[Funland] Lịch sử quân sự châu Âu hay hơn nhiều Lịch sử quân sự Châu Á.

Long Hoa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-409681
Ngày cấp bằng
10/3/16
Số km
937
Động cơ
230,400 Mã lực
Tuổi
35
Đúng cụ, học có nhiều kiểu học, học lý thuyết chung chung cũng là 1 kiểu học; học theo các ví dụ cụ thể cũng là 1 kiểu học. Nỗ Nhĩ Cáp Xích học kiểu 2 vì nó phù hợp với ô ý hơn, hoặc vì ô ý chậm tiêu hơn 1 số cụ OF, nên cái gì cũng phải by-example ô ý mới ngấm dc. Quan trọng là ô ý thi triển thành công, vậy thôi.

Nói rộng ra, nhiều triết lý của cổ nhân Tàu-Việt tuy "khá" đúng, nhg ko dc bổ sung liên tục, và đặc biệt là ko có yếu tố định lượng; nên chỉ mang tính nguyên tắc, mang tính định hướng chung chung, chứ áp dụng vào thực tế ngày nay thì chỉ có sml.
Cụ như đọc bộ lịch sử thế giới 4 tập từ nguyên thủy-trung đại-cận đại-hiện đại thì phải :D
mà không hiểu sao Việt Nam không truyền bá văn hóa mình cho thế giới học như mấy quốc gia khác vậy, thấy Tây nó có vẻ dốt sử VN quá, thậm chí nó không biết mình nằm ở đâu luôn, nói chung văn hóa VN truyền bá không tốt như Nhật hay TQ.
riêng VN mình, nếu như chúng ta muốn thoát Trung chúng ta phải nhập bọn với Nhật phải học văn hóa Nhật từ A-Z xóa bỏ hoàn toàn tư tưởng tàu và đọc sách lịch sử Nhật, truyền bá tư tưởng văn hóa các danh nhân Nhật cho các học sinh VN học theo để dần dần xóa bỏ Nho giáo phong kiến của tàu đi, các cụ thấy đúng không, chỉ còn có cách đó thôi.
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,741
Động cơ
1,822,231 Mã lực
Nói tới binh pháp Tôn Tử là cho cụ thấy từ thời cổ đại bọn Tàu nó đã biết tổ chức chiến tranh một cách khoa học rồi. Cùng thời bọn Tây có tài liệu nào tương đương không cụ?
Khổng Tử sống cuối thời Xuân Thu và ông ta tập hợp các binh pháp trước đó của các danh nhân như Điền nhương thư, Quản tử, Tuân Yển, Tôn Thúc Ngao....
sau đó ông ta tập hợp tất cả các binh pháp đó rồi lập nên Tôn Tử Binh Pháp, nó như là 1 bộ tổng hợp quân sự thời đó, còn tới thời Tam Quốc thì làm y như đúc cái binh pháp đó chứ không có sự sáng tạo như thời XT-CQ đó cũng là cái giới hạn của bọn tàu, nhìn về quá khứ chứ không hướng tới tương lai như phương tây.
Cụ phiendasau nói đúng. Nói về tổ chức thực hiện cuộc chiến một cách khoa học thì Tàu nó làm được sớm hơn dựa trên có sở một loạt các loại binh pháp được viết ra từ thời Xuân Thu bên nó. Thậm chí binh pháp của Khương Tử Nha viết ra còn sớm hơn nữa ( khoảng TK 11-12 TCN cơ). Còn bọn Tây thì em không thấy có loại binh pháp nào tương tự mà bọn nó chỉ có các học thuyết về chiến tranh, ví dụ học thuyết sử dụng kị binh,pháo binh của Napoleong, học thuyết chiến tranh chớp nhoáng Blitzkrige của Đức... Nhưng nói chung là phải tới thời Cận đại mới có. Với các học thuyết này thì nó chỉ ra các cách sử dụng cụ thể các loại phương tiện chiến tranh và áp dụng, phối hợp chúng như thế nào để giành thắng lợi.
Còn cụ LongHoa có chút nhầm. Tôn tử binh pháp là của Tôn Tử chứ không phải của Khổng Tử. Nó bao gồm có 13 thiên và theo em nó không phải là một bộ tổng hợp quân sự đâu ạ. Nó là một lý thuyết tổng quát về cách dùng các loại binh chủng trong một cuộc chiến tranh thì mới chính xác. Nó không chỉ cho ta một cách cụ thể là loại phương tiện chiến tranh này thì dùng để làm gì, loại phương tiện kia dùng để làm gì mà nó gợi cho ta cách ra quyết định và chọn cách hành động sao cho phù hợp nhất với thực tế. Cụ nói là làm y như đúc binh pháp Tàu là chưa chính xác. Binh pháp Tàu nó thiên biến vạn hoá. Nếu máy móc sử dụng mà không nhìn thấy sự biến hoá thì cầm chắc thua trận. Ngay cả Napoleon cũng còn nghiên cứu Binh pháp Tôn tử đấy cụ ạ.
 

