Thời các vua nhà Nguyễn, trấn Hà Tiên kéo dài đến sát biên giới Thái.Lẽ ra, nếu cai trị khôn khéo,,thì giờ đây Cam có thể vẫn là của Vn đấy cụ.
Thời các vua nhà Nguyễn, trấn Hà Tiên kéo dài đến sát biên giới Thái.Lẽ ra, nếu cai trị khôn khéo,,thì giờ đây Cam có thể vẫn là của Vn đấy cụ.
Đến thời Thiệu Trị thì phải rút hết về dần vì kinh tế lúc đó suy rồi cụ, không thể duy trì quan quân ở Cam được nữa.Thời các vua nhà Nguyễn, trấn Hà Tiên kéo dài đến sát biên giới Thái.
Em tưởng, Cam với dân Thái có vấn đề chứ nhỉ, vì có hẳn tỉnh Siêm Riệp. Em thấy, Cam ghét tất, dân của họ còn choén nữa là.Vậy những lời đồn về Trương Minh Giảng thời trấn Tây Thành chắc cũng đúng nhỉ.
Thảo nào dân Cam luôn ghét dân Việt
Bọn lính Pốt già thời chống Mỹ thì ghét Việt Nam. Ban ngày chúng làm đồng chí, nhưng ban đêm chúng thường lén lút thịt các đơn vị nhỏ của VN đóng quân trên đất CamEm tưởng, Cam với dân Thái có vấn đề chứ nhỉ, vì có hẳn tỉnh Siêm Riệp. Em thấy, Cam ghét tất, dân của họ còn choén nữa là.
Vd như nạn diệt chủng pp, và vùng biên giới VN-Cam, Ba Chúc. Họ vượt biên giới sang VN giết cả người Việt lẫn Cam hiccc.
Thấy có chổ nói đầu tiên nộp đơn cho Cao Miên vì đất là của Cao Miên, còn Thái thì ở xa. Cao Miên nhận quà nhưng khi quân Thái đến đánh cướp lại không phát binh cứu.. Khổ cái thi thoảng lại có giặc Cao Miên đến cướp phá, lúc thì lại giặc Xiêm La, khi thì toán cướp biển tấn công. Nên vấn đề của Mạc Cửu là phải tìm một quốc gia có quân đội mạnh để được bảo hộ trước các cuộc cướp phá. Trước tiên ông đâm đơn sang Xiêm La và Cao Miên. Xiêm La xem cống vật có vẻ hững hờ không khoái lắm, cũng ưng vậy, được 1 thời gian thì 2 bên làm ăn không xuôi vì văn hóa khác, ngôn ngữ khác, lệ cống vật, tục lệ tế lễ cũng khác. Không đành Mạc Cửu đành nộp đơn về chúa Nguyễn.
Tóm lại vùng An Giang, Kiên Giang cho Mạc Cửu khai phá.Thấy có chổ nói đầu tiên nộp đơn cho Cao Miên vì đất là của Cao Miên, còn Thái thì ở xa. Cao Miên nhận quà nhưng khi quân Thái đến đánh cướp lại không phát binh cứu.
Đầy nơi bị tẩy não mà không chơi...tới nóc thế cụ ạ.Bọn lính Pốt già thời chống Mỹ thì ghét Việt Nam. Ban ngày chúng làm đồng chí, nhưng ban đêm chúng thường lén lút thịt các đơn vị nhỏ của VN đóng quân trên đất Cam
Bọn lính Pốt trẻ thì khác gì zoombie, vì chúng bị Angka nuôi từ bé, và tẩy não rồi.
Khó lắm cụ ạ, vì văn hóa quá khác biệt. Như Machiavelli nói: nếu những vùng đất bị chinh phục có sự tương đồng về văn hóa với chính quốc sẽ dễ dàng sáp nhập với chính quốc, nếu không, quân vương sẽ phải đích thân đến đó cai trị và thực hiện chính sách đồng hóa.Lẽ ra, nếu cai trị khôn khéo,,thì giờ đây Cam có thể vẫn là của Vn đấy cụ.
Cụ có thể đến thăm miếu thờ thảm sát Ba Chúc (1978), hai dân tộc cũng nhiều ân oánĐầy nơi bị tẩy não mà không chơi...tới nóc thế cụ ạ.
Em đã nghe kể, và hôm đến nhà tù kinh hoàngTung sờ teng gì đấy ở Nông Pênh. Mọi người vào, em không vào, em đứng trước cổng lặng lẽ nhìn người vào và ra. Tây trẻ trắng rất nhiều, rất nhiều đứa mắt đỏ hoe khi trở ra. Đoàn em thì thấy mn im lặng không nói gì.
