- Biển số
- OF-426937
- Ngày cấp bằng
- 3/6/16
- Số km
- 2,688
- Động cơ
- 281,742 Mã lực
uh thế chứ, chứ nếu chỉ 10km thì ệ quá. Em chạy tầm 50-55p là xong.Thời Napoleon là hành quân 30km/ngày bình thường, gấp là 50km/ngày nhé.
uh thế chứ, chứ nếu chỉ 10km thì ệ quá. Em chạy tầm 50-55p là xong.Thời Napoleon là hành quân 30km/ngày bình thường, gấp là 50km/ngày nhé.
Tất cả các dân ảnh hưởng văn hóa Ấn đều có múa Apsara. Trong mỗi dân và ngôn ngữ có biến thể khác nhau Apsara (អប្សរា Âbsâréa) in Khmer, Accharā in Pāli, or Bidadari (Malay, Maranao), Biraddali (Tausug, Sinama), Hapsari/Apsari or Widadari/Widyadari (Javanese, Sundanese, and Balinese), Helloi (Meitei) and Apsorn (Thai: อัปสร)Nhìn hơi giống các cháu Thái dúi nhỉ
Đã có lần em nhìn phù điêu và thắc mắc liệu có phải họ cách điệu đi khi làm tượng hay thực sự hồi xưa là thả rông toàn bộ như thế khi múa. Nếu đúng vậy thì giờ các em vũ công cũng ko dám làm đúng theo lịch sử được.Tặng các cụ một hình ảnh múa Apsara ở di tích Trà Kiệu (Quảng Nam). Thế kỷ 7-8
Cái vụ đổi màu này nay em mới biết, bảo sao toàn gặp Lưu Linh đầu đen.
Một số dân tộc châu Á chủng Mongoloid có hiện tượng trẻ con tóc vàng, thậm chí vàng rơm như Bắc Âu nhưng lớn lên thì chuyển thành tóc đen, không phải là lai, hoặc ít ra là không phải là mới lai mà có thể đã có từ hàng chục ngàn năm trước.
Ví dụ: ngữ hệ Uralic (trong đó có người Phần Lan và Hungary) có các dân tộc nói ngôn ngữ Samoyedic, trẻ con tóc vàng mắt xanh nhưng mặt Mông Cổ. Lớn lên lại tóc đen. Các dân tộc này sống rải rác từ biên giới Nga Mông Cổ đến biên giới Nga Phần Lan.
Ngữ hệ Turkic có dân tộc Tuva. Dân tộc này có thể là gốc Mông Cổ nhưng bị Đột Quyết hóa, về bề ngoài, trang phục, tôn giáo giống hệt Mông Cổ. Trẻ con tóc vàng rất nhiều, lớn lại tóc đen. Bộ trưởng quốc phòng Nga Shoigu là thuộc dân tộc này (mẹ Nga). Tuva trước đây là một nước cộng hòa độc lập, mới sáp nhập vào Nga năm 1944, trước đó nữa thì thuộc nhà Thanh.
Người Miêu (trong đó có dân H mông) nói ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Miêu Dao. Trẻ con tóc vàng nhiều (cả Trung Quốc và các nước khác cũng thế), lớn lại tóc đen. Trẻ con Mông nhiều đứa tóc vàng sáng óng lên Sapa có thể dễ dàng nhìn thấy nhưng chắc các cụ chưa ai thấy người Mông trưởng thành tóc vàng.
Tóc vàng không phải chỉ có ở dân da trắng, cũng như mắt một mí không phải chỉ có ở dân Đông Bắc Á. Trước đây một số dân tộc Bắc Âu có măt một mí nhiều cũng bị cho là lai hoặc gốc châu Á nhưng k phải. Họ còn là dân bản địa châu Âu trước cả người Ấn Âu.
Khả năng cao là xưa thả rông. Mà ko chỉ vũ nữ apsara, đến tượng Mẹ xứ sở (Po Nagar) còn thả rông mà. Phụ nữ tộc Tây Nguyên đến nay vẫn thả rông (Tây Nguyên trước đây ít giao thoa văn hóa nên ít thay đổi hơn). Nên khôi phục truyền thống cho nó tự do ko nhỉ?Đã có lần em nhìn phù điêu và thắc mắc liệu có phải họ cách điệu đi khi làm tượng hay thực sự hồi xưa là thả rông toàn bộ như thế khi múa. Nếu đúng vậy thì giờ các em vũ công cũng ko dám làm đúng theo lịch sử được.