kamikaze1281

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-300578
Ngày cấp bằng
3/12/13
Số km
3,688
Động cơ
335,544 Mã lực
Đây là cách thức tiến hành chiến tranh thời Trung cổ ở châu Âu


Khi các vị quân vương mâu thuẫn với nhau về kế vị ( chiến tranh kế vị Tây Ban Nha), tôn giáo ( Pháp, TBN vs Anh Thế kỷ 16) hay bất kỳ một lý do gì đó là có thể gây chiến tranh.

Vấn đề là những nước lớn: Anh, Pháp, Tây Ban Nha.... thì quân đội bao giờ cũng sẵn đại bác tầu bè bao giờ cũng nhiều, dân số thì đông đúc nên nguồn lực chiến tranh luôn dồi dào. Nhưng những nước nhỏ: Hannover, Hà lan, Phổ, Đan mạch.....thì lấy đâu ra quân mà đánh nhau. Có tiền có thể mua được đại bác, súng ống, gươm kiếm...chứ người thì lấy đâu ra. Thế là lính đánh thuê xuất hiện.

Ngày đó khái niệm đi lính đánh nhau nó là một nghề. Họ không vì tổ quốc XHCN, vì lý tưởng của CNCS hay cái gì gì đó, mà họ đi đánh nhau lấy tiền. Nay họ cùng chiến hào với người này, ngày mai lại cầm súng bắn vào những người hôm qua vừa cùng chiến hào với mình. Việc này nó giống y như chúng ta nay làm công ty này, ngày mai nhảy sang công ty khác. Hoàn toàn bình thường, hôm qua tôi bắn anh suýt chết, ngày nay khoác lên người bộ quân phục mới tôi làm bạn với anh, chẳng ai thù ai, trách ai cả. Mà họ coi lẽ dĩ ngẫu nó phải thế hoàn toàn không có ý nghĩ đào ngũ, chạy sang bên kia chiến tuyến hay chiêu hồi..... Hơn nữa, vương quốc nào cần quân có thể thuê hàng quân đoàn. Vị quân vương này hưởng thái bình rồi thì cho quân vương khác đang có chiến tranh thuê cả hàng quân đoàn thu tiền về hưởng lợi. Quân đội Nga cũng không nằm ngoài quy luật đó, trong suốt thế kỷ 16,17 các sĩ quan cao cấp trong quân đội Nga toàn là người Pháp, Hà lan, Anh, Đức....

Cái chuyện đánh nhau nó cũng buồn cười và khá đặc biệt. Không phải cứ lừa nhau đánh úp như ngày nay hay như phương đông. Các quóc gia châu Âu hồi đó có quy định về chiến tranh theo thông lệ.

Vì mùa đông ở châu Âu rất lạnh, tuyết rơi, ngăn cản những cuộc hành quân và chiến đấu. Bạn tưởng tượng xem làm sao có thể chiến đấu dưới hào đầy tuyết rơi và ẩm ướt mà ẩm ướt thì thuốc súng của họ không thể cháy được. Nên các quốc gia châu Âu đồng thuận và đưa ra nhwunxg quy định về chiến tranh. những quy định Họ chiến đấu vào hai mùa Hè và Thu còn Đông và Xuân thì nghỉ ngơi và tuyển quân.

