[Funland] Lịch sử, văn hoá dân tộc Chăm.

Trạng thái
Thớt đang đóng

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Mấy còm trước e có trích link bài cụ TCD Trường đó.

đáng tiếc cụ ý ko nhắc gì đến giếng Chăm như 1 dấu hiệu nhận biết rất tốt.

thêm nữa, e đang nghi Xoài/Muỗm cũng là 1 dấu hiệu nữa? Có khi nào Từ Đạo Hạnh/Thánh Láng là 1 ô sư Chàm, cokimi?? Mấy vụ này chuẩn thì Copy-right của e lun >:D<

Cụ có nguồn nào nói người Chăm có khu tự trị quanh Thăng Long không? Em đọc sử giai đoạn cuối Lý đầu Trần thì thấy khi kinh thành TL có loạn các bên vẫn hay chạy loạn ra vùng phía Tây mạn Thạch Thất nhưng không hề thấy tài liệu nói gì về cộng đồng người Chăm cả. Nếu đi xa hơn nữa thì mạn Quy Hóa (quanh Tam Nông bây giờ) có khu tự trị của họ Hà thôi (không rõ dân tộc gì, chắc người Mường).
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,100
Động cơ
220,258 Mã lực
Mà không thấy ghi Chăm pa thấy được điểm yếu xã hội để cải cách nhỉ.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
472,990 Mã lực
Thời điểm này bên khảo cổ mới chỉ coi là là "vùng đệm, nơi giao thoa của hai nền văn hóa nổi tiếng Sa Hùynh và Đông Sơn thời sơ sử..." thôi cụ ạ. Mấy vụ đánh nhau, lấn chiếm là sau này.
Ơ tưởng Văn hóa Sa Huỳnh là như này "Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2. "
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
Cụ có nguồn nào nói người Chăm có khu tự trị quanh Thăng Long không? Em đọc sử giai đoạn cuối Lý đầu Trần thì thấy khi kinh thành TL có loạn các bên vẫn hay chạy loạn ra vùng phía Tây mạn Thạch Thất nhưng không hề thấy tài liệu nói gì về cộng đồng người Chăm cả. Nếu đi xa hơn nữa thì mạn Quy Hóa (quanh Tam Nông bây giờ) có khu tự trị của họ Hà thôi (không rõ dân tộc gì, chắc người Mường).
Sao mà sát nách kinh thành lại có khu tự trị người Chăm được. Nguy hiểm chết đi được.
 

dasaev

Xe buýt
Biển số
OF-12712
Ngày cấp bằng
16/1/08
Số km
827
Động cơ
517,068 Mã lực

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,935
Động cơ
868,267 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Mấy còm trước e có trích link bài cụ TCD Trường đó.

đáng tiếc cụ ý ko nhắc gì đến giếng Chăm như 1 dấu hiệu nhận biết rất tốt.

thêm nữa, e đang nghi Xoài/Muỗm cũng là 1 dấu hiệu nữa? Có khi nào Từ Đạo Hạnh/Thánh Láng là 1 ô sư Chàm, cokimi?? Mấy vụ này chuẩn thì Copy-right của e lun >:D<
Đức Từ Đạo Hạnh theo truyền thuyết là sang tận Ấn Độ và mang Phật giáo về, dòng Mật nhưng phái Đại thừa
Nhánh đi qua Thái, Miên, Chăm ...là Tiểu thừa, do đó Đức Từ Đạo Hạnh là 100% Việt Auth sẽ chuẩn hơn
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
472,990 Mã lực
Thì đúng như thế chứ sao phải tưởng hả cụ?
Thì dân cư giao thoa suốt, chứ có phải văn hóa Sa Huỳnh tính từ năm 1000 TCN về trước đâu. Gần nhau thế, lọ chai, hũ, chum... mang ra mang vào. Cụ chả bảo sau này mới đánh nhau làm tôi cứ tưởng đại ý nói rằng Hà Tĩnh (cụ thể như Hồng Lĩnh bây giờ) xưa có di chỉ từ thời văn hóa Sa Huỳnh, tức là gần như nói rằng: Hà Tĩnh đây, xưa người Chăm ở ban đầu, chứ không phải người Việt, Việt cổ.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Cụ ý đi giữa đường thì quay về rồi cụ.

