- Biển số
- OF-426937
- Ngày cấp bằng
- 3/6/16
- Số km
- 2,687
- Động cơ
- 281,792 Mã lực
Giọng nói vùng Hà Tây có phải là ảnh hưởng của việc trước đây là vùng tập trung nhiều tù binh Chăm ko các cụ nhỉ?
Giọng nói vùng Hà Tây có phải là ảnh hưởng của việc trước đây là vùng tập trung nhiều tù binh Chăm ko các cụ nhỉ?
Giọng nói vùng Hà Tây có phải là ảnh hưởng của việc trước đây là vùng tập trung nhiều tù binh Chăm ko các cụ nhỉ?
Là giọng Nghệ An, đặc biệt là vùng Nghi LộcBa Vi có con bo vang: nói ko dấu
10 năm trước, cận Tết, em được đến lăng Gia Long - Huế. Lăng xa Huế, đường đê và phải bỏ xe đi để qua sông bằng cầu phao dân tự chế. Hôm em đến là sau một ngày giỗ GL. Trước hai mộ bằng đá xanh vợ chồng GL chỉ có một bó hoa cúc vạn thọ nhỏ tầm chục ngàn đồng, chỗ cắm hương chỉ vài chân nhang trơ trọi. Lạnh lẽo.Một dân tộc có nguồn gốc khác xa chúng ta và đã được chúng ta đồng hóa để phát triển. Phải luôn ghi nhớ công lao các anh hùng mở cõi của đất nước như nhà Đinh, nhà Trần, chúa Nguyễn,...
Là giọng Nghệ An, đặc biệt là vùng Nghi Lộc
Đây là tàn quân của phủ Chúa, sau loạn kiêu binh thì tan tác, 1 phần chạy đến đây và ở lại
Chế Linh rên vậy thôi.Cụ Chế Linh là người Chăm cụ nhỉ, mà e ở trong Nam ít nghe thấy người Chăm lắm, Khơ Me thì rất nhiều
Em nghĩ trích từ gia phả viết thời hiện đại. Bây giờ mọi người hay thêm thắt nhiều tình tiết lắm.Vãi cho ông nào viết ra cái này ? Cụ Phạm Ngũ Lão quê ở Hưng Yên mà sao lại thuở nhỏ đi chăn voi cho vua tận bên Lào ? Cũng chưa có sách sử nào ghi như vậy cả ?
Còn chuyện cụ Nguyễn Khoái đấu với Toa Đô chỉ là tình tiết trong tiểu thuyết mà thôi
Tương tự như đánh Thăng long, năm 1177 Champa đã đánh chiếm đốt phá thủ đô Angkor. 10 năm trở lại đây mình tìm hiểu khá nhiều về Champa, và cũng rút ra kết luận như cụ: Champa là quốc gia ven biển hùng mạnh, số 1 về đánh sông biển, bám biển, nhưng ko có đồng bằng đủ lớn để tích tụ dân và bền vững nên suy tàn.Theo suy nghĩ của em thì đất Chiêm Thành này kém do không Nam tiến chiếm giữ các vùng đất màu mỡ của đế chế Khmer đã lụi tán mà vẫn giữ vùng đất duyên hải chật hẹp thì nguồn lực yếu hơn nhiều so với Đại Việt có đồng bằng Sông Hồng màu mỡ trù phú hơn. Nên có thời cơ mà yên được phía Bắc là chúng ta đưa quân mở mang bờ cõi ngay. Đỉnh nhất là giai đoạn của Vua Lê Thánh Tông thì sức mạng ta lớn nhất và đánh quỵ đất nước phía nam này
Gửi cụ bản đồ di tích Chăm - từ Quảng Bình đến Bình Thuận. Chăm ở An Giang và Campuchia là do người Chăm dạt sang, nhất là Chăm hồi giáo chứ ko phải lãnh thổ Champa.Chăm chủ yếu ở miền Trung chứ cụ , từ Bình Định trở vào tỉnh nào không có . Nhiều nhất vẫn là ở Ninh Thuận và Bình Thuận . Miền Tây có khu vực An Giang cũng tập trung khá nhiều
Đồng ý với cụ là giai đoạn này Chăm mạnh nhưng có lẽ chỉ là nhất thời thôi vì các vương quốc của người Nam Đảo nói chung chưa bao giờ đạt đến đỉnh cao của phong kiến. Thậm chí họ chỉ là liên minh lỏng lẻo của các tiểu vương quốc. Có thể ít xảy ra chiến tranh khốc liệt và nhưng không thể mạnh như các vương quốc tập quyền trung ương như TQ, Đại Việt, đặc biệt là từ thời Hậu LêDo vận nc thôi cụ ah, chứ VN với Chăm thời kỳ găng nhau thì cũng ngang phân thôi chứ VN cũng chả phải lấn lướt j. Thậm chí còn lép vế tuyệt đối dưới thời Chăm có Chế Bồng Nga. Chăm nó đánh cho VN hầu như trận nào thua trận ấy. Quân nó vào tận Thăng Long dạo chơi như cơm bữa đến nhục.