Thường là sau mùa xuân khi tuyết tan, cỏ đã mọc nhu nhú cho ngựa có thể ăn được. Nhất là vào khoảng tháng 5,6 khi bùn đã khô các cánh quân bắt đầu di chuyển. Họ đánh nhau công hãm thành , khiêu chiến..cho đến tháng 10. Tháng 11 khi sương giá bắt đầu xuất hiện thì các đạo quân bắt đầu chui vào trong trại để trú đông. Còn các sĩ quan cao cấp của họ quay về kinh đô ăn chơi hát lượn. Như trong cuộc chiến tranh kế vị Tây Ban Nha, trong suốt 10 năm liên tiếp cứ đến mùa đông Công tước John Churchill Marlborough đều về London thăm cô bồ trẻ. Cùng thời gian này các sĩ quan Pháp cũng về Paris ăn chơi đàn đúm.

Có 1 quy ước rất văn minh là việc cấp phép cho sĩ quan đi qua lãnh thổ thù địch để về quê nghỉ đông với vợ. Cứ tưởng tượng xem sĩ quan Anh đang đánh nhau với liên quân Pháp - Tây Ban Nha ở Ý. Được phép đi qua đất Pháp để về Anh. Thế mới thấy tuy đánh nhau nhưng nét văn minh không hề thiếu. Cái truyền thống này nó còn kéo sang đầu thế kỷ 20. Tôi nhớ có câu chuyện trong WW1, khi mùa Giáng sinh đến, hai bên đình chiến, và hai chiến tuyến họ còn tổ chức giao hữu bóng đá với nhau. Nghe thì như đùa, nhưng nếu bạn hiểu về cách thức tiến hành chiến tranh ở châu Âu thì bạn sẽ thấy nó không hề vô lý.

Còn hành quân, phải nói rằng châu Âu họ hành quân rất chậm. Trung bình một đoàn quân 1 ngày hành quân được vẻn vẹn 8km. Công tước Churchill xứ Marbourough – một trong những vị tướng đại tài của châu Âu thế kỷ 17-18 có cuộc hành quân dọc sông Rhine được coi là thần tốc và được ghi vào sách giáo khoa chiến tranh của châu Âu với tốc độ 11 km/ ngày. Đọc đến đây các bạn thắc mắc và bảo tôi nói phét, thế thì thua cmn Nguyễn Huệ nhà mình à??? nhưng hàng quân chậm vì nó có lý do của nó.

Vũ khí hạng nặng thời đó chính là pháo đại bác. Khổ nỗi pháo và đại bác không tự hành được mà phải dùng ngựa kéo. Mà nhục một cái, bánh xe của khẩu pháo đi trước làm nát cmn đường, khẩu sau lại bị trơn trượt nên không thể đi nhanh được. Mà phục vụ anh đại bác này đâu chỉ có cái xác anh ấy không đâu. Phải cho anh ấy ăn đồ ăn nữa, mà “đồ ăn” của anh ấy ít nhất là 3kg/ miếng còn miếng to thì tới 12 kg nên phải có xe goòng rơ móc để chở đạn.

Các đoàn quân đi thành hàng dài, kỵ binh đi trước và 2 bên để bảo vệ, xe ngựa kéo, pháo, đại bác, xe goòng đi sau. Ngày đi đêm nghỉ, dựng trại buổi tối cũng mất thời gian. Họ dựng lều theo hàng ngang, dỡ hàng hậu cần ra, nhóm lửa nấu ăn, cho ngựa nghỉ ngơi...Nếu gần chỗ quân địch thì phải đào công sự, dựng cọc bảo vệ canh gác....

Cũng chính vì hành quân khó khăn như thế, nên nước Nga ở quá xa xôi châu Âu hầu như ít bị tấn công, sau này những vị quân vương nào tấn công Nga đều bị trả giá, Karl XII, Napoleon....là những tấm gương cho những người có ý định đánh chiếm nước Nga

Cách thức và chiến thuật trong mỗi trận chiến.

Không giống phương đông, chúng ta hay xem, đọc truyện Tam quốc của Tàu. Khi đánh nhau tường ta đồng trống rồi hai đại tướng cầm quân ra chào hỏi. Thấy ngang vai với mình thì đánh. Quân sĩ hò reo và thấy bên nào yếu thế thì lao vào chém giết.....

