[Funland] Lịch sử, văn hoá dân tộc Chăm.

Trạng thái
Thớt đang đóng

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
12,011
Động cơ
396,200 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Em đọc trên qdnd.vn là để chuyển được 1kg gạo thì mất 24kg gạo ăn đường cho người vận chuyển, mỗi xe thồ chở 200-300kg, vậy mỗi xe thồ chỉ mang được đến đích 8-12kg mà phải vận chuyển bí mật. Nên em tính nếu vì lí do gì đó mà mất thêm 1-2 tuần đi đường thì đến mặt trận là phải quay về luôn mà ko nộp kho được kg gạo nào.
đã bẩu không coá chuyện ấy .
vì độc lập tự do không tiếc máu xương
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
đã bẩu không coá chuyện ấy .
vì độc lập tự do không tiếc máu xương
À vâng, em nói ở góc độ tính toán thuần tuý thôi mà. Còn tất nhiên với tinh thần tất cả cho tiền tuyến, tất cả vì thắng lợi, thì dân công hoả tuyến sẵn sàng ăn uống kham khổ, thậm chí nhịn đói để nhường gạo cho bộ đội ngoài mặt trận. Giả dụ có trường hợp nào đó dân công ko hoàn thành nhiệm vụ, ko dám hy sinh bản thân, .... thì chắc cũng chỉ là hãn hữu, số ít thôi.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Lạ hầy, thế bài của Tuấn Vũ hát là cây Chăm Pa nhảy, chứ sứ TL có mùi mẽ gì đâu mà "Ướp trà thơm đãi khách họ hàng cô bác đều chê"

Minh họa gì nữa, chính là như cụ kể, cây ở chùa, cao to, hoa có mùi thơm là hoa đại/hoa sứ/hoa chăm pa, còn chậu bonsai hoa đỏ ấy là sứ Thái Lan đấy.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Chắc đội nắm được bí quyết xây tháp đó đã bỏ chạy từ khi nảo khi nào khi quân ngoài Bắc liên tục xâm lấn, mang cả cái bia này lên Tây nguyên. Đám còn lại chỉ là dân đen, chữ tác chữ tộ cũng kém, mấy bí kíp (như tử vi ở ngoài bắc ta) thì không nắm được gì, chỉ ăn với làm tối mặt tối mũi :D
Người Chăm đã định cư ở Tây nguyên từ thời sơ sử, nhất là Pleiku Gia Lai. Cụ xem bản đồ di tích

Screenshot_20230211_002226_Microsoft 365 (Office).jpg
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Cha
Chăm Pa thực ra là một tập hợp gồm các tiểu quốc nhỏ cụ ạ, mỗi tiểu quốc lại có thủ lĩnh riêng, phong tục tập quán cũng có khác, địa bàn Chăm Pa trải lên tận Tây Nguyên đấy cụ.
Cũng giống Ấn Độ, Chăm Pa là xã hội phân chia đẳng cấp rất rõ, đám tiện dân Đa Lít như ở Ấn Độ bây giờ, thuộc tầng lớp thấp kém nhất, có lẽ đã được tha chết sau khi Minh Mạng đồ sát gần hết dân Chăm.
30 năm cuối cùng của Chăm Pa, lúc này tôn giáo đã chuyển sang Hồi Giáo nhiều, còn lại Phật giáo và chút ít Bà La Môn, đội này vào năm 1835 đã tổ chức cuộc Thánh Chiến Jihad chống lại nhà Nguyễn, kết quả là bị tùng xẻo hết,số ít chạy sang các nước khác ở Đông Nam Á.
Người Chăm chỉ có 4 họ thể hiện đẳng cấp cao còn tiện dân ko có họ sau này mới được nhà Nguyễn ban họ. Bốn họ là "Ong” (hay Ông, Ung), “Ma”, “Trà”, “Chế” (“Aung”, “Maha”, “Jaya”, “C’ri”) trong đó Chế là cao nhất (hoàng gia) hiện nay còn rất ít người còn giữ được các họ này có thể nói Lê Nguyễn đồ sát gần hết sạch quý tộc và hoàng gia Champa.