Đức Từ Đạo Hạnh theo truyền thuyết là sang tận Ấn Độ và mang Phật giáo về, dòng Mật nhưng phái Đại thừa
Nhánh đi qua Thái, Miên, Chăm ...là Tiểu thừa, do đó Đức Từ Đạo Hạnh là 100% Việt Auth sẽ chuẩn hơn
 
Chỉnh sửa cuối:

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Đức Từ Đạo Hạnh theo truyền thuyết là sang tận Ấn Độ và mang Phật giáo về, dòng Mật nhưng phái Đại thừa
Nhánh đi qua Thái, Miên, Chăm ...là Tiểu thừa, do đó Đức Từ Đạo Hạnh là 100% Việt Auth sẽ chuẩn hơn
Cụ Từ Đạo Hạnh mãi tít sau này. Nếu nói về chùa trên đất VN xưa nhất là chùa Dâu (Luy Lâu) xây năm 187, trước cả khi Champa có quốc gia đầu tiên (Lâm Ấp). Gần 1000 năm trước cụ Từ Đạo Hạnh.

Nếu nói 100% Việt Auth từ thời độc lập thì nên nói đến sư Vạn Hạnh, người phò tá Lê Hoàn và dựng Lý Công Uẩn lên ngai lập ra nhà Lý
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Chùa Dâu còn sau tháp Asaka ở Đồ Sơn 500 năm đó.

"Bảo tháp Asaka thuộc thành Nê Lê" được ghi nhận là nơi đặt chân của đoàn truyền bá PG Ấn Độ vào tk thứ 3 TCN tới Giao Châu, mang theo bộ kinh Đại tạng nổi tiếng, dc vị vua Asaka nổi tiếng anh minh hàng đầu trong lịch sử Ấn Độ mới cho chỉnh lý lại lần 3 (lần cuối).


Cụ Từ Đạo Hạnh mãi tít sau này. Nếu nói về chùa trên đất VN xưa nhất là chùa Dâu (Luy Lâu) xây năm 187, trước cả khi Champa có quốc gia đầu tiên (Lâm Ấp). Gần 1000 năm trước cụ Từ Đạo Hạnh.

Nếu nói 100% Việt Auth từ thời độc lập thì nên nói đến sư Vạn Hạnh, người phò tá Lê Hoàn và dựng Lý Công Uẩn lên ngai lập ra nhà Lý
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,935
Động cơ
868,267 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Chùa Dâu còn sau tháp Asaka ở Đồ Sơn 500 năm đó.

"Bảo tháp Asaka thuộc thành Nê Lê" được ghi nhận là nơi đặt chân của đoàn truyền bá PG Ấn Độ vào tk thứ 3 TCN tới Giao Châu, mang theo bộ kinh Đại tạng nổi tiếng, dc vị vua Asaka nổi tiếng anh minh hàng đầu trong lịch sử Ấn Độ mới cho chỉnh lý lại lần 3 (lần cuối).

Tây lông vẫn vỗ ngực là hàng hải tìm ra toàn cầu, nhưng té ra mấy tay chèo thuyền Ấn đụ này lại lang thang lọ mọ sớm phết Lão nhể
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Tụi Ả Rập, Ấn Độ nó lang thang đến Mã Lai, Indo, Giao Châu, Trung Hoa sớm lắm. Nó cũng cho thiết lập khá nhiều trạm nghỉ, trung chuyển dọc đường đi, đặc biệt là ở Mã Lai.

Nói thật, e nghi ngờ dân Chăm là dân Mã Lai di cư cơ học qua tầm năm 200 - rồi lập nước Lâm Ấp, chứ ko phải dân bản xứ với văn hóa Sa Huỳnh gì đâu. Cho dù dân bản xứ này cũng là dân từ Indo, Mã Lai đã qua trước đó cả thôi, nhg tụi đó ko phát triển gì thêm cả.

Tụi qua sau lập ra Lâm Ấp để làm ăn lớn, tụi đó thiết lập thêm 1 số trạm nghỉ chân cho tụi dân buôn Ả rập, Ấn độ; chủ yếu là bán nước ngọt cho các tàu buôn Ả rập, Indo; đó mới là nghề chính hái ra tiền của dân Lâm Ấp. Do đó, tụi này có trình độ tìm, đào giếng nước ngọt cực đỉnh, tầm #1 thế giới luôn.