Thời trung cổ tùy từng ông vua, điển hình là vua Louis XIV rất thích vây hãm, ông đã vây hãm 50 thành phố thị trấn và đều phá được. Ngoài ra trong chiến thuật phòng thủ ông cũng cho xây dựng những pháo đài được cho là kiểu mẫu của châu Âu thời bấy giờ. Bạn nào chơi đế chế, có pháo đài được xây sẵn với những cái tháp canh trong trò chơi đó chính là pháo đài của Louis de Vauban ( tướng của Louis XIV) sáng chế ra đó.

Trong cuộc vây hãm khi thấy tường thành sắp bị sụp đổ không chịu nổi đạn pháo nữa thì người giữ thành sẽ đầu hàng trong danh dự và hầu như đối thủ của họ sẽ chấp nhận. Còn nếu không đầu hàng thì cả thành phố khi sụp đổ sẽ bị tàn phá, cướp, hiếp, giết....

Các nhà quân sự nổi tiếng thời này là quận công xứ Marlbourough, Vua Thụy điển Karl XII. Thì lại thích di chuyển, không thích vây hãm. Triết lý chiến tranh của họ về sau được Patton áp dụng là “Liên tục tấn công”

Khi trận chiến nổ ra, đầu tiên là là đại bác khai hỏa, nhưng binh sĩ châu Âu cũng khá gan dạ, đứng yên hàng ngũ khi đại bác gầm rít. Sau khi đại bác khai hỏa, các đoàn bộ binh ( quyết định chiến thắng) vừa di chuyển vừa dùng súng bắn vào nhau. Thời kỳ này có 2 loại súng, quân đội Nga súng hỏa mai cồng kềnh bắn được một phát đạn thì mất tới 22 thao tác và trong khí hậu ẩm ướt thì lại vô dụng. Trong khi quân đội châu Âu, dùng súng kíp, nhẹ hơn, ít thao tác hơn nên thời gian bắn cũng nhanh hơn họ có thể bắn được vài phát mỗi phút.

Khi tới sát nhau, lưỡi lê gắn ở đầu súng được mở ra. Họ giáp lá cà chiến đấu, cái này quân đội Nga cũng ở vào thế yếu hơn vì quần áo lụng thụng râu ria xồm xoàm, quân lính say xỉn...trong khi quân châu Âu mặc quần áo gọn gàng hơn thao tác nhanh nhẹn hơn.

Nguồn: Ở đây
Cụ nói nhầm rồi, kể từ thời hy lạp roma đã có lính đánh thuê rồi.
Thời kỳ này mới là rực rõ nhất trước khi cm công nghiệp ở châu Âu nở rộ.
Binh lính thời Hy Lạp - Roma đã phát triển thành quân đội chính quy được trang bị tận răng và quân đội nông dân phải tự trang bị vũ khí để khi các thành bang yêu cầu là hỗ trợ quân chính qui.
Ở thời kỳ này quân đội châu âu đã biết đánh trận theo hàng ngũ cực kỳ kỷ luật là đội hình phalax giáo dài và đội hình tesudo mui rùa.
Trận Maraton lịch sử liên minh các thành bang Hy Lạp sử dụng đội hình Phalax đã đánh tan 1tr quân Ba Tư dễ dàng. Mãi đến thời phục hưng mới quay lại tổ chức hàng ngũ, đội hình cho tới hết chiến tranh Mậu Thìn ở Nhật thì súng đã có vỏ đạn và pháo đã gây thương vong nặng nề thì mới bỏ hàng ngũ đi thành chiến tranh hầm hào như WW1
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,869
Động cơ
470,663 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Cụ đọc BPTT kỹ thêm thì tốt. Cụ Tôn có 1 chương về Hỏa công cụ nhé, khác gì tài liệu cho pháo binh của cụ Na, có chăng là sơ sài hơn thôi do thời cụ Tôn vũ khí thô sơ quá. Cụ ý muốn viết cụ thể hơn cũng chẳng viết hơn được.

