[Funland] Lịch sử, văn hoá dân tộc Chăm.

Trạng thái
Thớt đang đóng

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,192 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ quên mất là người Chăm thờ linga và yoni, một mặt là linh thiêng năng lượng sinh sôi tự nhiên, một mặt là cho nó phấn khởi :) đều là văn hóa tự nhiên tràn đầy năng lượng bộc lộ như vậy chứ ko kín kẽ như Lễ Nho Giáo

Cái gì cũng có 2 mặt, như ca trù trong cung đình là âm nhạc thính phòng linh thiêng cao quý, nhưng ra xã hội thì lại thành hát ả đào, hát cô đầu thôi. Mình thích cả 2 ca trù cung đình và ả đào xã hội :D
Vâng, em đang nói đến ý nghĩa ban đầu của vũ điệu cũng như quan niệm thời xưa về trang phục. Tín ngưỡng phồn thực là một trong những tín ngưỡng nguyên thủy của loài người, Nho nhe cổ hủ như xh pk Việt Nam xưa mà vẫn còn tồn tại các lễ hội Nõ nường, ông Đùng bà Đà,... dâng lên các thần cơ mà :D

Thiếu nữ múa Apsara mà để ngực trần thì thần linh cũng rung rinh chứ nói gì đến các thầy OF.
Thần linh mà không rung rinh khả năng là Đại Giám trong cung :))
Nên đây là hoa cúng, nhá :D
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,422
Động cơ
469,781 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Vâng, em đang nói đến ý nghĩa ban đầu của vũ điệu cũng như quan niệm thời xưa về trang phục. Tín ngưỡng phồn thực là một trong những tín ngưỡng nguyên thủy của loài người, Nho nhe cổ hủ như xh pk Việt Nam xưa mà vẫn còn tồn tại các lễ hội Nõ nường, ông Đùng bà Đà,... dâng lên các thần cơ mà :D


Nên đây là hoa cúng, nhá :D
Hoa cúng cho thần linh, thần linh rung rinh thì kệ thần linh.
Còn người cúng,cúng xong vẫn được thụ lộc đồ cúng nhá ;))
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Cái cặp bánh Chưng-bánh Dầy cũng là biểu tượng Nõ-Nường đấy chớ. Trời đất, thiên địa gì là thời Hậu Lê gán ghép.

Vâng, em đang nói đến ý nghĩa ban đầu của vũ điệu cũng như quan niệm thời xưa về trang phục. Tín ngưỡng phồn thực là một trong những tín ngưỡng nguyên thủy của loài người, Nho nhe cổ hủ như xh pk Việt Nam xưa mà vẫn còn tồn tại các lễ hội Nõ nường, ông Đùng bà Đà,... dâng lên các thần cơ mà :D


Nên đây là hoa cúng, nhá :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,680
Động cơ
281,729 Mã lực
Cái cặp bánh Chưng-bánh Dày cũng là biểu tượng Nõ-Nường đấy chớ. Trời đất, thiên địa gì là thời Hậu Lê gán ghép.
Em thấy sai sai. Vì nếu đúng thì bánh chưng phải cuốn hình cái chày. Hoàn toàn có thể gói hình đó được.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Thì orgin của nó là hình cái chày đó, như bánh Tét bây giờ, ...

Bánh chưng vuông chỉ là dân miền xuôi gói thôi, dân miền núi trung du từ Thái Nguyên - Phú Thọ đổ lên thì cứ hình cái chày mà gói, ngày nay vẫn vậy.

Em thấy sai sai. Vì nếu đúng thì bánh chưng phải cuốn hình cái chày. Hoàn toàn có thể gói hình đó được.
 
Chỉnh sửa cuối:

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,192 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cái cặp bánh Chưng-bánh Dày cũng là biểu tượng Nõ-Nường đấy chớ. Trời đất, thiên địa gì là thời Hậu Lê gán ghép.
Em thấy sai sai. Vì nếu đúng thì bánh chưng phải cuốn hình cái chày. Hoàn toàn có thể gói hình đó được.
Thế phải là loại bánh chưng dài Phú Thọ, chứ trời tròn đất vuông, rồi ngũ hành này nọ thì đúng là phải về sau.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Vấn đề là giải thích được tại sao lại đặt tên cái nõ là Chưng, cái Nường là Dầy (ko phải là Dày nhé) mới là hay ho :D

Gợi ý: chưng là trong chữ Bởi chưng, dầy là trong chữ Vì dầy.