Như Chế Linh hay Chế Lan Viên đều là tự đặt vậy (có thể có gia phả chui hay sao đó) chứ tên khai sinh ko phải Chế.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,334
Động cơ
351,375 Mã lực
Tính ra người Chăm số lượng sinh sống trong lãnh thổ Đại Việt không phải ít, mà em không thấy có người Chăm nào (quan hay tướng) có vai trò nổi bật trong lịch sử Đại Việt nhỉ.

Đọc sử thời cuối Lý đầu Trần thì em nghe nói có cụ Ma Lôi hay Ma La gì đó, là tùy tướng của Tô Trung Từ là người Chàm thôi. Vai trò cũng rất mờ nhạt.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,100
Động cơ
220,258 Mã lực
Tính ra người Chăm số lượng sinh sống trong lãnh thổ Đại Việt không phải ít, mà em không thấy có người Chăm nào (quan hay tướng) có vai trò nổi bật trong lịch sử Đại Việt nhỉ.
Hồi xưa sĩ quan là phải từ gốc quý tộc, chứ đừng nói là người nước khác. Với lại Chăm được tự trị phần lớn, còn 1 số người ở vùng khác hòa nhập, leo cao thì có khi không nhận ra họ là gốc Chăm.
 

dasaev

Xe buýt
Biển số
OF-12712
Ngày cấp bằng
16/1/08
Số km
827
Động cơ
517,068 Mã lực
Nói về văn hoá Sa Hùynh thì ngay di chỉ Bãi Cọi (phía Bắc của Hà Tĩnh) cũng có nhiều dấu vết. Chứng tỏ cộng đồng dân cư Sa Hùynh phân bố rộng phết.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Tính ra người Chăm số lượng sinh sống trong lãnh thổ Đại Việt không phải ít, mà em không thấy có người Chăm nào (quan hay tướng) có vai trò nổi bật trong lịch sử Đại Việt nhỉ.

Đọc sử thời cuối Lý đầu Trần thì em nghe nói có cụ Ma Lôi hay Ma La gì đó, là tùy tướng của Tô Trung Từ là người Chàm thôi. Vai trò cũng rất mờ nhạt.
Có cụ Ông Ích Khiêm làm quan nhà Nguyễn đó, thời Trần cũng có phong tướng cho hoàng thân nhà Chế định cư ở Nghệ An. Chăm còn có 1 họ (hàm) quý tộc nữa lâu đời là Indra nhưng ko biết bây giờ còn ai ko?
 
Chỉnh sửa cuối:

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
472,990 Mã lực
Tính ra người Chăm số lượng sinh sống trong lãnh thổ Đại Việt không phải ít, mà em không thấy có người Chăm nào (quan hay tướng) có vai trò nổi bật trong lịch sử Đại Việt nhỉ.

Đọc sử thời cuối Lý đầu Trần thì em nghe nói có cụ Ma Lôi hay Ma La gì đó, là tùy tướng của Tô Trung Từ là người Chàm thôi. Vai trò cũng rất mờ nhạt.
Có 2 ông tên là Ma La là Nguyễn Ma La và Đặng Ma La :D nhưng quê đâu thì không rõ. Chứ Ma Lôi thì chỉ có Nguyễn Địa Lô. Vừa gúc Ma Lôi cũng có nghĩa
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,935
Động cơ
868,267 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Cụ nhầm, hồi nhỏ em nghe các cụ lớn chửi nhau những câu ntn: mày mút b. tao này, mày liếm l. tao này, ... Chứng tỏ các cụ xưa đã rất thạo bộ môn này =))
Chả thế

Các cụ dạy con gái ăn chuối phải bẻ đôi, chứ ăn nguyên quả khó coi

Hê hê :)) :)) :))
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
472,990 Mã lực
Nói về văn hoá Sa Hùynh thì ngay di chỉ Bãi Cọi (phía Bắc của Hà Tĩnh) cũng có nhiều dấu vết. Chứng tỏ cộng đồng dân cư Sa Hùynh phân bố rộng phết.
Thì họ đánh ra cả Nghệ An chứ có phải đùa đâu. Những năm Bắc thuộc, họ tấn công cả Vinh bây giờ, vì nhà nước họ thành lập năm 192 sau đó 1 thời gian là tấn công ra, sau các quan đô hộ Trung Hoa phản công giữ ranh giới ở sông Lam. Sau dần dần họ mới phải lui vào sông Gianh để ổn định, vị trí đó thành quách tiền biên lợi hại lại không quá xa khu trung tâm (Huế) nên bố trí tuyến địa đầu là thành Cao Lao Hạ.
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,935
Động cơ
868,267 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Các Lão cho iêm hỏi, trong lịch sử, Đại Việt và Xiêm La bem nhau mấy lần và kết quả dư lào các Lão nhể?