Cụ phiendasau nói đúng. Nói về tổ chức thực hiện cuộc chiến một cách khoa học thì Tàu nó làm được sớm hơn dựa trên có sở một loạt các loại binh pháp được viết ra từ thời Xuân Thu bên nó. Thậm chí binh pháp của Khương Tử Nha viết ra còn sớm hơn nữa ( khoảng TK 11-12 TCN cơ). Còn bọn Tây thì em không thấy có loại binh pháp nào tương tự mà bọn nó chỉ có các học thuyết về chiến tranh, ví dụ học thuyết sử dụng kị binh,pháo binh của Napoleong, học thuyết chiến tranh chớp nhoáng Blitzkrige của Đức... Nhưng nói chung là phải tới thời Cận đại mới có. Với các học thuyết này thì nó chỉ ra các cách sử dụng cụ thể các loại phương tiện chiến tranh và áp dụng, phối hợp chúng như thế nào để giành thắng lợi.
Còn cụ LongHoa có chút nhầm. Tôn tử binh pháp là của Tôn Tử chứ không phải của Khổng Tử. Nó bao gồm có 13 thiên và theo em nó không phải là một bộ tổng hợp quân sự đâu ạ. Nó là một lý thuyết tổng quát về cách dùng các loại binh chủng trong một cuộc chiến tranh thì mới chính xác. Nó không chỉ cho ta một cách cụ thể là loại phương tiện chiến tranh này thì dùng để làm gì, loại phương tiện kia dùng để làm gì mà nó gợi cho ta cách ra quyết định và chọn cách hành động sao cho phù hợp nhất với thực tế. Cụ nói là làm y như đúc binh pháp Tàu là chưa chính xác. Binh pháp Tàu nó thiên biến vạn hoá. Nếu máy móc sử dụng mà không nhìn thấy sự biến hoá thì cầm chắc thua trận. Ngay cả Napoleon cũng còn nghiên cứu Binh pháp Tôn tử đấy cụ ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,754
Động cơ
331,418 Mã lực
Cụ đọc BPTT 1 lần đi rồi còm. Cụ Tôn có 1 chương về Hỏa công cụ nhé, khác gì tài liệu cho pháo binh của cụ Na, có chăng là sơ sài hơn thôi do thời cụ Tôn vũ khí thô sơ quá. Cụ ý muốn viết cụ thể hơn cũng chẳng viết hơn được.
Thế mới biết thời bọn phương Tây mỗi khi chiến tranh thì phải hô hào các lãnh chúa góp quân và đội quân này phải tự trang bị tất tần tật thì bọn tàu nó đã là nhà nước phong kiến tập quyền mỗi lần phát động chiến tranh là chủ động về phương án chiến thuật, quân số tính toán hậu cần tiếp vận các kiểu rồi.
 

