- Biển số
- OF-146822
- Ngày cấp bằng
- 23/6/12
- Số km
- 23,723
- Động cơ
- 627,444 Mã lực
- Nơi ở
- Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Có loại bánh chưng như cái chày ấy, to quáVụ này không dùng tư duy tròn méo vuông đâu cụ
Có loại bánh chưng như cái chày ấy, to quáVụ này không dùng tư duy tròn méo vuông đâu cụ
Có! Phật Tổ tu sữa tại bình luôn nhéKhông biết thời đấy các cụ nam có trò nắn bóp bầu sữa và tu sữa khan không mợ nhỉ
Đấy là tu lúc bình có sữa, ý em nói là tu bình không sữa cơCó! Phật Tổ tu sữa tại bình luôn nhé
Các cụ ngày xưa còn tu bình không sữa sớm hơn các cụ bây giờ nhiều.Đấy là tu lúc bình có sữa, ý em nói là tu bình không sữa cơ
Nhưng không hiểu các cụ xưa có chơi trò này không hay đốt cháy giai đoạn, bay qua cao điểm này để vào thẳng khe suốiCác cụ ngày xưa còn tu bình không sữa sớm hơn các cụ bây giờ nhiều.
Trai 16 đã làm bố, gái 13 đã làm mẹ rồi cơ mờ
Em đoán là có chơi trò này. Đến trò vắt cổ chày ra nước các cụ còn chơi cơ màNhưng không hiểu các cụ xưa có chơi trò này không hay đốt cháy giai đoạn, bay qua cao điểm này để vào thẳng khe suối
Hình như trong thớt Lịch sử của em, đoạn nói về Hai Bà Trưng???Haha, khoai mà, trước e dùng nick cũ có post 1 giải thích trên OF này ko rõ giờ còn không. cụ doctor76 support e vụ đó.
Cccm quan tâm có thể search lại cũng được đới.
Em sợt cũng có vài tấm:Em theo lời Lão, sợt Khmer Apsara thì dư lày ợ
Không biết các cụ nhà ta bình Chiêm ngày xưa có chạm trán team Nữ binh này không
Hự.
Hình như trong thớt Lịch sử của em, đoạn nói về Hai Bà Trưng???
Thực sự, em cũng đọc nhiều tài liệu cổ, nhưng chưa bao giờ thấy có mô tả cụ thể về bánh chưng bánh dày, ngoài cuốn Lĩnh Nam Chích Quái, nên không biết bánh chưng xuất hiện chính xác từ bao giờ?
Vụ này thì em thấy cụ ấy sai toét!Mình mới search cách hiểu chưng - dầy là nõ - nường thì người nói đầu tiên là cụ Trần Quốc Vượng. Còn tại sao gọi chưng - dầy thì chưa thấy cụ Trần Quốc Vượng nói. Để mình xúi đứa em làm lv tiến sỹ về việc này
Đúng rồi cụ, em cũng mang máng thôi, thớt đó cụ nói về bánh chưng và giải thích...E cũng ko nhớ lắm, cách đây phải 5-6 năm gì đó dồi. Nhưng e search ko ra, chắc Chã xóa rồi, chắc do trong đó cũng có nhiều bài của ô Ất
Nếu hỏi dấu ấn Chăm Pa còn lại gì rõ nhất đến ngày nay, theo em chính là cái khăn xếp, bắt đầu từ khi các chúa Nguyễn ly khai khỏi triều đình Lê-Trịnh, năm 1744, Nguyễn Phúc Khoát đã quyết định thay đổi toàn bộ y phục Đàng Trong để cho khác Đàng Ngoài, qua các tranh vẽ và tài liệu cổ, thì các quan và dân Việt đã đội khăn kiểu Chăm, dần dần, cái khăn được biến tấu và đến đời các vua Nguyễn thì nó thành cái khăn xếp như hiện nay.
Vô tình, và cũng rất phản cảm, là trong phim ảnh, tượng, sân khấu, tạo hình... Cứ các nhân vật thời xưa là người ta ụp lên đầu cái khăn xếp này, từ cụ Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, thậm chí cụ Chu Văn An... Cũng bị bắt đội khăn xếp...
Không cụ ạ, cụ đã đọc thớt Lĩnh ngoại đại đáp của em, họ mô tả 100 thứ quả nước ta đấy, từ thời Lý nhé,Cụ tra giúp xem quả xoài, muỗm có phải do tù binh Chăm mang ra Bắc ko, e nghĩ nó xuất hiện ở Đại Việt thời nhà Trần.
Không cụ ạ, cụ đã đọc thớt Lĩnh ngoại đại đáp của em, họ mô tả 100 thứ quả nước ta đấy, từ thời Lý nhé,
Tù binh Chăm Pa có múa hát thời Trần tiếp sứ Tàu, còn khi Minh Mạng đồ sát, có một số bị bắt đem ra Bắc, các giáo sĩ Tây mô tả họ làm nhiều nghề để sống, trong đó người ta hay thuê họ làm phụ cho thầy đồng, thầy cúng, xây chùa,...
Đúng rồi cụ, em cũng mang máng thôi, thớt đó cụ nói về bánh chưng và giải thích...
Thực sự, nếu mô tả cụ thể về Tết Vn của người Tây, thì cho đến thời Lê, em chưa thấy họ mô tả bánh chưng đâu.
Nói về giếng thì người Chăm rất giỏi, chắc cụ ra Cù Lao Chàm, sẽ thấy giếng cổ Chăm vẫn còn dùng được đến tận bây giờ. Nước mát, trong veo.Ý e là nếu đúng xoài là dân Chăm mang ra thì vùng nào trông nhiều xoài cũng là 1 dấu hiệu để biết vùng đó dân Chăm định cư sinh sống.
Tất nhiên, dấu hiệu "xoài" ko mạnh bằng dấu hiệu "giếng Chăm".
Tiếng Việt cổ, em đã đọc trong Truyền Kỳ mạn lục giải âm, thì Chưng trong tiếng thời ấy là hư từ, đệm từ trong văn nói, viết, có nghĩa gần như : trước...đúng đất cụ.Ý e hồi đó giả thiết: chữ dầy nghĩa là "sau", chưng nghĩa là "trước".
Do đó, bánh chưng-dầy là cặp "trước-sau", do đó, dâng thần linh bánh chưng-dầy là hàm ý xin về một về 1 sự trường tồn, phát triển của dòng giống.
Người xưa quan niệm Trời Tròn và Đất Vuông nha cụ.Bánh dầy thì OK, còn bánh chưng là cái gì nhỉ?