[Funland] Lịch sử, văn hoá dân tộc Chăm.

Trạng thái
Thớt đang đóng

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
11,766
Động cơ
394,311 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Nước mắm em nghe nói xuất xứ từ La Mã gọi là garum theo con đường tơ lụa du nhập đến châu Á , không rõ đến Tàu hay Việt hoặc Chăm trước ?

Sau này tới khoảng thế kỷ 14 những nước như Nhật , Tàu họ biết cách ủ nước tương (xì dầu ) từ đậu tương lên họ dần dần họ loại nước mắm ra khỏi nền ẩm thực của mình . Còn các nước ĐNA như VN , Thái bờ biển dài , cá nhiều nên nước mắm vẫn chiếm vị trí quan trọng đến tận bây giờ .

Hình như hiện tại Nhật và Ý vẫn có nơi làm nước mắm , và nó cũng tương tự nước mắm của VN .

Còn mỳ Ý thì cũng do người La Mã học được từ TQ cũng do con đường tơ lụa
chăm có ép mía đường
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
11,766
Động cơ
394,311 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Đã có lần em nhìn phù điêu và thắc mắc liệu có phải họ cách điệu đi khi làm tượng hay thực sự hồi xưa là thả rông toàn bộ như thế khi múa. Nếu đúng vậy thì giờ các em vũ công cũng ko dám làm đúng theo lịch sử được.
hiệu ứng như Kamasutra thôi
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,628
Động cơ
627,772 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Khả năng các cụ xưa chưa biết ăn sushi hải sản.
Cụ nhầm, hồi nhỏ em nghe các cụ lớn chửi nhau những câu ntn: mày mút b. tao này, mày liếm l. tao này, ... Chứng tỏ các cụ xưa đã rất thạo bộ môn này =))
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,497
Động cơ
472,955 Mã lực
Một số hình ảnh người Việt Nam thời xưa.

1. Sách Boxer Codes (1590) là sách chép tay với các hình ảnh minh họa con người và đất nước Philippines, cũng như những người nước ngoài tại Philippines khi đó. Trong đó có vài hình minh họa người Việt Nam.

Chiến binh từ Hải Phòng (Bắc Kỳ, Đại Việt) và vợ. Hình minh họa có chữ Giao Chỉ quân.
424px-Viet2.jpg
Không rõ quý tộc này đeo gươm làm gì nhỉ. Có biến chắc rút ra mà chiến đấu cũng khó :D
 

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
876
Động cơ
475,957 Mã lực
Nước mắm có thuyết nói rằng là nguồn gốc từ dân Đản cá Phúc Kiến truyền dạy cho dân Việt
e nghĩ không phải, đặc trưng nước chấm người Hoa là tương xì dầu, Bắc Bộ Kinh tộc là tương bần hoặc nước cua - nước cáy chấm ngọn khoai lang luộc (cá ăn không đủ, lấy đâu để ủ mắm), Nam Trung Bộ và Tây Nam bộ là nước mắm - do có nhiều cá nên phải nghĩ cách chế biến để lâu ăn dần, "chượp cá " (ủ mắm) là từ thuần Chăm, Bến Tre - xứ cá là từ thuần Kh-me,
cụ nào vào Cần Thơ, Sóc Trăng ăn lẩu mắm (Kh me) hoặc về Châu Đốc An Giang ăn đến vài chục loại mắm (người Chăm Châu Đốc) sẽ hiểu sâu về văn hóa mắm của Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ.
lan man: Hoa sứ nhà nàng (hoa đại) tại các đền chùa VN hiện tại, có tên là hoa Chăm Pa
 
Chỉnh sửa cuối:

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,704
Động cơ
695,173 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Một điều đáng tiếc nữa là hiện nay ở Vn, tất cả các giáo sư, tiến sĩ hay các nhà khoa học, không ai đọc được chữ Chăm Pa cổ.
Các cụ đừng nói người Chăm hiện tại đọc được, thực tế những người Chăm còn sót lại hiện nay thuộc về 1 tộc Chăm Pa riêng, họ không thể xây dựng được đền tháp, không biết bí quyết làm gạch nung xây tháp, nên khi tu bổ thánh địa Mỹ Sơn, Vn phải mời chuyên gia Ấn Độ sang giúp.