Long Hoa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-409681
Ngày cấp bằng
10/3/16
Số km
937
Động cơ
230,400 Mã lực
Tuổi
35
Thế mới biết thời bọn phương Tây mỗi khi chiến tranh thì phải hô hào các lãnh chúa góp quân và đội quân này phải tự trang bị tất tần tật thì bọn tàu nó đã là nhà nước phong kiến tập quyền mỗi lần phát động chiến tranh là chủ động về phương án chiến thuật, quân số tính toán hậu cần tiếp vận các kiểu rồi.
cái tôi thắc mắc ở cái cụ trên, thời của Tôn Tử là phong kiến tập quyền à, phải là phân quyền chứ vì nó là tiền Tần, thế hóa chăng là chẳng lẽ mỗi khi Tôn Tử đánh trận chỉ cần phát động chiến tranh khỏi cần lãnh chúa cát cứ sao.
còn phương Tây chưa hẳn là các lãnh chúa đâu vì bản thân ví dụ như Anh, Pháp hay Đức đều là tập quyền hết ngay từ thời La Mã rồi, còn phân quyền là do ảnh hưởng của thời đại Thập tự chinh do ảnh hưởng của Thiên Chúa Giáo, tới giờ tôi vẫn thắc mắc châu Âu là tập quyền hay phân quyền cũng khó xác định lắm vì nó tập quyền từ thời La Mã rồi thì chẳng lẽ nó lại quay lại phân quyền trước La Mã sao.
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,741
Động cơ
1,822,231 Mã lực
Cụ đọc BPTT kỹ thêm thì tốt. Cụ Tôn có 1 chương về Hỏa công cụ nhé, khác gì tài liệu cho pháo binh của cụ Na, có chăng là sơ sài hơn thôi do thời cụ Tôn vũ khí thô sơ quá. Cụ ý muốn viết cụ thể hơn cũng chẳng viết hơn được.
Em đọc rồi cụ ạ. Mà cụ đọc kỹ comment của em nữa chứ. Hoả công cũng là một phương tiện chiến tranh chứ là gì ạ. Mà em lại không thống nhất với cụ Hoả công là pháo binh đâu ạ.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,754
Động cơ
331,418 Mã lực
cái tôi thắc mắc ở cái cụ trên, thời của Tôn Tử là phong kiến tập quyền à, phải là phân quyền chứ vì nó là tiền Tần, thế hóa chăng là chẳng lẽ mỗi khi Tôn Tử đánh trận chỉ cần phát động chiến tranh khỏi cần lãnh chúa cát cứ sao.
còn phương Tây chưa hẳn là các lãnh chúa đâu vì bản thân ví dụ như Anh, Pháp hay Đức đều là tập quyền hết ngay từ thời La Mã rồi, còn phân quyền là do ảnh hưởng của thời đại Thập tự chinh do ảnh hưởng của Thiên Chúa Giáo, tới giờ tôi vẫn thắc mắc châu Âu là tập quyền hay phân quyền cũng khó xác định lắm vì nó tập quyền từ thời La Mã rồi thì chẳng lẽ nó lại quay lại phân quyền trước La Mã sao.
Với mỗi nước nhỏ thời Xuân Thu nó là nhà nước phong kiến tập quyền rồi vì Vua nó có quyền lực tuyệt đối.
Bọn La Mã thì nó lúc đó giống cộng hoà nghị viện với viện nguyên lão quyền hành có khi cao hơn cả vua.
 

xecon

Xe container
Biển số
OF-4527
Ngày cấp bằng
3/5/07
Số km
6,388
Động cơ
1,048,184 Mã lực
Tuổi
54
Với mỗi nước nhỏ thời Xuân Thu nó là nhà nước phong kiến tập quyền rồi vì Vua nó có quyền lực tuyệt đối.
Bọn La Mã thì nó lúc đó giống cộng hoà nghị viện với viện nguyên lão quyền hành có khi cao hơn cả vua.
LM mới sinh ra đã là Cộng Hoà cho đến khi vụ Ceasar xãy ra
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,754
Động cơ
331,418 Mã lực
Bản chất bọn Tây nó ko coi vua là thiên tử mà giống lãnh đạo hơn.
Cũng chưa hẳn. Méo có Luther thì anh Hoàng vẫn là vua của các vua và vai trò của anh Hoàng khác gì thiên tử Trung Hoa khi nhân danh con trời??
 

Long Hoa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-409681
Ngày cấp bằng
10/3/16
Số km
937
Động cơ
230,400 Mã lực
Tuổi
35
Thế thì mới nói, vua bọn Tây chưa bao giờ được tập trung quyền lực tuyệt đối như bọn tàu.
Bản chất bọn Tây nó ko coi vua là thiên tử mà giống lãnh đạo hơn.
nói như 2 cụ thì chả lẽ từ xưa tới nay châu Âu nó không có tập quyền à, mà chỉ toàn phân quyền hay sao.
tụi voz nó hay nói rằng phân quyền không tốt bằng tập quyền, nói chung nó chê phân quyền dữ lắm, 2 cụ nói vậy tôi khá là tâm tư.
tụi nó còn nói cái Xuân Thu Chiến quốc của bọn tàu có hệ thống cơ cấu nhà nước khá giống châu Âu thời phong kiến cận đại, sao lại có sự khác biệt giữa 2 cụ đã nói.
 
Chỉnh sửa cuối:

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,754
Động cơ
331,418 Mã lực
nói như 2 ông thì chả lẽ từ xưa tới nay châu Âu nó không có tập quyền à, mà chỉ toàn phân quyền hay sao.
Cái này phải xem lại thế nào là tập quyền theo định nghĩa của cụ nữa. Xem vua có quyền lực tuyệt đối hay không?
Cái cần xem là cái nhà nước đó có quỹ công hay không? Quỹ công đó do ai quản lý??? Chế độ quan chế và quân đội được tổ chức ra sao???
Quan lại địa phương được lựa chọn và bổ nhiệm theo hình thức chỉ định, thi cử hay cha truyền con nối???
Tập trung quyền lực nhất của phương Tây gần bằng với hoàng đế Tàu thì chỉ có anh Hoàng thôi. Nhưng bọn nó méo xem anh Hoàng là người đứng đầu nhà nước.
 

