Thẳng khựa con này xuyên tạc lịch sử nhà nước này .Trung Quốc nào đốt sách sử Việt Nam thế anh bạn ? Người Việt ko có tinh thần viết sử sách sử bị mất thời nhà trần là do Chế Bồng Nga nhé,
Thẳng khựa con này xuyên tạc lịch sử nhà nước này .Trung Quốc nào đốt sách sử Việt Nam thế anh bạn ? Người Việt ko có tinh thần viết sử sách sử bị mất thời nhà trần là do Chế Bồng Nga nhé,
Mông cổ , ottomam học Châu Âu kỵ binh nặng cụ đùa à ? Nói là biết cụ không đọc đầu đũa gì nói bừa. Nói lại nhé Kỵ binh nặng ban đầu xuất phát từ Châu Á lan sang Châu Âu từ thời Hi La. Các lực lượng kỵ binh kia dùng để đột phá và truy quét tàn quân chứ không phải lực lượng số 1 như cụ ảo giác nói ra. Nó là lực lượng có tính cơ động nhưng hussar khinh kỵ cũng ngang phân và chốt lại nếu đơn phương đập vào một đội hình bộ binh tổ chức chuyên nghiệp thì đều sấp mặt. Làm ơn nhắc đến Napoleon thì coi kỵ binh Pháp ăn hành với các khối bộ binh Anh thế nào. Ok để sáng mai hầu cụ tài liệu , nửa đêm coi bóng em ko rảnh. Mà cụ ít nhắc súng hộ cái cụ đang tôn thờ kỵ binh cơ mà , trận đánh kỵ binh vang dội nhất chắc là kỵ binh Ba Lan thịt Ottoman cơ mà bộ binh Ottoman thì lôm côm kiểu A Chấu rồi cụ ạ.Chẳng phải đến WW1 mà đến tận WW2 thì Ba Lan nó vẫn còn kị binh vác thương cụ nhé !!
Napoleon vẫn xài kị binh nặng , không
lẽ ông ta u mê hả cụ ??
Thời trung cổ đâu phải có mỗi kỵ binh hạng nặng , nó còn có nỏ thủ , cung thủ . Nhưng kỵ binh nặng nó là lực lượng để giải quyết chiến trường cụ nhé , chứ không phải bộ binh !! Nói như cụ tụi Tây nó dốt tới vài trăm năm sao ??
Ngay trong chiến tranh Trăm năm tụi Anh cũng thiếu gì kỵ binh nặng , vô dụng thì nó xài làm gì nhỉ ??
Ngay đên Mông Cổ , Ottoman nó học châu Âu có kị binh nặng vậy nó chơi bài đó làm gì hả cụ ?
Vậy cụ vác cái tài liệu nào nói thời trung cổ nghệ thuật quân sự thụt lùi ra xem nào ? Thụt lùi mà nó phát minh ra hoả khí , pháo các loại !
Thời La Mã cung nỏ chưa phát triển lên mới xài lao , chứ cái đội hình Phalanx của cụ gặp đám Longbow tiến tới chỗ nó chắc thành nhím hết rồi !! Vậy mà cụ nói nó thụt lùi cũng hay thật !!
Mông cổ không học châu âu trang bị trọng kị. Bác đừng xiên xẹo. Trọng kị có từ lâu trong trang bị của trung hoa. Và đối đầu với mông cổ là trọng kị của kim và liêu.
Haniban sấp mặt là đuong nhiên môth lực lượng mà tổn thất là không bù đắp đuọc đối đầu với đối phuong có khả năng đưa hết quân đoàn này tới quân đoàn khác thế ko phải là cách biệt hoàn toàn về trình độ quân sự khién. Ưu thế kị binh mất đi trước bộ binh đuọc trang bị tốt có chiến thuật họp lý à
Các hiệp sĩ mà bác nhắc tới rồi bảo toàn kị binh đúng là họ có số kị binh lớn nhưng mà lực lương chính lại là các đơn vị bộ binh mang giáp trụ trang bị nặng ạ. Và lục lượng mang thắng lọi cề lại là họ. Mấy cái kị binh của bác chỉ lúc lên tivi thôi
Vào thời nội chiến hay trước đấy là mặt trân phía đông kị binh có chỗ đúng là do đặc điểm chiến trường.
Bác cứ đùa kị binh nặng Mông Cổ không bị giáp trụ nặng nề như châu Âu , họ được trang bị giáp da và trường thương !!Mông cổ không học châu âu trang bị trọng kị. Bác đừng xiên xẹo. Trọng kị có từ lâu trong trang bị của trung hoa. Và đối đầu với mông cổ là trọng kị của kim và liêu.