Đoạn dưới đây là lịch sử của Mã Lai:
Các thương nhân và người định cư từ Ấn Độ và Trung Quốc đến từ thế kỷ I CN, lập nên các thương cảng và đô thị duyên hải vào thế kỷ II và III. Sự xuất hiện của họ khiến ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Quốc có tác động mạnh đối các văn hóa bản địa, và người dân trên bán đảo Mã Lai tiếp nhận Ấn Độ giáoPhật giáo. Các bản khắc bằng tiếng Phạn xuất hiện từ thế kỷ IV hoặc V.[33] Vương quốc Langkasuka nổi lên vào khoảng thế kỷ II ở khu vực bắc bộ của bán đảo Mã Lai, tồn tại cho đến khoảng thế kỷ XV.

P/s: tất nhiễn, vụ Lâm Ấp ko kế thừa từ VH Sa Huỳnh mà chuẩn thì cũng là copy-right của e :P.

Tây lông vẫn vỗ ngực là hàng hải tìm ra toàn cầu, nhưng té ra mấy tay chèo thuyền Ấn đụ này lại lang thang lọ mọ sớm phết Lão nhể
 
Chỉnh sửa cuối:

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Chùa Dâu còn sau tháp Asaka ở Đồ Sơn 500 năm đó.

"Bảo tháp Asaka thuộc thành Nê Lê" được ghi nhận là nơi đặt chân của đoàn truyền bá PG Ấn Độ vào tk thứ 3 TCN tới Giao Châu, mang theo bộ kinh Đại tạng nổi tiếng, dc vị vua Asaka nổi tiếng anh minh hàng đầu trong lịch sử Ấn Độ mới cho chỉnh lý lại lần 3 (lần cuối).

Ồ hay quá, suýt nữa Bắc Việt thành văn minh Ấn Độ như Champa rồi nhỉ :) tất nhiên chùa Dâu Luy Lâu còn dấu vết di tích còn Asaka Nê Lê chưa tìm thấy di tích nên vẫn chưa xác minh. Nhưng dù sao cũng đủ chứng minh Phật giáo du nhập phát triển ở Bắc Việt sớm hơn cả Trung Hoa và Champa.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Tụi Ả Rập, Ấn Độ nó lang thang đến Mã Lai, Indo, Giao Châu, Trung Hoa sớm lắm. Nó cũng cho thiết lập khá nhiều trạm nghỉ, trung chuyển dọc đường đi, đặc biệt là ở Mã Lai.

Nói thật, e nghi ngờ dân Chăm là dân Mã Lai di cư cơ học qua tầm năm 200 - rồi lập nước Lâm Ấp, chứ ko phải dân bản xứ với văn hóa Sa Huỳnh gì đâu. Cho dù dân bản xứ này cũng là dân từ Indo, Mã Lai đã qua trước đó cả thôi, nhg tụi đó ko phát triển gì thêm cả.

Tụi qua sau lập ra Lâm Ấp để làm ăn lớn, tụi đó thiết lập thêm 1 số trạm nghỉ chân cho tụi dân buôn Ả rập, Ấn độ; chủ yếu là bán nước ngọt cho các tàu buôn Ả rập, Indo; đó mới là nghề chính hái ra tiền của dân Lâm Ấp. Do đó, tụi này có trình độ tìm, đào giếng nước ngọt cực đỉnh, tầm #1 thế giới luôn.

Đoạn dưới đây là lịch sử của Mã Lai:
Các thương nhân và người định cư từ Ấn Độ và Trung Quốc đến từ thế kỷ I CN, lập nên các thương cảng và đô thị duyên hải vào thế kỷ II và III. Sự xuất hiện của họ khiến ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Quốc có tác động mạnh đối các văn hóa bản địa, và người dân trên bán đảo Mã Lai tiếp nhận Ấn Độ giáoPhật giáo. Các bản khắc bằng tiếng Phạn xuất hiện từ thế kỷ IV hoặc V.[33] Vương quốc Langkasuka nổi lên vào khoảng thế kỷ II ở khu vực bắc bộ của bán đảo Mã Lai, tồn tại cho đến khoảng thế kỷ XV.

P/s: tất nhiễn, vụ Lâm Ấp ko kế thừa từ VH Sa Huỳnh mà chuẩn thì cũng là copy-right của e :P.
Biết đâu hồi đó (thời Lâm Ấp lập quốc) Ốc Eo còn mạnh hơn Mã Lai? vì Ốc Eo là 1 thương cảng lớn trên con đường tơ lụa chứ ko phải Mã Lai

Transasia_trade_routes_1stC_CE_gr2.png
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Sr, e để link mà ko chú thích, tháp Asaka đó sau này được vua Lý Thánh Tông cho xây thành tháp Tường Long vào năm 1072 đó, chính là di tích tháp Tường Long ở Đồ Sơn ngày nay.