Cơ mà vận nc nó đen, giống như VN thời Q.Trung sắp thu lại Lưỡng Quảng đến nơi thì QT die. Với bọn Chăm thì C.B.Nga cũng die bất thình lình nên tình hình nội bộ rối ren. Mình mới chớp thời cơ mà lội ngược dòng lại. Chứ ko C.B.Nga chỉ cần thọ thêm ít nhất chục năm nữa thì có khi giờ mình đang ngồi gõ OF bằng chữ giun rồi cũng nên.
Ko nhất thời đâu cụ mãi sau này Tây vẫn gọi biển Đông là "biển Champa" chứ ko phải "biển Nam Trung Hoa" (có thể sử dụng ý này để thêm lý đòi chủ quyền biển đảo). Thế lực biển rất mạnh nhất là căn cứ Đầm Thị Nại của Vijaya, chiếm Thăng long hay Angkor đều đánh từ biển sông lên.Đồng ý với cụ là giai đoạn này Chăm mạnh nhưng có lẽ chỉ là nhất thời thôi vì các vương quốc của người Nam Đảo nói chung chưa bao giờ đạt đến đỉnh cao của phong kiến. Thậm chí họ chỉ là liên minh lỏng lẻo của các tiểu vương quốc. Có thể ít xảy ra chiến tranh khốc liệt và nhưng không thể mạnh như các vương quốc tập quyền trung ương như TQ, Đại Việt, đặc biệt là từ thời Hậu Lê
Đôi khi trộm nghĩ hay do tâm linh phong thủy cụ ạ thành Đồ Bàn sau khi phế tích thì Nguyễn Nhạc xây thành đè lên làm thủ đô. Nguyễn Huệ xuất quân nhiều từ chỗ thành Đồ Bàn và Đầm Thị Nại chứ ko phải chỗ Tây Sơn.Nghe thống thiết, đau thương và nuoos tiếc về quá khứ vàng son.
Nghe thống thiết, đau thương và nuoos tiếc về quá khứ vàng son.
Đúng là Hận Đồ Bàn Tuấn Vũ ca đỉnh thật:Bài này, Chế Linh dân Chăm xin lại hát thua Tuấn Vũ nhiều, bản gần đây của ku e Huỳnh Phi Tiễn thể hiện có lẽ là bản hay nhất:
vạt Thụy Khuê, Vệ Hồ bây giờ đúng không Lão
Phú Thượng xa quá các cụ à. Liên quan đến Chăm có chùa Bà Đanh ngay giữa phố Thụy Khuê thôi. Gốc gác thì hình như còn ở đầu phố, ngay gần trấn thành HN để dễ bề quản lý, sai khiến.Vầng. Đoạn Phú Thượng tôi nhơ có chùa Chăm gần 1000 năm đó.
Từ lâu em vẫn muốn lập một thớt về Chăm Pa,nhưng tư liệu ít và bận, cũng vì lười, nên vẫn chưa xong. Ghi chép trực tiếp về Chăm Pa chỉ còn rải rác trong các bộ sử của Trung Quốc, còn tư liệu của Pháp thì rất dài và căn cứ chủ- yếu vào kết quả nghiên- cứu khảo cổ.