Với em đứng ngoài cổng cũng đủ, không cần vào. Nhưng nếu là khu trại thiêu người của Đức phát xít thì em lại vào ngay, có khi đi đầu. Đểu thế hiccc.
dân CPC nó cũng chỉ cần yên ổn cày ruộng thôi chứ cũng chả ham xưng hùng xưng bá gì, chả hiểu mấy quan Nguyễn ở bển làm gì mà không giữ được!Khó lắm cụ ạ, vì văn hóa quá khác biệt. Như Machiavelli nói: nếu những vùng đất bị chinh phục có sự tương đồng về văn hóa với chính quốc sẽ dễ dàng sáp nhập với chính quốc, nếu không, quân vương sẽ phải đích thân đến đó cai trị và thực hiện chính sách đồng hóa.
Nếu ko đồng hóa được thì phải tiêu diệt trùm lên đưa dân đến chiếm đất (như Lê Thánh Tông đã diệt Vijaya, và Minh Mạng đã diệt Panduranga).
Thế bác có thể phân tích xem tại sao các nhóm dân gốc Vân Nam vong quốc ấy lại có thể chiếm lại được đất của đề chế Khmer thì ngược lại nước Champa cũng có thể lấy vài vùng đất thưa dân, bằng phẳng để mở rộng không gian sinh tồn chứ trong cùng thời điểm thế kỷ 14 đấy chứ. Chứ ở địa thế nhỏ hẹp vậy cứ sống được năm nào hay năm đấy đến khi nước khác đủ thời cơ thì.... lý do chủ quan là do họ không biết tận dụng cơ hội mà thôi. Chứ như dãy Trường Sơn mà có điều kiện tự nhiên vài cửa ải thấp thông sang cao nguyên Korat thì chưa biết chừng có đạo quân chục vạn tỏa ra cả vùng Đông Nam Á nữa đâu bác.Vâng là do cụ ko hiểu lịch sử bọn kia. Thứ nhất Khmer suy yếu muộn, đến trước khi Nguyên Mông tràn xuống ĐNA thì nó vẫn là thế lực đứng đầu khu vực.
Sau khi Nguyên Mông xâm lược về căn bản tất cả các quốc gia đều bị tàn phá, bắt đầu quá trình suy yếu của Khmer khi đám Thái từ vùng Vân Nam (Đại Lý) xuống và gây ảnh hưởng. Nhưng cũng khoảng thời gian này nhà Lê vs Lê Thánh Tông quá hùng mạnh đã làm một trận gần như xoá sổ Champa ( thực ra Champa là tập hợp của vài thành bang) khiến họ mãi mãi ko gượng lại được nữa, tiếp tới gần như sau đó là giai đoạn Nam Bắc triều, đằng trong đàng ngoài thì có các chúa Nguyễn gây dựng trên chính lãnh thổ Champa nên nói chung họ chẳng còn bất cứ cơ hội nào.
Em tới rồi, cách đây hơn tháng em mới đi qua.Cụ có thể đến thăm miếu thờ thảm sát Ba Chúc (1978), hai dân tộc cũng nhiều ân oán
Mấy còm trước e có trích link bài cụ TCD Trường đó.
đáng tiếc cụ ý ko nhắc gì đến giếng Chăm như 1 dấu hiệu nhận biết rất tốt.
thêm nữa, e đang nghi Xoài/Muỗm cũng là 1 dấu hiệu nữa? Có khi nào Từ Đạo Hạnh/Thánh Láng là 1 ô sư Chàm, cokimi?? Mấy vụ này chuẩn thì Copy-right của e lun
Nhìn những tháp Chàm khổng lồ mình chỉ thấy sự lãng phí tài nguyên, nhân lực để tôn thờ những vị thần ngoại lại không đem lại sức mạnh tinh thần cần có cho một lãnh thổ ít tiềm năng nông nghiệp.
Lời giải cho nước Cham nhẽ ra là một hệ thống thần linh giàu tình cảm như các vị thần Hy Lạp, khuyến khích sự sinh sản và thương mại trên cơ sở các thành bang sống chủ yếu nhờ thặng dư xuất hiện trong hải thương.
Hay quá ít nhất còn thư tịch, khả năng thời Panduranga thủ đô ở Phan Rí cửa, tự trị chư hầu họ Nguyễn, trước khi Minh Mạng đồ sátNăm 1902, tại làng Lavang của dân tộc Kaho thuộc khu vực Ðồng Nai, Lâm Ðồng, Giáo sư Pháp P.