Haniban sấp mặt là đuong nhiên môth lực lượng mà tổn thất là không bù đắp đuọc đối đầu với đối phuong có khả năng đưa hết quân đoàn này tới quân đoàn khác thế ko phải là cách biệt hoàn toàn về trình độ quân sự khién. Ưu thế kị binh mất đi trước bộ binh đuọc trang bị tốt có chiến thuật họp lý à
Các hiệp sĩ mà bác nhắc tới rồi bảo toàn kị binh đúng là họ có số kị binh lớn nhưng mà lực lương chính lại là các đơn vị bộ binh mang giáp trụ trang bị nặng ạ. Và lục lượng mang thắng lọi cề lại là họ. Mấy cái kị binh của bác chỉ lúc lên tivi thôi
Vào thời nội chiến hay trước đấy là mặt trân phía đông kị binh có chỗ đúng là do đặc điểm chiến trường.
Cụ cứ thích đùa , đây cụ chịu khó coi trong này xem Ottoman nó có kị binh nặng không nhé :Mông cổ , ottomam học Châu Âu kỵ binh nặng cụ đùa à ? Nói là biết cụ không đọc đầu đũa gì nói bừa. Nói lại nhé Kỵ binh nặng ban đầu xuất phát từ Châu Á lan sang Châu Âu từ thời Hi La. C
ác lực lượng kỵ binh kia dùng để đột phá và truy quét tàn quân chứ không phải lực lượng số 1 như cụ ảo giác nói ra. Nó là lực lượng có tính cơ động nhưng hussar khinh kỵ cũng ngang phân và chốt lại nếu đơn phương đập vào một đội hình bộ binh tổ chức chuyên nghiệp thì đều sấp mặt. Làm ơn nhắc đến Napoleon thì coi kỵ binh Pháp ăn hành với các khối bộ binh Anh thế nào. Ok để sáng mai hầu cụ tài liệu , nửa đêm coi bóng em ko rảnh. Mà cụ ít nhắc súng hộ cái cụ đang tôn thờ kỵ binh cơ mà , trận đánh kỵ binh vang dội nhất chắc là kỵ binh Ba Lan thịt Ottoman cơ mà bộ binh Ottoman thì lôm côm kiểu A Chấu rồi cụ ạ.
Phalanx giáo dài dùng đến khi có súng hoả mai ở thời phục hưng đấy kỵ binh Anh xông vào đột phá hoặc dọn dẹp chứ tông vào tường giáo bộ binh chết ko kịp ngáp
Bác về đọc lại sách hộ cái. Ăn nói bừa bãi. Mông cổ nào trọng kỉ trang bị giáp da thếBác cứ đùa kị binh nặng Mông Cổ không bị giáp trụ nặng nề như châu Âu , họ được trang bị giáp da và trường thương !!
Không hiểu bác đùa hay sao thế ! Cái hình thằng vác thương không lẽ nó là kị binh nhẹ hay sao ??Bác về đọc lại sách hộ cái. Ăn nói bừa bãi. Mông cổ nào trọng kỉ trang bị giáp da thế
thời trung cổ nổi nhất là trận chiến 100 năm giành bá chủ của Anh và Pháp, quân đội Anh có cung còn Pháp có kị binh thì phải, nhớ lúc đó kỵ binh Pháp khá mạnh.Cụ cứ thích đùa , đây cụ chịu khó coi trong này xem Ottoman nó có kị binh nặng không nhé :
http://ttvnol.com/threads/chien-tranh-thoi-trung-co-o-chau-au-tu-nam-500-1500.533810/
Còn Mông Cổ mới post cái hình cho cụ kia rồi !!
Kỵ binh Ba Lan nó nổi tiếng vài thế kỷ mà cụ nói có mỗi trận đánh với Ottoman ?
Thế không lẽ Napoleon đánh mỗi trận với quân Anh ??
Chẳng có ông nào cầm quân mà vừa ra trận đã thúc kị binh xáp trận ngay đâu mà cụ kêu húc đầu vào tường giáo ?? Thế những cung thủ , nỏ thủ nó để làm gì hả cụ , đám Phalanx của cụ không gì che chắn chịu được mấy phát tên ??
Thì tất nhiên rồi cụ chẳng có thằng nào toàn diện cả , ăn nhau ở chiến thuật nữa chứ cụ !
Có điều cụ nói thời trung cổ thụt lùi về quân sự thì thấy nó buồn cười thôi !!
Trọng kị của mông cổ tiếp nhận trọng kị kim. Liêu cũng được trang bih giáp sắt. Cả người và ngụa. Vũ khí chính là chuỳ chứ ko phải thương.Không hiểu bác đùa hay sao thế ! Cái hình thằng vác thương không lẽ nó là kị binh nhẹ hay sao ??
