[Funland] Lịch sử, văn hoá dân tộc Chăm.

Trạng thái
Thớt đang đóng

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,249
Động cơ
350,941 Mã lực
E ngày xưa đi học ở với a bạn người Chăm nói chuyện a ý chia sẻ nhiều thứ khá thú vị. Chế Bồng Nga có vẻ là đời vua huy hoàng nhất của Chăm, đánh ra Thăng Long vài lần - chỉ cướp phá rồi rút. Bạn người Chăm em lý giải là người Chăm có khái niệm vùng đất thiêng - các đền đài còn xót lại bây h ở miền Trung. Họ sẽ không rời vùng đó, chỉ sống quanh đó. nên họ không chiếm đất của mình.
Về góc độ địa chính trị, thì các đồng bằng miền Trung địa bàn cảu người Chăm nhỏ hẹp, không màu mỡ => không sản xuất được nhiều lúa gạo => quy mô xã hội và quân đội không đủ lớn và mạnh để cạnh tranh với Đại Việt - có đồng bằng Bắc Bộ, vùng Nghệ An Thanh Hóa màu mỡ phì nhiêu.
Về tổ chức xã hội, có vẻ như họ là tập hợp của các tiểu quốc Chăm, không phải là một nước. Các tiểu quốc này có lúc liên minh có lúc đánh nhau nên sức mạnh của họ không bền vững,
Do tổ chức xã hội thôi, sau này chúa Nguyễn cũng chỉ chiếm giữ lãnh thổ người Chăm nghèo nàn đó mà đánh ngang cơ với chúa Trịnh có cả Bắc Bộ lẫn Thanh Nghệ, sau cùng thống nhất được đất nước.
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,871
Động cơ
869,936 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Cụ xem lại cái bản đồ trước khi Pháp vào Việt nam. Lúc đó đất của mình thêm một nửa Lào, một nửa Campuchia bây giờ
Pháp sang chậm 100 năm thì các Cụ nhà mình có khi táng chết cụ đám nhà Chiêu Tăng Chiêu Sương, Bankok thành khu kinh tế mới, giá đất nền giảm còn 1/3 hiện nay
:D :D :D
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
E có quyển Vương quốc Champa của Georges Maspero xb năm 1928, bản dịch năm 2019, nd rất tổng thể mọi mặt về Chăm Pa. Tuy nhiên, nếu chỉ quan tâm tới 2 nước bem nhau thì đọc mấy post #17 của e chắc là đủ ;))

IMG_20230205_210712.jpg






Từ lâu em vẫn muốn lập một thớt về Chăm Pa,nhưng tư liệu ít và bận, cũng vì lười, nên vẫn chưa xong. Ghi chép trực tiếp về Chăm Pa chỉ còn rải rác trong các bộ sử của Trung Quốc, còn tư liệu của Pháp thì rất dài và căn cứ chủ- yếu vào kết quả nghiên- cứu khảo cổ.
Cũng chưa có căn-cứ nào bảo đàn ông xách túi nếu li dị vợ đâu cụ ơi. Hehe.
 
Chỉnh sửa cuối:

trinhhunghb

Xe lăn
Biển số
OF-351322
Ngày cấp bằng
18/1/15
Số km
13,190
Động cơ
1,030,377 Mã lực
Em thích bài Hận đồ bàn nghe mãi ko chán
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,249
Động cơ
350,941 Mã lực
Bây giờ vẫn chưa tìm được mộ Quang Trung. Nhẽ nào cụ Quang Trung chôn kèm một ít bí kíp Champa ko? Hy vọng mong manh Vị cụ Quang Trung là học trò xuất sắc nhất của Champa về thủy quân. Hay nói như một số cụ là "cướp biển" :D
Chúa Nguyễn chinh phục toàn bộ đất người Chăm cả trăm năm thì bao bí kíp hay của họ chắc người Việt cũng học được hết rồi.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Do tổ chức xã hội thôi, sau này chúa Nguyễn cũng chỉ chiếm giữ lãnh thổ người Chăm nghèo nàn đó mà đánh ngang cơ với chúa Trịnh có cả Bắc Bộ lẫn Thanh Nghệ, sau cùng thống nhất được đất nước.
Kinh tế Chúa Nguyễn ko phải dựa nhiều vào đất mà dựa vào biển, trọng thương, Hội An, Cù Lao Phố, Gia Định, vv bao giờ mình biển va trọng thương mình mạnh hơn phân lô bán nền thì mình sẽ hùng cường
 

