồ rõ ràng phân biệt sư thì trọc mà dân (người khiêng Trần Nhân Tông) thì để tóc tự nhiên

Trần_Nhân_Tông_TLĐSXSCĐ.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,834
Động cơ
698,152 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Có thể sứ sang thấy sư nhiều quá nên cứ tưởng dân chăng :) trong đoạn này của Trúc lâm đại sĩ xuất sơn đồ rõ ràng phân biệt sư thì trọc mà dân (người khiêng Trần Nhân Tông) thì để tóc tự nhiên

Trần_Nhân_Tông_TLĐSXSCĐ.jpg
Vâng cụ, có thể coi là tham khảo vậy, tục xõa tóc dân ta còn kéo dài đến thời Lê.
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
Cái này có từ thời nào và có thư tịch gì không cụ ơi? Với lại em thắc mắc tại sao bánh chưng Phú Thọ đất tổ Vua Hùng thì lại hình trụ dài chứ ko phải hình vuông?
Cụ hỏi về thư tịch thời hơi khó nhưng...
:D
Cụ chịu khó nghiên cứu nha :D
 

radiogaga

Xe điện
Biển số
OF-177394
Ngày cấp bằng
18/1/13
Số km
3,314
Động cơ
367,235 Mã lực
Tuyệt quá Lão anh ạ
Giá mà có team nào đồ họa 3D được thì quý lắm
tpv1.jpg


Hình 1: Năm 2000 TCN - 200 SCN
Thời Hùng Vương với văn hoá Đông Sơn
- Trước khi chịu ảnh hưởng từ nhà Hán

trang-phuc-3.jpg
trang-phuc-4b.jpg


Thế kỷ 11 - 13 - Triều Lý

trang-phuc-6.jpg


trang-phuc-5.jpg



Thế kỷ 15 - 16 - Nhà Trần tới tiền Lê

trang-phuc-7.jpg


Thời Lê

trang-phuc-8.jpg


trang-phuc-9.jpg


trang-phuc-10.jpg


trang-phuc-11.jpg


ezgif.com-webp-to-jpg(11).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(10).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(9).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(8).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(7).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(6).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(5).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(4).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(3).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(2).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(1).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg.jpg


hoặc xem ở link này

 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,449
Động cơ
468,613 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
tpv1.jpg


Hình 1: Năm 2000 TCN - 200 SCN
Thời Hùng Vương với văn hoá Đông Sơn
- Trước khi chịu ảnh hưởng từ nhà Hán

trang-phuc-3.jpg
trang-phuc-4b.jpg


Thế kỷ 11 - 13 - Triều Lý

trang-phuc-6.jpg


trang-phuc-5.jpg



Thế kỷ 15 - 16 - Nhà Trần tới tiền Lê

trang-phuc-7.jpg


Thời Lê

trang-phuc-8.jpg


trang-phuc-9.jpg


trang-phuc-10.jpg


trang-phuc-11.jpg


ezgif.com-webp-to-jpg(11).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(10).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(9).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(8).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(7).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(6).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(5).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(4).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(3).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(2).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(1).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg.jpg


hoặc xem ở link này

1675999402020.png

Nhìn bộ này em thấy đẹp
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,935
Động cơ
868,267 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
tpv1.jpg


Hình 1: Năm 2000 TCN - 200 SCN
Thời Hùng Vương với văn hoá Đông Sơn
- Trước khi chịu ảnh hưởng từ nhà Hán

trang-phuc-3.jpg
trang-phuc-4b.jpg


Thế kỷ 11 - 13 - Triều Lý

trang-phuc-6.jpg


trang-phuc-5.jpg



Thế kỷ 15 - 16 - Nhà Trần tới tiền Lê

trang-phuc-7.jpg


Thời Lê

trang-phuc-8.jpg


trang-phuc-9.jpg


trang-phuc-10.jpg


trang-phuc-11.jpg


ezgif.com-webp-to-jpg(11).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(10).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(9).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(8).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(7).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(6).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(5).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(4).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(3).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(2).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg(1).jpg
ezgif.com-webp-to-jpg.jpg


hoặc xem ở link này

7013941-e53b282376b6395f73565900d07cb938.jpg


Thời Hùng Vương liệu y phục nữ có đầy đủ, cầu kỳ full option như này được không Lão nhể?
Nếu được đúng như vậy thì không biết thằng nào đưa ra cái quan điểm cứ nói đến Hùng Vương là cuất luôn cho các cụ, các ông combo cởi trần đóng khố bán khỏa thân, lông chim cắm tua tủa như phim Mỹ về thổ dân Anh Điêng