Long Hoa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-409681
Ngày cấp bằng
10/3/16
Số km
937
Động cơ
230,400 Mã lực
Tuổi
35
Cái này phải xem lại thế nào là tập quyền theo định nghĩa của cụ nữa. Xem vua có quyền lực tuyệt đối hay không?
Cái cần xem là cái nhà nước đó có quỹ công hay không? Quỹ công đó do ai quản lý??? Chế độ quan chế và quân đội được tổ chức ra sao???
Quan lại địa phương được lựa chọn và bổ nhiệm theo hình thức chỉ định, thi cử hay cha truyền con nối???
Tập trung quyền lực nhất của phương Tây gần bằng với hoàng đế Tàu thì chỉ có anh Hoàng thôi. Nhưng bọn nó méo xem anh Hoàng là người đứng đầu nhà nước.
bên tàu thì thời XT-CQ mặc định là phong kiến phân quyền và từ thời Tần Thủy Hoàng trở về sau là tập quyền hoàn toàn.
còn bên châu âu thì trước cộng hòa La Mã là Vương Quốc La Mã có thể nó là phân quyền, theo mặc định là phân quyền đi
thế thì La Mã sẽ như sau: phân quyền- Cộng Hòa- tập quyền. rõ ràng là như vậy, nhưng sau khi La Mã bể ra thành nhiều nước thì lại thành phân quyền như ban đầu.
rõ ràng đó là sự mâu thuẫn.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,754
Động cơ
331,418 Mã lực
bên tàu thì thời XT-CQ mặc định là phong kiến phân quyền và từ thời Tần Thủy Hoàng trở về sau là tập quyền hoàn toàn.
còn bên châu âu thì trước cộng hòa La Mã là Vương Quốc La Mã có thể nó là phân quyền, theo mặc định là phân quyền đi
thế thì La Mã sẽ như sau: phân quyền- Cộng Hòa- tập quyền. rõ ràng là như vậy, nhưng sau khi La Mã bể ra thành nhiều nước thì lại thành phân quyền như ban đầu.
rõ ràng đó là sự mâu thuẫn.
Bên Tàu thời xuân thu thì các nước chư hầu với nhà Chu là phân quyền nhưng bản thân những nhà nước đó là tập quyền. Bản thân nhà Chu cũng có cương thổ riêng.
Bọn Tây chưa có mô hình như thế này!
Muốn xem phân quyền hay tập quyền thì xem cái cơ chế hoạt động của quỹ công nhà nước và chế độ quan lại, tổ chức quân đội.
Quân đội của bọn tàu là được nuôi và có thể bắt lính ( Huy động dân miễn phí)
Thời đó quân đội bọn Tây chủ yếu là đi thuê hoặc mua (nô lệ)
 

Leminh556

Xe đạp
Biển số
OF-574962
Ngày cấp bằng
20/6/18
Số km
32
Động cơ
141,770 Mã lực
Tuổi
34
có các giáp cốt, giáp văn theo kết quả khảo cổ xác nhận từ thời Thương nhé cụ, ghi chép khá đủ về các triều vua nhà Thương, ít nhất là có tên

Đấy là sau này chép lại theo kể miệng. Chứ em có thấy tên tác giả thời nhà Thương đâu?
 

Leminh556

Xe đạp
Biển số
OF-574962
Ngày cấp bằng
20/6/18
Số km
32
Động cơ
141,770 Mã lực
Tuổi
34
hết tiền, có các thống kê cho thấy hơn 80% ngân sách của cả đế chế là chi cho quân sự

vẫn không hiểu tại sao La Mã lại sụp đổ, bọn du mục mọi rợ Châu Âu mạnh dữ vậy sao, tìm hiểu thấy kể từ cuộc chinh phạt của Attila là nền móng của sự sụp đổ La Mã.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top