thichkhognthich

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-412627
Ngày cấp bằng
25/3/16
Số km
2,083
Động cơ
255,137 Mã lực
Tuổi
36
Có khả năng Champa đã từng rất phát triển nhưng bị pt lệch nên không giữ đc nước . Nhìn các công trình, văn hóa của họ để lại thì không tầm thường chút nào, nếu đem so sánh vs nc lạ bên cạnh thì nó còn đẳng cấp hơn hẳn. Nhưng các nguồn lực tập trung nhiều vào đó, pt văn hóa, nghệ thuật cao nhưng âm tính ,trong khi đối thủ bên cạnh hừng hực chỉ mài dao, húng chiến thì thua là chắc.
 

Big Bang

Xe điện
Biển số
OF-52200
Ngày cấp bằng
5/12/09
Số km
4,573
Động cơ
480,211 Mã lực
Chúa Nguyễn chinh phục toàn bộ đất người Chăm cả trăm năm thì bao bí kíp hay của họ chắc người Việt cũng học được hết rồi.
Nói về bí kíp, có sách mà không có thầy cũng chịu.
Nhà cháu có bộ sách nghề thuốc các Cụ truyền lại, không có các Cụ Đời trước cir bảo thì chịu, không hiểu gì cả
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,249
Động cơ
350,941 Mã lực
Kinh tế Chúa Nguyễn ko phải dựa nhiều vào đất mà dựa vào biển, trọng thương, Hội An, Cù Lao Phố, Gia Định, vv bao giờ mình biển va trọng thương mình mạnh hơn phân lô bán nền thì mình sẽ hùng cường
Thì vẫn là do tổ chức xã hội, hay người Việt phát triển hơn nên nước trong tay người Việt (chúa Nguyễn) mạnh hơn nước trong tay người Chăm (Chiêm Thành).
 

zinhaicau

Xe điện
Biển số
OF-29884
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
3,390
Động cơ
381,321 Mã lực
E có quyển Vương quốc Champa của Georges Maspero xb năm 1928, bản dịch năm 2019, nd rất tổng thể mọi mặt về Chăm Pa. Tuy nhiên, nếu chỉ quan tâm tới 2 nước bem nhau thì đọc mấy post #17 của e chắc là đủ ;))

IMG_20230205_210712.jpg





Cụ có bản sách này ko gửi em xin với.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Ko có bản pdf đâu, cụ mua sách in thôi.

G.Maspero đã dựa chủ yếu vào hai nguồn sử liệu quan trọng nhất thời bấy giờ là văn khắc cổ bằng chữ Sanskrit và chữ Chăm cổ được chuyển ngữ bởi các chuyên gia lớn về cổ ngữ thời bấy giờ; nguồn tư liệu thứ hai là các thư tịch cổ của Trung Hoa và Việt Nam đề cập tới vùng đất và cư dân thuộc miền Trung Việt Nam ngày nay. Tác giả là người uyên thâm về cổ ngữ, đặc biệt là chữ Hán, nên đã viết các chú thích rất đầy đặn và khoa học.