Ảnh e chụp di tích tháp Tường Long năm 2019, trong 1 lần đến Đồ Sơn :D
Screenshot_2023-02-12-08-26-46-819_com.google.android.apps.photos.jpg
Screenshot_2023-02-12-08-27-03-256_com.google.android.apps.photos.jpg
Screenshot_2023-02-12-08-27-46-364_com.google.android.apps.photos.jpg


Tại sao năm đó xây tháp này vv là 1 câu chuyện tế nhị (để sau đó xây Quốc Tử Giám lấy chỗ cho con cháu Hoàng Gia học chữ Hán, chứ ko học chữ Phạn nữa). Sau đó đến 1075 mới lấy người thì đỗ đầu chữ Hán đầu tiên (cụ Lê Văn Thịnh), sau đó tầm 20 năm, khi cụ thịnh lên Thái Sư thì mới xin vua cho thiết lập hệ thống quan văn (chữ Hán).

P/s: bộ film Lê Hoàn của VTV thì thấy vua thiết triều có quan văn võ 2 bên đủ cả. Nẫu ruột lắm.

Ồ hay quá, suýt nữa Bắc Việt thành văn minh Ấn Độ như Champa rồi nhỉ :) tất nhiên chùa Dâu Luy Lâu còn dấu vết di tích còn Asaka Nê Lê chưa tìm thấy di tích nên vẫn chưa xác minh. Nhưng dù sao cũng đủ chứng minh Phật giáo du nhập phát triển ở Bắc Việt sớm hơn cả Trung Hoa và Champa.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Phù Nam có lẽ cùng thời với Mã Lai, tức thế kỷ I CN, trước Lâm Ấp 100 năm.

PN ngon hơn Mã Lai ở chỗ nó còn là cửa khẩu đi vào sông Mê Kông để có thể đi sâu vào trong lục địa tới tận Đại Lý, Tây Tạng, ...

Tới thế kỷ III-6, do làm ăn phát triển ngon lành cần phải mở rộng, hoặc thấy chú e Lâm Ấp tranh mua giành bán ghê quá, nên Phù Nam qua đập cho em nó te tua.

Biết đâu hồi đó (thời Lâm Ấp lập quốc) Ốc Eo còn mạnh hơn Mã Lai? vì Ốc Eo là 1 thương cảng lớn trên con đường tơ lụa chứ ko phải Mã Lai

Transasia_trade_routes_1stC_CE_gr2.png
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
472,990 Mã lực
Tụi Ả Rập, Ấn Độ nó lang thang đến Mã Lai, Indo, Giao Châu, Trung Hoa sớm lắm. Nó cũng cho thiết lập khá nhiều trạm nghỉ, trung chuyển dọc đường đi, đặc biệt là ở Mã Lai.

Nói thật, e nghi ngờ dân Chăm là dân Mã Lai di cư cơ học qua tầm năm 200 - rồi lập nước Lâm Ấp, chứ ko phải dân bản xứ với văn hóa Sa Huỳnh gì đâu. Cho dù dân bản xứ này cũng là dân từ Indo, Mã Lai đã qua trước đó cả thôi, nhg tụi đó ko phát triển gì thêm cả.

Tụi qua sau lập ra Lâm Ấp để làm ăn lớn, tụi đó thiết lập thêm 1 số trạm nghỉ chân cho tụi dân buôn Ả rập, Ấn độ; chủ yếu là bán nước ngọt cho các tàu buôn Ả rập, Indo; đó mới là nghề chính hái ra tiền của dân Lâm Ấp. Do đó, tụi này có trình độ tìm, đào giếng nước ngọt cực đỉnh, tầm #1 thế giới luôn.

Đoạn dưới đây là lịch sử của Mã Lai:
Các thương nhân và người định cư từ Ấn Độ và Trung Quốc đến từ thế kỷ I CN, lập nên các thương cảng và đô thị duyên hải vào thế kỷ II và III. Sự xuất hiện của họ khiến ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Quốc có tác động mạnh đối các văn hóa bản địa, và người dân trên bán đảo Mã Lai tiếp nhận Ấn Độ giáoPhật giáo. Các bản khắc bằng tiếng Phạn xuất hiện từ thế kỷ IV hoặc V.[33] Vương quốc Langkasuka nổi lên vào khoảng thế kỷ II ở khu vực bắc bộ của bán đảo Mã Lai, tồn tại cho đến khoảng thế kỷ XV.