Tại huyện Đắk Pơ (Gia Lai), phát hiện bia ký Chăm Pa ở thôn Tư Lương, xã Tân An, do không ai đọc được, Vn đã mời Giáo sư Arlo Griffiths (Pháp) và cô Khom – Sreymom (Campuchia) qua hỗ trợ dập, đọc mới dịch ra được.
Nội dung như sau :

Ngợi ca!
Đã từng có một chúa tể tối cao của các vị vua, con trai hoàng thượng Jayasinhavarma thuộc dòng dõi Vrsu, quý tộc của thành phố hoàng gia Nauk Glaun Vijaya. Khi ông tuyên bố chủ quyền, Đại Việt và Campuchia công khai tấn công, muốn gây hấn trở lại. Vào (năm thứ) 32 (thuộc triều đại của ông), ông được tôn phong là (tên) Indravarman, cai quản nhiều lãnh địa khác nhau, nhờ ân điển của ông đã có một hoàng tử đã đăng quang, xây dựng (cung điện của vị này gọi là) Samrddhipuri.

Trong năm con hổ, ông ta lập Mandi Vanan, dựng những nhà chữ trên nhiều con đường khác nhau, đắp đập trên dãy Hayav, thành lập kinh đô.

Ông ta mada ka tmuv kirendra tới hai mươi lần tại Hayav… ông ta sắp đặt các thứ bậc khác nhau (của xã hội) trở lại trật tự một lần nữa. Ông ta mada ka tmuv trắng…điều này…Ông ta thanh tẩy mình ở cửa (sông) Air Lanuv.

Vào (năm) ba mươi tám (đã xây dựng) nhà chữ của văn khắc đá này tại mvanna của nhà vua. [Đó là năm Saka] 1360".
 

huyhung123

Xe điện
Biển số
OF-42755
Ngày cấp bằng
9/8/09
Số km
2,625
Động cơ
483,257 Mã lực
Ồ cái thẳng tuột là bánh tét :D ko phải bánh dầy hay chưng, cụ Bastion.P lý giải sao về chữ chưng - dầy là linga - yoni? Thú vị thật, giao thoa văn hóa Việt - Chăm từ chuyện những cái bánh xưa
Thẳng là bánh chưng cụ ah. Xưa e gói suốt, gọi là bánh chưng dài!
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,497
Động cơ
472,955 Mã lực
Một điều đáng tiếc nữa là hiện nay ở Vn, tất cả các giáo sư, tiến sĩ hay các nhà khoa học, không ai đọc được chữ Chăm Pa cổ.
Các cụ đừng nói người Chăm hiện tại đọc được, thực tế những người Chăm còn sót lại hiện nay thuộc về 1 tộc Chăm Pa riêng, họ không thể xây dựng được đền tháp, không biết bí quyết làm gạch nung xây tháp, nên khi tu bổ thánh địa Mỹ Sơn, Vn phải mời chuyên gia Ấn Độ sang giúp.

Tại huyện Đắk Pơ (Gia Lai), phát hiện bia ký Chăm Pa ở thôn Tư Lương, xã Tân An, do không ai đọc được, Vn đã mời Giáo sư Arlo Griffiths (Pháp) và cô Khom – Sreymom (Campuchia) qua hỗ trợ dập, đọc mới dịch ra được.
Nội dung như sau :

Ngợi ca!
Đã từng có một chúa tể tối cao của các vị vua, con trai hoàng thượng Jayasinhavarma thuộc dòng dõi Vrsu, quý tộc của thành phố hoàng gia Nauk Glaun Vijaya. Khi ông tuyên bố chủ quyền, Đại Việt và Campuchia công khai tấn công, muốn gây hấn trở lại. Vào (năm thứ) 32 (thuộc triều đại của ông), ông được tôn phong là (tên) Indravarman, cai quản nhiều lãnh địa khác nhau, nhờ ân điển của ông đã có một hoàng tử đã đăng quang, xây dựng (cung điện của vị này gọi là) Samrddhipuri.

Trong năm con hổ, ông ta lập Mandi Vanan, dựng những nhà chữ trên nhiều con đường khác nhau, đắp đập trên dãy Hayav, thành lập kinh đô.

Ông ta mada ka tmuv kirendra tới hai mươi lần tại Hayav… ông ta sắp đặt các thứ bậc khác nhau (của xã hội) trở lại trật tự một lần nữa. Ông ta mada ka tmuv trắng…điều này…Ông ta thanh tẩy mình ở cửa (sông) Air Lanuv.