Xứ Chà Và (Indonesia), Mã Lai thì chắc là không giao lưu trận nào cấp quốc gia vì cách biển
 

dasaev

Xe buýt
Biển số
OF-12712
Ngày cấp bằng
16/1/08
Số km
827
Động cơ
517,068 Mã lực
Thì họ đánh ra cả Nghệ An chứ có phải đùa đâu. Những năm Bắc thuộc, họ tấn công cả Vinh bây giờ, vì nhà nước họ thành lập năm 192 sau đó 1 thời gian là tấn công ra, sau các quan đô hộ Trung Hoa phản công giữ ranh giới ở sông Lam. Sau dần dần họ mới phải lui vào sông Gianh để ổn định, vị trí đó thành quách tiền biên lợi hại lại không quá xa khu trung tâm (Huế) nên bố trí tuyến địa đầu là thành Cao Lao Hạ.
Thời điểm này bên khảo cổ mới chỉ coi là là "vùng đệm, nơi giao thoa của hai nền văn hóa nổi tiếng Sa Hùynh và Đông Sơn thời sơ sử..." thôi cụ ạ. Mấy vụ đánh nhau, lấn chiếm là sau này.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,334
Động cơ
351,375 Mã lực
Hồi xưa sĩ quan là phải từ gốc quý tộc, chứ đừng nói là người nước khác. Với lại Chăm được tự trị phần lớn, còn 1 số người ở vùng khác hòa nhập, leo cao thì có khi không nhận ra họ là gốc Chăm.
Cụ có nguồn nào nói người Chăm có khu tự trị quanh Thăng Long không? Em đọc sử giai đoạn cuối Lý đầu Trần thì thấy khi kinh thành TL có loạn các bên vẫn hay chạy loạn ra vùng phía Tây mạn Thạch Thất nhưng không hề thấy tài liệu nói gì về cộng đồng người Chăm cả. Nếu đi xa hơn nữa thì mạn Quy Hóa (quanh Tam Nông bây giờ) có khu tự trị của họ Hà thôi (không rõ dân tộc gì, chắc người Mường).
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
Có cụ Ông Ích Khiêm làm quan nhà Nguyễn đó, thời Trần cũng có phong tướng cho hoàng thân nhà Chế định cư ở Nghệ An. Chăm còn có 1 họ (hàm) quý tộc nữa lâu đời là Indra nhưng ko biết bây giờ còn ai ko?
Họ Indra có Bà Indra Gandhi, nữ thủ tướng Ấn Độ.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
12,011
Động cơ
396,200 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Tính ra người Chăm số lượng sinh sống trong lãnh thổ Đại Việt không phải ít, mà em không thấy có người Chăm nào (quan hay tướng) có vai trò nổi bật trong lịch sử Đại Việt nhỉ.

Đọc sử thời cuối Lý đầu Trần thì em nghe nói có cụ Ma Lôi hay Ma La gì đó, là tùy tướng của Tô Trung Từ là người Chàm thôi. Vai trò cũng rất mờ nhạt.
ông ích khiêm
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
12,011
Động cơ
396,200 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Cụ có nguồn nào nói người Chăm có khu tự trị quanh Thăng Long không? Em đọc sử giai đoạn cuối Lý đầu Trần thì thấy khi kinh thành TL có loạn các bên vẫn hay chạy loạn ra vùng phía Tây mạn Thạch Thất nhưng không hề thấy tài liệu nói gì về cộng đồng người Chăm cả. Nếu đi xa hơn nữa thì mạn Quy Hóa (quanh Tam Nông bây giờ) có khu tự trị của họ Hà thôi (không rõ dân tộc gì, chắc người Mường).
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top