P/s: tất nhiễn, vụ Lâm Ấp ko kế thừa từ VH Sa Huỳnh mà chuẩn thì cũng là copy-right của e :P.
Sao lại phải nghi nhỉ :D
Văn hóa Sa Huỳnh có phải của dân .... bản địa đâu. Làm gì có dân bản địa nào ở khu đất hẹp như vậy. Tất cả là bơi thuyền ở dưới lên hết. Với địa hình như VN hiện nay thì phải tới Nghệ An Thanh Hóa mới có đất để bộ lạc phát triển, dọc 2 sông lớn như Lam, sông Mã. Chứ xưa mấy sông Thu Bồn, sông Hương thì bồi mãi mới ra như giờ, địa hình quá dốc. Cư dân khó mà quần tụ đáng kể được. Hoặc có thì nhóm nhỏ, yếu ớt bị bọn đi thuyền lên chiếm, phải dạt lên rừng trên cao ngay.
 

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
880
Động cơ
476,831 Mã lực
cụ nào hứng thú thì theo cụ Tại Chí Đại Trường, hai vua Lê Long Việt, Lê Long Đĩnh có 1/2 dòng máu người Chăm, do mẹ là hầu nữ người Chăm của vua Lê Hoàn.

Ồ hay quá, suýt nữa Bắc Việt thành văn minh Ấn Độ như Champa rồi nhỉ :) tất nhiên chùa Dâu Luy Lâu còn dấu vết di tích còn Asaka Nê Lê chưa tìm thấy di tích nên vẫn chưa xác minh. Nhưng dù sao cũng đủ chứng minh Phật giáo du nhập phát triển ở Bắc Việt sớm hơn cả Trung Hoa và Champa.
Phật giáo truyền vào Trung Hoa qua cả hai đường, con đường tơ lụa do Trương Khiên khai mở, và con đường thủy lộ từ Giao Châu lên, cụ say mê có thểm tìm hiểu về thiền sư Khương Tăng Hội san định Lục độ tập kinh và giảng Phật pháp cho Tôn Quyền, thiền giả Mâu Tử hoàn thành "Lý hoặc Luận" tại Giao Châu.
Các công trình của thiền sư Thích Mạnh Thát gần đây cũng công bố nhiều về lịch sử Phật giáo.

Tuy nhiện, cho đến hiện tại, không đủ sử liệu để kết luận là Phật giáo vào Giao Châu trước Trung Hoa hay ngược lại
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Ý e nói về nguồn gốc nước Lâm Ấp ấy cụ, nc Lâm Ấp ko phải dân ở đó dựng lên, mà là 1 tụi elite nào đó từ Mã Lai đến sau cùng setup ra.

Sách Tàu thì viết như thể tụi Elite đến sau đó là dân Hán/Tấn, nhg ko chính xác, vì Lâm Ấp có ảnh hưởng Ấn Độ Giáo (Bà La Môn) rất mạnh. Từ tổ chức chính quyền cho tới tốn giáo đều rập khuôn theo Ấn độ. Họ cũng là ng xây thánh địa Mỹ Sơn version 1 bằng gỗ.

Dân bản xứ thì chắc ảnh hưởng của Ấn độ giáo nguyên thủy (Phật giáo) nhiều hơn. Có 1 thời Lâm Ấp cũng quay lại Phật giáo, xây nhiều đền chùa ở Huế, nhưng thời mạt sau này, khi sắp co nhỏ thành nước Chăm Pa, thì cũng quay lại Bà La Môn (xây lại thánh địa Mỹ Sơn version 2 bằng gạch như ngày nay - thực ra bản ngày nay phải gọi là 2.1 rồi, vì đã được tút tát spa lại khá nhiều).

Sao lại phải nghi nhỉ :D
Văn hóa Sa Huỳnh có phải của dân .... bản địa đâu. Làm gì có dân bản địa nào ở khu đất hẹp như vậy. Tất cả là bơi thuyền ở dưới lên hết. Với địa hình như VN hiện nay thì phải tới Nghệ An Thanh Hóa mới có đất để bộ lạc phát triển, dọc 2 sông lớn như Lam, sông Mã. Chứ xưa mấy sông Thu Bồn, sông Hương thì bồi mãi mới ra như giờ, địa hình quá dốc. Cư dân khó mà quần tụ đáng kể được. Hoặc có thì nhóm nhỏ, yếu ớt bị bọn đi thuyền lên chiếm, phải dạt lên rừng trên cao ngay.
 
Chỉnh sửa cuối:
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top