Vào (năm) ba mươi tám (đã xây dựng) nhà chữ của văn khắc đá này tại mvanna của nhà vua. [Đó là năm Saka] 1360".
Chắc đội nắm được bí quyết xây tháp đó đã bỏ chạy từ khi nảo khi nào khi quân ngoài Bắc liên tục xâm lấn, mang cả cái bia này lên Tây nguyên. Đám còn lại chỉ là dân đen, chữ tác chữ tộ cũng kém, mấy bí kíp (như tử vi ở ngoài bắc ta) thì không nắm được gì, chỉ ăn với làm tối mặt tối mũi :D
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,588
Động cơ
217,651 Mã lực
Về bánh chưng vuông thì có suy luận do nó không phổ biến ở Trung bộ, Nam bộ nên nhiều khả năng hình thành sau thời cụ Nguyễn Hoàng di dân vào trong, tức là thời Lê, sớm nhất cũng sau Trịnh - Nguyễn phân tranh. Vậy nên miền Trung, miền Nam vẫn phổ biến bánh tét hơn.
Lá dong gói bánh chưng thường ở miền núi, bờ suối.. trong khi lá chuối thì miền Nam rất sẵn. Dù có thể trồng được nhưng thời xưa lấy đâu ra giống tuốt ở ngoài Bắc mà đem về trồng, nhất là chỉ có 1 công dụng duy nhất là gói bánh chưng.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,704
Động cơ
695,173 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Cha
Chắc đội nắm được bí quyết xây tháp đó đã bỏ chạy từ khi nảo khi nào khi quân ngoài Bắc liên tục xâm lấn, mang cả cái bia này lên Tây nguyên. Đám còn lại chỉ là dân đen, chữ tác chữ tộ cũng kém, mấy bí kíp (như tử vi ở ngoài bắc ta) thì không nắm được gì, chỉ ăn với làm tối mặt tối mũi :D
Chăm Pa thực ra là một tập hợp gồm các tiểu quốc nhỏ cụ ạ, mỗi tiểu quốc lại có thủ lĩnh riêng, phong tục tập quán cũng có khác, địa bàn Chăm Pa trải lên tận Tây Nguyên đấy cụ.
Cũng giống Ấn Độ, Chăm Pa là xã hội phân chia đẳng cấp rất rõ, đám tiện dân Đa Lít như ở Ấn Độ bây giờ, thuộc tầng lớp thấp kém nhất, có lẽ đã được tha chết sau khi Minh Mạng đồ sát gần hết dân Chăm.
30 năm cuối cùng của Chăm Pa, lúc này tôn giáo đã chuyển sang Hồi Giáo nhiều, còn lại Phật giáo và chút ít Bà La Môn, đội này vào năm 1835 đã tổ chức cuộc Thánh Chiến Jihad chống lại nhà Nguyễn, kết quả là bị tùng xẻo hết,số ít chạy sang các nước khác ở Đông Nam Á.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,497
Động cơ
472,955 Mã lực
Cha
Chăm Pa thực ra là một tập hợp gồm các tiểu quốc nhỏ cụ ạ, mỗi tiểu quốc lại có thủ lĩnh riêng, phong tục tập quán cũng có khác, địa bàn Chăm Pa trải lên tận Tây Nguyên đấy cụ.
Cũng giống Ấn Độ, Chăm Pa là xã hội phân chia đẳng cấp rất rõ, đám tiện dân Đa Lít như ở Ấn Độ bây giờ, thuộc tầng lớp thấp kém nhất, có lẽ đã được tha chết sau khi Minh Mạng đồ sát gần hết dân Chăm.
30 năm cuối cùng của Chăm Pa, lúc này tôn giáo đã chuyển sang Hồi Giáo nhiều, còn lại Phật giáo và chút ít Bà La Môn, đội này vào năm 1835 đã tổ chức cuộc Thánh Chiến Jihad chống lại nhà Nguyễn, kết quả là bị tùng xẻo hết,số ít chạy sang các nước khác ở Đông Nam Á.
Vâng em hiểu. Em đang quan tâm và chú ý tới việc lớp lớp Nam Đảo này leo lên tây nguyên theo mốc thời gian nào. Chứ nếu cũng quanh quanh các tiểu quốc sát biển thì cũng phải hiểu nhau chứ đâu phải không ai hiểu chữ của ai, nếu mà như vậy thì chắc liên minh bộ lạc Cau - Dừa cũng còn choảng nhau tới chết để lên làm vua chứ không đánh cho vui, cho sợ được.
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,579
Động cơ
278,990 Mã lực
không tưởng nhé.
vì chia ra các cung đường ngắn .
Em đọc trên qdnd.vn là để chuyển được 1kg gạo thì mất 24kg gạo ăn đường cho người vận chuyển, mỗi xe thồ chở 200-300kg, vậy mỗi xe thồ chỉ mang được đến đích 8-12kg mà phải vận chuyển bí mật. Nên em tính nếu vì lí do gì đó mà mất thêm 1-2 tuần đi đường thì đến mặt trận là phải quay về luôn mà ko nộp kho được kg gạo nào.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Hoa sứ là hoa đại à cụ?