Sau khi được xuất bản, cuốn sách trở thành một công trình tham khảo đặc biệt quan trọng đối với bất cứ ai nghiên cứu về lịch sử văn hóa Champa nói chung và lịch sử Đông Nam Á cổ xưa nói riêng. Chính vì thế, các công trình quan trọng về khu vực này sau đó của các học giả như Majumdar, G.Coedes và D.G.Hall cơ bản đều sử dụng lại và dựa chính vào công trình tiên phong này của G.Maspero để phân tích về lịch sử của vương quốc Champa. Phải đến những năm 1970, các nhà nghiên cứu Champa của EFEO khởi xướng, và sau đó là các nhà nghiên cứu quốc tế khác quan tâm về Champa và Đông Nam Á, mới bắt đầu đặt ra tranh luận về những cách diễn giải và vấn đề sử dụng tư liệu trong công trình của G.Maspero. Nhưng các cuộc thảo luận lại về “Vương quốc Champa” đó cũng cho thấy sức sống của công trình khảo cứu này.

Ở Việt Nam, dù là một trong những nguồn tài liệu tham khảo quý giá và quan trọng đối với các thế hệ nghiên cứu về Champa học nhưng trước đây, việc tiếp cận nguyên bản tiếng Pháp và các bản dịch công trình của Maspero rất hạn chế. Mới chỉ có một vài đơn vị tổ chức dịch sang tiếng Việt, chẳng hạn như Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (nay là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) và Khoa Lịch sử, trường Tổng hợp Hà Nội (nay là Khoa Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội) tiến hành từ những năm 1960-70. Tuy nhiên, các bản dịch đó mới chỉ dừng lại ở lược dịch dưới dạng lưu tư liệu tham khảo, phục vụ cho một đối tượng nghiên cứu hẹp, chưa được hoàn thiện và phổ biến rộng rãi. Do đó, sách do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp, Trung tâm tại Hà Nội tổ chức bản thảo và xuất bản bằng tiếng Việt lần này rất hữu ích với với nghiên cứu và những người muốn tìm hiểu lịch sử vương quốc Champa.


Cụ có bản sách này ko gửi em xin với.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Thì vẫn là do tổ chức xã hội, hay người Việt phát triển hơn nên nước trong tay người Việt (chúa Nguyễn) mạnh hơn nước trong tay người Chăm (Chiêm Thành).
Chúa Nguyễn chưa chắc mạnh hơn Chế Bồng Nga đâu, đến sau Nguyễn Huệ và Gia Long mới thực sự mạnh thống nhất đất nước. Còn trước đó là như Lê Thánh Tông mang cả 250 nghìn quân vào đánh Thị Nại và Đồ Bàn mới hạ nổi, hay nhà Hồ mang 200 nghìn quân nhưng vẫn sau đời Chế Bồng Nga chết trẻ (30 tuổi).

Có cụ gì nói Chăm ko muốn chiếm đất có thể đúng vì dân Chăm đi đâu tâm linh phải có tháp Chăm; nếu ko có tháp thì ko chiếm giữ đất được; cứ xem bản đồ di tích tháp Chăm thì biết dân Chăm ở đâu, chưa dựng tháp là chưa dồn dân đến chưa chiếm. Cái nữa là Chăm thờ Mẫu nên có cụ gì nói âm tính, cũng ko chắc vì dân duyên hải đi biển thì rất mạnh mẽ và thực tế Chăm trước đây tính rất gấu, Chăm thờ Mẫu và cá Ông vì muốn được phù hộ đi biển nhiều rủi ro thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

zinhaicau

Xe điện
Biển số
OF-29884
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
3,390
Động cơ
381,321 Mã lực
Chúa Nguyễn chưa chắc mạnh hơn Chế Bồng Nga đâu, đến sau Nguyễn Huệ và Gia Long mới thực sự mạnh thống nhất đất nước. Còn trước đó là như Lê Thánh Tông mang cả 250 nghìn quân vào đánh Thị Nại và Đồ Bàn mới hạ nổi, hay nhà Hồ nhưng vẫn sau đời Chế Bồng Nga chết trẻ (30 tuổi).