Villaume đã phát hiện ra kho tài liệu của Hoàng gia Chăm Pa, sau đó, giáo sư E. M. Durand có bài khảo luận mang tựa đề: “Les archives des derniers rois chams” [ Văn bản của các vị vua Chăm Pa cuối cùng]. Tạp chí Viễn Đông Bác Cổ, 1907.
Tài liệu này hiện đang lưu trữ trong thư viện Société Asiatique de Paris, tổng cộng 5227 trang, trong đó có 4402 viết bằng tiếng Chăm và 825 trang viết bằng tiếng Hán, từ năm 1702 đến năm 1883, dưới thời:
Chính Hòa 正和 (1680-1705) [ Lê Hy Tông]
Bảo Thái 保泰 (1720-1729) [ Lê Dụ Tông]
Vĩnh Khánh 永慶 (1729-1732) [ Lê Duy Phường]
Long Ðức 龍德 (1732-1735) [ Lê Thuần Tông]
Vĩnh Hựu 永祐 (1735-1740) [ Lê Ý Tông]
Cảnh Hưng 景興 (1740-1786) [ Lê Hiển Tông]
Thái Ðức 泰德 (1778-1793) [ Nguyến Nhạc]
Gia Long (1802-1820)
Tự Đức (1874-1883).
Ðây là tư liệu chính thức của triều đình Champa có dấu ấn của vua chúa và chữ ký của những đương sự, tập trung nhiều chủ đề từ văn kiện hành chánh, văn bản thuế má, mua bán đất đai cho đến hồ sơ kiện tụng, v.v. Trong tài liêu này có 408 dấu ấn của 8 triều đại của nhà Nguyễn.
Niên hiệu Bảo Thái có 1 dấu ấn,
Vĩnh Khánh: 1,
Long Đức: 1,
Vĩnh Hựu: 17,
Cảnh Hưng: 147,
Thái Đức: 100,
Gia Long: 18, Tự Đức 7
Và 2 dấu ấn Chăm viết bằng Akhar Rik [ nghĩa là đã lưu vong]
Vài nét chính:
- Mô tả lịch sử cận đại Champa dưới thời đô hộ của các chúa Nguyễn và nhà Nguyễn, phác họa lại hệ thống tổ chức hành pháp và tư pháp của vương quốc này cũng như định nghĩa lại qui chế chính trị và xã hội của những thành phần dân tộc thuộc về vương quốc Champa thời đó.
- Champa không phải là vương quốc chỉ riêng người Chăm mà là vương quốc chung của của nhiều thành phần dân tộc trong đó có dân tộc Raglai, Churu, Kaho, và Chăm.
- Ðây không phải là chữ Chăm cổ, mà là văn bản viết bằng Akhar Thrah, tức là chữ Chăm phổ thông lưu hành từ thời Po Romé (1627-1651).
Ngôn ngữ văn bản:
1). Po Taray là từ ám chỉ cho vua chúa đang cai trị vương quốc. Những thư từ viết cho vua chúa thường khởi đầu bằng :
Akaok klaong di palak dhul takai Po Taray likuw…. [Thần cuí đầu dưới lớp bụi bàn chân của Bệ Hạ ...xin …]
2). Những thư từ viết cho quan lại thường khởi đầu bằng :
Akaok klaong di palak takai Po… [Tôi xin cuối đầu dưới chân ngài …]
3. Những thư từ viết cho người thông thường khởi đầu bằng :
Akaok dahlak angan … [Bản thân tôi tên là…]
4. Lịch Saka [lịch Ấn Độ Giáo] là lịch phổ thông để ghi năm tháng hành chính dựa vào 12 con giáp.
5. Lịch Sakawi [Saka + Jawi] tức là lịch hỗn hợp Ấn Giáo và Hồi Giáo có Liah, Hak, Jim, v.v. để tính ngày tháng làm thế nào Kate không trùng với mùa Ramawan của Chăm Bani.
Trang 1753 của tài liệu.
Nhưng có cùng kiểu kiến trúc không cụ ơi? Em nhìn cứ na ná.Cái này theo em cũng khó phán lắm cụ ơi. So với Angkor thì thám chàm của champa phải nói là hết sức khiêm tốn!
Nếu hai đệ tử đang vác tấm kính thì phát minh gương chiếu hậu phải là của người Chăm. Nể thậtHình vẽ Hoàng tử xứ Pandunagra, chữ Hán: Tân Đồng Long quốc, tranh của sứ thần nhà Minh.