Thế phải là loại bánh chưng dài Phú Thọ, chứ trời tròn đất vuông, rồi ngũ hành này nọ thì đúng là phải về sau.
Há há lần đầu tiên ngộ ra bánh chưng bánh dày là no-nường linga-yoni. Trẻ con nghe chuyện bánh chưng bánh dày đã nghi nghi, sao "trời" lại thẳng tuột như vậy nếu là trời theo quan niệm xưa thì phải hình tròn dẹt hoặc vòm tròn chứ?
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Nhân nói về văn hóa tôn thờ sự sinh sôi nảy nở con người của những tộc người ảnh hưởng bởi Ấn độ giáo, ít ai biểt rằng câu lục tự đại minh chú của Mật tông "Om mani padme hum", ngoài nghĩa Phật tử hay hiểu là thân khẩu ý thanh tịnh chụm lại như hoa sen thì nghĩa sát nhất của câu chú này là "hân hoan khi châu báu kim cương trong hoa sen", chính là là cách nói khác của của "linga in yoni".
Cái này đụng đến thần chú tôn giáo linh thiêng nên dẫn nguồn cách diễn giải của cụ đấy
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Vấn đề là giải thích được tại sao lại đặt tên cái nõ là Chưng, cái Nường là Dầy (ko phải là Dày nhé) mới là hay ho :D

Gợi ý: chưng là trong chữ Bởi chưng, dầy là trong chữ Vì dầy.
Mình mới search cách hiểu chưng - dầy là nõ - nường thì người nói đầu tiên là cụ Trần Quốc Vượng. Còn tại sao gọi chưng - dầy thì chưa thấy cụ Trần Quốc Vượng nói. Để mình xúi đứa em làm lv tiến sỹ về việc này
 

huyhung123

Xì hơi lốp
Biển số
OF-42755
Ngày cấp bằng
9/8/09
Số km
2,796
Động cơ
482,221 Mã lực
Há há lần đầu tiên ngộ ra bánh chưng bánh dày là no-nường linga-yoni. Trẻ con nghe chuyện bánh chưng bánh dày đã nghi nghi, sao "trời" lại thẳng tuột như vậy nếu là trời theo quan niệm xưa thì phải hình tròn dẹt hoặc vòm tròn chứ?
Trời là cái bánh dày, tròn mà cụ!
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Haha, khoai mà, trước e dùng nick cũ có post 1 giải thích trên OF này ko rõ giờ còn không. cụ doctor76 support e vụ đó.

Cccm quan tâm có thể search lại cũng được đới.

Mình mới search cách hiểu chưng - dầy là nõ - nường thì người nói đầu tiên là cụ Trần Quốc Vượng. Còn tại sao gọi chưng - dầy thì chưa thấy cụ Trần Quốc Vượng nói. Để mình xúi đứa em làm lv tiến sỹ về việc này
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Trời là cái bánh dày, tròn mà cụ!
Ồ cái thẳng tuột là bánh tét :D ko phải bánh dầy hay chưng, cụ Bastion.P lý giải sao về chữ chưng - dầy là linga - yoni? Thú vị thật, giao thoa văn hóa Việt - Chăm từ chuyện những cái bánh xưa
 
Chỉnh sửa cuối:

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,141
Động cơ
119,995 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Thời Napoleon là hành quân 30km/ngày bình thường, gấp là 50km/ngày nhé.
Thời Napoleon thì kỷ lục là Suvorov kéo quân Nga chủ yếu là kỵ binh hành quân sang Ý quãng đường 400 km mất 11 ngày . Trung bình hơn 30km/ ngày đó là kỷ lục vô đối lúc đó rồi đấy cụ

uh thế chứ, chứ nếu chỉ 10km thì ệ quá. Em chạy tầm 50-55p là xong.
Đâu phải cụ đi người không đâu , còn xe pháo, đồ dùng vv đường xá hồi đó thì lầy lội , cầu cống tạm bợ .
Cụ đọc hồi ký của cụ bộ đội đi hành quân có mỗi ba lô + khẩu súng mà đi 1 vài ngày các cụ ấy đã vất dần đồ đạc vì nặng . Thời cổ vũ khí đồ dùng + giáp trụ nữa thì cụ nghĩ nó nặng cỡ nào ?
Trước khi Pháp sang VN thì các cụ nhà ta vượt đèo Hải Vân mất 3 ngày đường đấy
 
Chỉnh sửa cuối:

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,680
Động cơ
281,729 Mã lực
Thời Napoleon thì kỷ lục là Suvorov kéo quân Nga chủ yếu là kỵ binh hành quân sang Ý quãng đường 400 km mất 11 ngày . Trung bình hơn 30km/ ngày đó là kỷ lục vô đối lúc đó rồi đấy cụ