Có cụ gì nói Chăm ko muốn chiếm đất có thể đúng vì dân Chăm đi đâu tâm linh phải có tháp Chăm; nếu ko có tháp thì ko chiếm giữ đất được; cứ xem bản đồ di tích tháp Chăm thì biết dân Chăm ở đâu, chưa dựng tháp là chưa dồn dân đến chưa chiếm. Cái nữa là Chăm thờ Mẫu nên có cụ gì nói âm tính, cũng ko chắc vì dân duyên hải đi biển thì rất mạnh mẽ và thực tế Chăm trước đây tính rất gấu, Chăm thờ Mẫu và cá Ông vì muốn được phù hộ đi biển nhiều rủi ro thôi.
Cụ nói vấn đề này e mới nhiws, dân biển Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hoà đúng là những tay đi biển giỏi, ăn to nói lớn và cũng máu chiến... đánh nhau khi có mâu thuẫn ngay đc( đó là em chứng kiến 2 vụ mà lý do rất đẩu đâu)
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,394
Động cơ
321,593 Mã lực
Tuổi
58
Đôi khi trộm nghĩ hay do tâm linh phong thủy cụ ạ :) thành Đồ Bàn sau khi phế tích thì Nguyễn Nhạc xây thành đè lên làm thủ đô. Nguyễn Huệ xuất quân nhiều từ chỗ thành Đồ Bàn và Đầm Thị Nại chứ ko phải chỗ Tây Sơn.

Thủ đô chính của Tây Sơn Tam Kiệt là ở chỗ Đồ Bàn (thị xã An nhơn) chứ ko phải ở chỗ Tây Sơn hay Quy Nhơn chắc rất ít người biết như vậy trừ dân Bình Định.

Nhưng Nguyễn Nhạc cũng tèo, Nguyễn Huệ dời đô. Thành quá nhỏ, Vị trí thành này có vẻ ko đẹp lắm, ko bám núi, sông, ko hiểm trở khó phòng thủ ko thể sánh được với thành Đại La hay Angkor?

Hay là thành xịn đã bị đập tan hết rồi ko còn vết tích? Vì dân Chăm xây dựng rất giỏi thành ko lớn cũng lạ trong khi tháp Chăm còn lại rất nhiều và hùng vĩ vì tâm linh nên ko bị đập.
Thành Đồ Bàn nơi vua Lê chém đầu hàng ngàn tướng lĩnh quý tộc nhà Chăm ạ cụ, gần ngay ql 1 thôi.
Chúng em đã giật khóa mở củng để vào khu phế tích ấy, vì gọi mãi chả ma nào thưa. Vào sâu trong thì gặp một cụ bảo vệ già khú hehe.
Trong đó, các nhà khảo cổ VN đã và sẽ tiếp tục, đào được nền móng cung điện Chăm và cái hồ để cung tần mỹ nữ giải trí ... Đâu có gì liên quan đến công trình gì nhà Tây Sơn nhỉ.
Khi nhà Nguyễn xơi được Tây Sơn, thấy rằng Đồ Bàn âm khí quá nặng, nhà Nguyễn táng mộ tướng lừng danh Võ Tánh, tại giữa thành ĐB để trấn yểm, dọa ma. Từ ấy dân mới dám tới sinh sống.
Đây là lời ông bảo vệ kể ạ.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,249
Động cơ
350,941 Mã lực
Chúa Nguyễn chưa chắc mạnh hơn Chế Bồng Nga đâu, đến sau Nguyễn Huệ và Gia Long mới thực sự mạnh thống nhất đất nước. Còn trước đó là như Lê Thánh Tông mang cả 250 nghìn quân vào đánh Thị Nại và Đồ Bàn mới hạ nổi, hay nhà Hồ nhưng vẫn sau đời Chế Bồng Nga chết trẻ (30 tuổi).