e nghĩ không phải, đặc trưng nước chấm người Hoa là tương xì dầu, Bắc Bộ Kinh tộc là tương bần hoặc nước cua - nước cáy chấm ngọn khoai lang luộc (cá ăn không đủ, lấy đâu để ủ mắm), Nam Trung Bộ và Tây Nam bộ là nước mắm - do có nhiều cá nên phải nghĩ cách chế biến để lâu ăn dần, "chượp cá " (ủ mắm) là từ thuần Chăm, Bến Tre - xứ cá là từ thuần Kh-me,
cụ nào vào Cần Thơ, Sóc Trăng ăn lẩu mắm (Kh me) hoặc về Châu Đốc An Giang ăn đến vài chục loại mắm (người Chăm Châu Đốc) sẽ hiểu sâu về văn hóa mắm của Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ.
lan man: Hoa sứ nhà nàng (hoa đại) tại các đền chùa VN hiện tại, có tên là hoa Chăm Pa
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,298
Động cơ
3,260,980 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
E cũng nghĩ loanh quanh thời Lý-Trần này thôi. Tuy nhiên, vẫn chưa có bằng chứng xoài/muỗm mang từ Chăm Pa ra, tuy rằng khả năng loại quả này từ nơi khác đến là chắc chắn, vì nguồn gốc quả này vốn từ ... Ấn độ.

Xoài/Muỗm đến thời Trần vẫn là 1 loại quả rất quý. Tích "Cự Đà không được ăn muỗm" mà sinh lòng phản trắc là 1 ví dụ.


 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
hoa đại cây to hoa màu vàng, dòng chùa hay trồng, mùi khá thơm; hoa sứ thì mới nhìn thấy loại trong chậu bon-sai hoa màu đỏ, gần như không mùi.

Mợ up cho xin vài bức ảnh minh họa cái nhể.

Đúng rồi, hoa đại còn gọi là hoa sứ, nhưng đừng nhầm với hoa sứ Thái vẫn trồng làm cảnh nhé, hai cây hoàn toàn khác nhau.
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,298
Động cơ
3,260,980 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
hoa đại cây to hoa màu vàng, dòng chùa hay trồng, mùi khá thơm; hoa sứ thì mới nhìn thấy loại trong chậu bon-sai hoa màu đỏ, gần như không mùi.

Mợ up cho xin vài bức ảnh minh họa cái nhể.
Minh họa gì nữa, chính là như cụ kể, cây ở chùa, cao to, hoa có mùi thơm là hoa đại/hoa sứ/hoa chăm pa, còn chậu bonsai hoa đỏ ấy là sứ Thái Lan đấy.
 

nh0301tn

Xe hơi
Biển số
OF-748045
Ngày cấp bằng
29/10/20
Số km
125
Động cơ
43,918 Mã lực
Champa thực chất chỉ là 1 liên minh lỏng lẻo giữa các tiểu quốc, không cùng ngôn ngữ, cũng không đồng tâm nhất trí thì sẽ dễ dàng suy yếu khi có biến cố xảy ra
 
Chỉnh sửa cuối:

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,298
Động cơ
3,260,980 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
E cũng nghĩ loanh quanh thời Lý-Trần này thôi. Tuy nhiên, vẫn chưa có bằng chứng xoài/muỗm mang từ Chăm Pa ra, tuy rằng khả năng loại quả này từ nơi khác đến là chắc chắn, vì nguồn gốc quả này vốn từ ... Ấn độ.

Xoài/Muỗm đến thời Trần vẫn là 1 loại quả rất quý. Tích "Cự Đà không được ăn muỗm" mà sinh lòng phản trắc là 1 ví dụ.

Chùa Láng vẫn còn hàng muỗm cổ thụ từ hồi dựng chùa, thời Lý, đấy.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top