Đâu phải cụ đi người không đâu , còn xe pháo, đồ dùng vv đường xá hồi đó thì lầy lội , cầu cống tạm bợ .
Cụ đọc hồi ký của cụ bộ đội đi hành quân có mỗi ba lô + khẩu súng mà đi 1 vài ngày các cụ ấy đã vất dần đồ đạc vì nặng . Thời cổ vũ khí đồ dùng + giáp trụ nữa thì cụ nghĩ nó nặng cỡ nào ?
Trước khi Pháp sang VN thì các cụ nhà ta vượt đèo Hải Vân mất 3 ngày đường đấy
Thời cổ thì nặng nhất là lương thực. Hành quân xa mà phải trông hoàn toàn vào lương thực mang đi thì nan giải: Đi lâu thì phải mang nhiều - mang nhiều thì đi chậm - Đi chậm thì lâu đến. Nên giải pháp hồi xưa chắc là tự túc lương thực trên đường. Đến đâu thì săn bắn hái lượm, cướp phá hàng quán, gặt hộ thóc lúa của dân.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,141
Động cơ
119,995 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Thời cổ thì nặng nhất là lương thực. Hành quân xa mà phải trông hoàn toàn vào lương thực mang đi thì nan giải: Đi lâu thì phải mang nhiều - mang nhiều thì đi chậm - Đi chậm thì lâu đến. Nên giải pháp hồi xưa chắc là tự túc lương thực trên đường. Đến đâu thì săn bắn hái lượm, cướp phá hàng quán, gặt hộ thóc lúa của dân.
Cụ tưởng tượng cả vài trăm ngàn người thì cướp phá , săn bắn ở đâu cho đủ ?
Kể cả bây giờ nếu nghe tin giặc đến thì việc đầu tiên của người dân là cất giấu đồ đạc quý báu , những gì đáng giá là đem sơ tán hoặc giấu biến .Thời xưa nhà cửa có gì đáng giá ngoài chút lương thực hay con lợn , con gà , làm gì có ai để cướp dễ như vậy ?

Cướp lương thực , thực phẩm chỉ cung cấp 1 phần nhỏ cho cuộc viễn chinh thôi , phần lớn đều từ nhà mang đi .
Tận cuối thế kỷ 19 thì Tả Tông Đường đánh Tân Cương vẫn phải mất gần 10 năm chuẩn bị lương thực , quân nhu đấy
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Gia Cát Lượng dẫn quân Thục 7 lần ra Kỳ Sơn, mấy lần cuối toàn ra đó cầy cấy tại chỗ

Cụ tưởng tượng cả vài trăm ngàn người thì cướp phá , săn bắn ở đâu cho đủ ?
Kể cả bây giờ nếu nghe tin giặc đến thì việc đầu tiên của người dân là cất giấu đồ đạc quý báu , những gì đáng giá là đem sơ tán hoặc giấu biến .Thời xưa nhà cửa có gì đáng giá ngoài chút lương thực hay con lợn , con gà , làm gì có ai để cướp dễ như vậy ?

Cướp lương thực , thực phẩm chỉ cung cấp 1 phần nhỏ cho cuộc viễn chinh thôi , phần lớn đều từ nhà mang đi .
Tận cuối thế kỷ 19 thì Tả Tông Đường đánh Tân Cương vẫn phải mất gần 10 năm chuẩn bị lương thực , quân nhu đấy
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,701
Động cơ
627,232 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Thời cổ đại, đàn ông và phụ nữ Hindu đều để ngực trần. Bầu ngực phụ nữ, ngực của các nữ thần là biểu tượng cho sự sống, cho sự nuôi dưỡng vạn vật và được tôn kính. Điệu múa Apsara là vũ điệu của các tiên nữ dâng lên thần linh, được trình diễn phục vụ vua trong các dịp lễ thần. Như vậy là mang ý nghĩa tôn giáo thiêng liêng, chứ ko phải để các thầy ô ép thấy "múa may nhìn nó rung rinh phấn khởi hẳn lên" đâu nhé :D
Không biết thời đấy các cụ nam có trò nắn bóp bầu sữa và tu sữa khan không mợ nhỉ ;))
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,701
Động cơ
627,232 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Cái cặp bánh Chưng-bánh Dầy cũng là biểu tượng Nõ-Nường đấy chớ. Trời đất, thiên địa gì là thời Hậu Lê gán ghép.
Bánh dầy thì OK, còn bánh chưng là cái gì nhỉ?
 
  • Vodka
Reactions: SVC
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top