Có cụ gì nói Chăm ko muốn chiếm đất có thể đúng vì dân Chăm đi đâu tâm linh phải có tháp Chăm; nếu ko có tháp thì ko chiếm giữ đất được; cứ xem bản đồ di tích tháp Chăm thì biết dân Chăm ở đâu, chưa dựng tháp là chưa dồn dân đến chưa chiếm. Cái nữa là Chăm thờ Mẫu nên có cụ gì nói âm tính, cũng ko chắc vì dân duyên hải đi biển thì rất mạnh mẽ và thực tế Chăm trước đây tính rất gấu, Chăm thờ Mẫu và cá Ông vì muốn được phù hộ đi biển nhiều rủi ro thôi.
Phải so dài hơi chứ không phải giai đoạn ngắn, thời Chế Bồng Nga thì Chiêm giống như cắn doping lên đồng được chốc lát rồi kiệt sức.

Cứ lấy vài trăm năm mà nhìn thì kết quả rõ hơn, đất Chiêm Thành trong tay người Chăm thì cứ bị người Việt gặm dần đến mất hết vào tay chúa Nguyễn. Cũng với lãnh thổ đó thì chúa Nguyễn chống được Đại Việt hàng trăm năm và sau cùng chiến thắng.
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,676
Động cơ
627,334 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Giọng hát bài hận đồ bàn thì e thích cái hồn của Chế Linh hát, nhưng riêng vũ đạo của múa minh hoạ e lại thích bài của Trường Vũ. Vũ công thể hiện quá xuất sắc trong động tác, nét mặt.
Em vào ngắm các em vũ nữ :D
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Thành Đồ Bàn nơi vua Lê chém đầu hàng ngàn tướng lĩnh quý tộc nhà Chăm ạ cụ, gần ngay ql 1 thôi.
Chúng em đã giật khóa mở củng để vào khu phế tích ấy, vì gọi mãi chả ma nào thưa. Vào sâu trong thì gặp một cụ bảo vệ già khú hehe.
Trong đó, các nhà khảo cổ VN đã và sẽ tiếp tục, đào được nền móng cung điện Chăm và cái hồ để cung tần mỹ nữ giải trí ... Đâu có gì liên quan đến công trình gì nhà Tây Sơn nhỉ.
Khi nhà Nguyễn xơi được Tây Sơn, thấy rằng Đồ Bàn âm khí quá nặng, nhà Nguyễn táng mộ tướng lừng danh Võ Tánh, tại giữa thành ĐB để trấn yểm, dọa ma. Từ ấy dân mới dám tới sinh sống.
Đây là lời ông bảo vệ kể ạ.
Link tặng cụ, như trên nói rồi mà rất ít người biết Nguyễn Nhạc xây thành đóng đô ngay trên vị trí Đồ Bàn (An Nhơn) trừ dân Bình Định. Khi đó Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ đều dưới trướng Nguyễn Nhạc.

 

Taihoatu

Xe lăn
Biển số
OF-41027
Ngày cấp bằng
19/7/09
Số km
11,527
Động cơ
598,022 Mã lực
Thời nhà Trần vua thân chinh đi đánh trận bị đội Chăm nó phệt cho chết tại trận tiền, mà chả thấy nhắc nhiều trong sử sách, chỉ thấy những chiến công hiển hách, gần đây mới thấy nhắc đến
 

zinhaicau

Xe điện
Biển số
OF-29884
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
3,390
Động cơ
381,321 Mã lực
Thời nhà Trần vua thân chinh đi đánh trận bị đội Chăm nó phệt cho chết tại trận tiền, mà chả thấy nhắc nhiều trong sử sách, chỉ thấy những chiến công hiển hách, gần đây mới thấy nhắc đến
Chết vua và nhiều tướng mà cụ. Lịch sử ít đc đề cập mảng này. Ai muốn đọc chính sử cũng khó phết.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top