Vầng, phải tôn trọng lịch sử cụ nhỉ, múa may nhìn nó rung rinh phấn khởi hẳn lên.Khả năng cao là xưa thả rông. Mà ko chỉ vũ nữ apsara, đến tượng Mẹ xứ sở (Po Nagar) còn thả rông mà. Phụ nữ tộc Tây Nguyên đến nay vẫn thả rông (Tây Nguyên trước đây ít giao thoa văn hóa nên ít thay đổi hơn). Nên khôi phục truyền thống cho nó tự do ko nhỉ?
Đã có lần em nhìn phù điêu và thắc mắc liệu có phải họ cách điệu đi khi làm tượng hay thực sự hồi xưa là thả rông toàn bộ như thế khi múa. Nếu đúng vậy thì giờ các em vũ công cũng ko dám làm đúng theo lịch sử được.
Khả năng cao là xưa thả rông. Mà ko chỉ vũ nữ apsara, đến tượng Mẹ xứ sở (Po Nagar) còn thả rông mà. Phụ nữ tộc Tây Nguyên đến nay vẫn thả rông (Tây Nguyên trước đây ít giao thoa văn hóa nên ít thay đổi hơn). Nên khôi phục truyền thống cho nó tự do ko nhỉ?
Thời cổ đại, đàn ông và phụ nữ Hindu đều để ngực trần. Bầu ngực phụ nữ, ngực của các nữ thần là biểu tượng cho sự sống, cho sự nuôi dưỡng vạn vật và được tôn kính. Điệu múa Apsara là vũ điệu của các tiên nữ dâng lên thần linh, được trình diễn phục vụ vua trong các dịp lễ thần. Như vậy là mang ý nghĩa tôn giáo thiêng liêng, chứ ko phải để các thầy ô ép thấy "múa may nhìn nó rung rinh phấn khởi hẳn lên" đâu nhéVầng, phải tôn trọng lịch sử cụ nhỉ, múa may nhìn nó rung rinh phấn khởi hẳn lên.
Rung rinh phấn khởi theo nghĩa tích cực mà . Tôn giáo Chăm họ cũng cổ vũ. Em còn thấy họ làm tượng phích cắm với ổ cắm to đùng để tôn vinh ý chứ.Thời cổ đại, đàn ông và phụ nữ Hindu đều để ngực trần. Bầu ngực phụ nữ, ngực của các nữ thần là biểu tượng cho sự sống, cho sự nuôi dưỡng vạn vật và được tôn kính. Điệu múa Apsara là vũ điệu của các tiên nữ dâng lên thần linh, được trình diễn phục vụ vua trong các dịp lễ thần. Như vậy là mang ý nghĩa tôn giáo thiêng liêng, chứ ko phải để các thầy ô ép thấy "múa may nhìn nó rung rinh phấn khởi hẳn lên" đâu nhé
Từ khi được tiếp cận tuyệt phẩm Kama Sutra, thì văn hóa Ấn đã có sức lôi cuốn mạnh với iêm rồiTặng các cụ một hình ảnh múa Apsara ở di tích Trà Kiệu (Quảng Nam). Thế kỷ 7-8
Và hình ảnh trang phục múa Apsara ngày nay, đảm bảo các cụ sẽ mê tít văn hóa gốc Ấn
Apsara Chàm
Apsara Khmer
Quá suy thoái về tư tưởng chính trị .... nhưng mà cũng thực tiễn đấy.Từ khi được tiếp cận tuyệt phẩm Kama Sutra, thì văn hóa Ấn đã có sức lôi cuốn mạnh với iêm rồi
Ở trên các cụ có phân tích là đại binh nhà Lê thảo phạt bình Chiêm, 25 vạn quân cần bao nhiêu lương thực, voi ngựa bao nhiêu cỏ, mía ...