Con cháu mát dượi quá
image_2023-02-10_102751323.png
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,334
Động cơ
351,375 Mã lực
Về trang phục VN qua các thời kỳ lịch sử, mấy năm trước có cuốn sách "Ngàn năm áo mũ" của Trần Quang Đức em thấy bảo nghiên cứu khá công phu. Không biết các cụ đã đọc và đánh giá tư liệu trong sách thế nào. Em thì chỉ nghe nói thôi chứ cũng chưa đọc.
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,753 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Về trang phục VN qua các thời kỳ lịch sử, mấy năm trước có cuốn sách "Ngàn năm áo mũ" của Trần Quang Đức em thấy bảo nghiên cứu khá công phu. Không biết các cụ đã đọc và đánh giá tư liệu trong sách thế nào. Em thì chỉ nghe nói thôi chứ cũng chưa đọc.
Cụ có thể tải bản pdf về.
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
Em thích bộ này. Kể sau vai nhô lên 2 chuôi kiếm nữa thì chuẩn.
7544055C-3935-473F-84F2-5D00B9382E09.jpeg
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
Nếu được đúng như vậy thì không biết thằng nào đưa ra cái quan điểm cứ nói đến Hùng Vương là cuất luôn cho các cụ, các ông combo cởi trần đóng khố bán khỏa thân, lông chim cắm tua tủa như phim Mỹ về thổ dân Anh Điêng

Con cháu mát dượi quá
image_2023-02-10_102751323.png
Tại các cụ thời ý vẽ lên trống đồng như thế nên con cháu bây giờ chốt luôn cho các cụ trang phục như thế
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,753 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Một số hình ảnh người Việt Nam thời xưa.

1. Sách Boxer Codes (1590) là sách chép tay với các hình ảnh minh họa con người và đất nước Philippines, cũng như những người nước ngoài tại Philippines khi đó. Trong đó có vài hình minh họa người Việt Nam.

Chiến binh từ Hải Phòng (Bắc Kỳ, Đại Việt) và vợ. Hình minh họa có chữ Giao Chỉ quân.
424px-Viet2.jpg


Một quý tộc Bắc Kỳ, Đại Việt và vợ. Hình minh họa có chữ Giao Chỉ
Vietnamese_in_pre-colonial_Philippines.jpg


Một quý tộc từ Quảng Nam và vợ. Hình minh họa có chữ Quảng Nam. Quảng Nam thuộc quyền cai quản của chúa Nguyễn từ 1570.
428px-Viet3.jpg


2. Sách Hoàng thanh chức cống đồ là bộ "tranh vẽ việc tiến cống của các nước chư hầu) được Thanh triều biên soạn từ năm Càn Long thứ 16 (1751) đến năm Càn Long thứ 22 (1757) và tiếp tục được chỉnh sửa nhiều lần về sau. Nhân vật chính trong bộ sách này là các sắc dân đến từ nhiều khu vực thuộc lãnh thổ Đại Thanh cũng như các nước lân cận và viễn dương khác. Tác giả đã tận mắt chứng kiến các nhân vật được hoạ trong tập sách nên những hình vẽ trong đó có độ xác thực cao"

Thường phục người dân An Nam
20722-3efc1f7addcbb5fa41df73f4559164fd-ohaytv.jpg

20722-e1589d605977cc4c5ef8380cd5009bbc-ohaytv.jpg


Quan An Nam và vợ
20722-12d8dc2a9bf1d692ada5c21602ea314d-ohaytv.jpg
20722-a1e45f084262c8e88f8889e7bcc7f31c-ohaytv.jpg
20722-aa114033e330d9e60703cf0a1c1ce648-ohaytv.jpg


3. Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan (1528 - 1613) (tranh do họa sĩ nhà Minh vẽ trong thời gian Phùng Khắc Khoan đi sứ)
Chan-dung-Trang-Bung-hoa-si-trieu-Minh-ve.jpg


4. Tranh thờ Thám hoa Nguyễn Quý Đức (1648 - 1720)

Nguyễn_Quý_Đức.jpg


5. Tranh thờ Tham tụng Nguyễn Quý Kính (1693 - 1766), cháu nội của cụ Nguyễn Quý Đức
Nguyễn_Quý_Kính_(1693_-_1766).jpg


6. Tranh thờ bà Bùi Thị Giác (1738-1805, Quỳnh Phụ – Thái Bình), vẽ năm 1804
BUI_THI_MINH_NHAN-1804.jpg
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top