Thật ra, các đạo binh viễn chinh lớn xưa nay, họ có 1 nguồn hậu cần rất quan trọng, đó chính là cướp lương thực, phương tiện của đối phương trên đường thảo phạt. Chứ cứ cái kim sợi chỉ cũng mang từ cố quốc đi thì chả mấy dặm mà quan tướng binh sỹ ôm nhau rã họng vì đói
Chính vì thế, các Cụ nhà ta mới có 1 cái combo cực kỳ khó chịu cho các đạo viễn chinh chót mang binh vào xứ Đại Việt, đó là combo: ruộng không nhà trống, từ bát thóc bát gạo đến chó gà cũng mang đi hoặc tiêu hủy sạch + triệt lương thảo, cứ nhằm đoàn hậu cần, tiếp vận của địch mà nện
Thế nên, mấy lần đại phá quân Nguyên, nhìn kỹ lại thì 1 yếu tố rất lớn để quân Nguyên thua là ... đói
Sau này đến thời Ông Cụ, combo này cũng được Ông Cụ cùng các tướng lĩnh, cán bộ cách mạng áp dụng trong KCCP: tiêu thổ kháng chiến, rồi ĐIện Biên Phủ: oánh nát các sân bay, dựng lưới phòng không tại lòng chảo làm cho tiếp vận đường không cho quân sỹ Pháp tại đây bị hạn chế nặng nề.
Khi áp dụng lần 2 tại Khe Sanh (đang có thớt của cụ Ngao5 ) thì bên BV không thực hiện được thành công như ĐBP, đơn giản vì không triệt hạ hay hạn chế được tiếp vận của quân đội Hoa Kỳ tại đây
Đúng như câu nói: Nhà cầm quân lớn thì bàn về hậu cần
Quay lại chuyến bình Chiêm của Đức Lê Thánh Tông
Không phải dân tộc nào cũng có sự thống nhất, đoàn kết và cơ chế chỉ đạo tập trung để có thể thực hiện 1 cuộc tiêu thổ kháng chiến (có tổ chức được kháng chiến không đã, chứ chưa nói đến tiêu thổ). Chiêm Thành cũng vậy, không thấy sử nói đến các cuộc kháng cự kéo dài, làm quân Đại Việt sa lầy, thiếu thốn lương thực...
Do đó, rất có thể hậu cần cho đại binh của Lê Thánh Tông đã được bổ sung ngay trên đường chinh phạt từ nguồn của chính dân Chiêm Thành tại các vùng bại trận, bị chiếm ... chứ không phải từ cân thóc cọng cỏ cũng là hàng auth chở từ Đại Việt sang
Còn món vũ nữ Apsara có được bổ sung vào hậu cần cho tướng lĩnh không thì các cụ am tường phân tích giúp iêm với, nội dung này cực hay mà sử chả nói giề
Khụ
Cụ quên mất là người Chăm thờ linga và yoni, một mặt là linh thiêng năng lượng sinh sôi tự nhiên, một mặt là cho nó phấn khởi đều là văn hóa tự nhiên tràn đầy năng lượng bộc lộ như vậy chứ ko kín kẽ như Lễ Nho GiáoThời cổ đại, đàn ông và phụ nữ Hindu đều để ngực trần. Bầu ngực phụ nữ, ngực của các nữ thần là biểu tượng cho sự sống, cho sự nuôi dưỡng vạn vật và được tôn kính. Điệu múa Apsara là vũ điệu của các tiên nữ dâng lên thần linh, được trình diễn phục vụ vua trong các dịp lễ thần. Như vậy là mang ý nghĩa tôn giáo thiêng liêng, chứ ko phải để các thầy ô ép thấy "múa may nhìn nó rung rinh phấn khởi hẳn lên" đâu nhé
Đâu có bằng đường bộ chứ, vua Lê Thánh Tông còn trưng thu lương thực ở phủ Thiên Trường (Nam Định) và soạn chiếu để khích lệ quân sỹ (10 điều quân ta ắt thắng và 10 điều Chiêm Thành ắt thua).Về hậu cần thì các cụ đang tính cho đường bộ trèo đèo vượt suối. Còn chiến dịch đánh Chiêm của Lê Thánh Tông thì em đoán lương thực vận chuyển bằng đường thủy nên không quá tốn kém đâu.
Còn việc có đủ nhân lực để huy động 250k người không thì em không rõ. Nếu dân số 3-4tr người thì về lý thuyết là có thể.
Thiếu nữ múa Apsara mà để ngực trần thì thần linh cũng rung rinh chứ nói gì đến các thầy OF.Thời cổ đại, đàn ông và phụ nữ Hindu đều để ngực trần. Bầu ngực phụ nữ, ngực của các nữ thần là biểu tượng cho sự sống, cho sự nuôi dưỡng vạn vật và được tôn kính. Điệu múa Apsara là vũ điệu của các tiên nữ dâng lên thần linh, được trình diễn phục vụ vua trong các dịp lễ thần. Như vậy là mang ý nghĩa tôn giáo thiêng liêng, chứ ko phải để các thầy ô ép thấy "múa may nhìn nó rung rinh phấn khởi hẳn lên" đâu nhé
Đâu có bằng đường bộ chứ, vua Lê Thánh Tông còn trưng thu lương thực ở phủ Thiên Trường (Nam Định) và soạn chiếu để khích lệ quân sỹ (10 điều quân ta ắt thắng và 10 điều Chiêm Thành ắt thua).
Ngày mồng 6 tháng 11 âm lịch năm Canh Dần (tức ngày 28 tháng 11 năm 1470[6]) Vua Lê Thánh Tông hạ chiếu ban 24 điều quân lệnh cho các doanh các vệ, ra lệnh cho Thái sư Đinh Liệt và Thái bảo Lê Niệm làm Chinh Lỗ tướng quân, thống lĩnh quân thủy trong các vệ thuộc ba phủ Đông, Nam và Bắc 10 vạn quân xuất phát đi trước.
Ngày 16 vua Lê Thánh Tông thân hành đốc xuất 15 vạn thủy quân, hôm ấy trời mưa nhỏ, gió bấc.
Đánh Chiêm vua đi đường thủy cụ ạ, còn cho các tướng dẫn quân đi đường bộ.Đâu có bằng đường bộ chứ, vua Lê Thánh Tông còn trưng thu lương thực ở phủ Thiên Trường (Nam Định) và soạn chiếu để khích lệ quân sỹ (10 điều quân ta ắt thắng và 10 điều Chiêm Thành ắt thua).
Em theo lời Lão, sợt Khmer Apsara thì dư lày ợTặng các cụ một hình ảnh múa Apsara ở di tích Trà Kiệu (Quảng Nam). Thế kỷ 7-8
Và hình ảnh trang phục múa Apsara ngày nay, đảm bảo các cụ sẽ mê tít văn hóa gốc Ấn
Apsara Chàm
Apsara Khmer
Phồn thực thật các cụ ạ, mấy ảnh này em chụp ở Tháp Bà Ponaga Nha TrangThời cổ đại, đàn ông và phụ nữ Hindu đều để ngực trần. Bầu ngực phụ nữ, ngực của các nữ thần là biểu tượng cho sự sống, cho sự nuôi dưỡng vạn vật và được tôn kính. Điệu múa Apsara là vũ điệu của các tiên nữ dâng lên thần linh, được trình diễn phục vụ vua trong các dịp lễ thần. Như vậy là mang ý nghĩa tôn giáo thiêng liêng, chứ ko phải để các thầy ô ép thấy "múa may nhìn nó rung rinh phấn khởi hẳn lên" đâu nhé
Binh lính không chạm chán, nhưng vua ta bắt được kha kháEm theo lời Lão, sợt Khmer Apsara thì dư lày ợ
Không biết các cụ nhà ta bình Chiêm ngày xưa có chạm trán team Nữ binh này không
Hự.
Hôm rầy em qua Trà Kiệu, không còn chút vết tích gì của người Chăm. Nền kinh đô xưa giờ hình như là nhà thờ Thiên chúa.Tặng các cụ một hình ảnh múa Apsara ở di tích Trà Kiệu (Quảng Nam). Thế kỷ 7-8
Và hình ảnh trang phục múa Apsara ngày nay, đảm bảo các cụ sẽ mê tít văn hóa gốc Ấn
Apsara Chàm
Apsara Khmer
Không liên quan, dưng mà năm 2023 Cụ về zin nguyên bản được em này thì quý quáHôm rầy em qua Trà Kiệu, không còn chút vết tích gì của người Chăm. Nền kinh đô xưa giờ hình như là nhà thờ Thiên chúa.