" Mông Cổ cũng có kỵ binh nặng, nhưng lực lượng này thường mặc giáp hình lông chim tương đối nhẹ và mềm, bao gồm vô số các tấm da và sắt phủ chồng lên nhau .."
http://redsvn.net/liegnitz-1241-tran-danh-kinh-dien-cua-ky-binh-mong-co-o-chau-au/
Thôi bác làm ơn tìm hiểu giùm lại cái nhé !!
Có đội hình giáo binh của mấy anh măch váy scolen mà bácthời trung cổ nổi nhất là trận chiến 100 năm giành bá chủ của Anh và Pháp, quân đội Anh có cung còn Pháp có kị binh thì phải, nhớ lúc đó kỵ binh Pháp khá mạnh.
cái đội hình Phalanx từ thời La Mã nhưng sau này sau khi Franks và mấy nước châu Âu tách ra thì thấy ít ai xài nhỉ, họ tập trung vào giáp trụ và kết hợp với thương và ngựa chiến hơn, châu Âu hay dùng 1 đoàn kị binh kết hợp giáp và xông vào đối phương và tan đội hình của bộ binh.
Cụ nói thế ai mà nghe được. Cái thời đó công nghệ đi biển kém, tàu bè chưa như bây giờ? dầu mỏ cũng chưa biết là cái gì?...Biển chỉ mang lại lợi ích duy nhất thời đó chỉ là làm muối. Mà cụ biết rồi, muối thì chỉ cần 1 góc biển là có làm cho cả dân tộc ăn nghìn năm nên chiến đấu làm gì cho khổ. Thằng Nhật bổn mà nó có biên giới đất liền với Trung Hoa thì cũng giống Vn từ lâu rồi. Nó là đảo quốc nên mấy ông Vua TQ không đi đánh được thôi (vì xác định có đánh được cũng chẳng để làm gì vì đất đai cằn cỗi, tài nguyên chẳng có gì, dân thì lùn...) thì chiếm nó có khi lại kéo lùi dân mình. Nên nó mới tha thôi.thằng tàu khựa nó mới ngu, nó chiếm Việt được lợi quái gì, nó mà chiếm Nhật hay Hàn nó mới sung sướng cả đời, cụ nhìn Hàn với Nhật bây giờ mà xem, tàu khựa không bằng cọng lông chân.
giờ thằng tàu vẫn ngựa quen đường cũ tiếp tục làm culi cho Nhật Hàn và bắt nạt VN.
Em thấy cụ có một sự nhầm lẫn không hề nhẹ giữa khái niệm và sự việc ạ. Tức là cụ đang nhầm lẫn giữa khái niệm thế nào là quân sự và sự kiện sảy ra là chiến tranh.Muốn chém về quân sự, thì cũng phải hiểu rõ về kinh tế của bản xứ nữa cc ạ. War của châu Á chủ yếu là war của mí anh lông dân khởi nghĩa này kia. War của châu Âu là tranh chấp về kinh tế, tôn giáo, được tập hợp từ nhiều đạo quân chuyên nghiệp khác nhau. Và họ được hỗ trợ bởi phương thức sản xuất hiện đại từ rất sớm, kiểu như đã có sản xuất hàng loạt, đồn điền,...
Thế nên nói tới war của châu Á là war của cướp bóc dân lành, là sự điêu tàn của dân chúng. Vì lương thực, quân nhu thì chỉ có lấy của mí anh nông dân lúa nước thôi.
Có cái nữa là war tôn giáo kiểu như Thập tự chinh, hay gần đây là cụ Hít cho mấy anh Do Thái tèo ấy.
Đảng cấp nhát vẫn là thằng Lý Quang Diệu bên Singapor. Tầm nhìn của nó tầm cả thế kỉ. Thân Mỹ, nói tiếng Mỹ dù nó là người gốc Tàu.À nó giúp cho dân việt chết đói 2 triệu người đấy
Nhật sau cũng thần phục Mỹ vậy sao ko thần phục Mỹ luôn? Theo Nhật làm chi?
sao Khổng tử lại lập nên Tôn tử Binh Pháp. Binh pháp này là của Tôn Vũ chứ? Ông Khổng tử chỉ là người sáng lập ra Nho Giáo thôi.Khổng Tử sống cuối thời Xuân Thu và ông ta tập hợp các binh pháp trước đó của các danh nhân như Điền nhương thư, Quản tử, Tuân Yển, Tôn Thúc Ngao....
sau đó ông ta tập hợp tất cả các binh pháp đó rồi lập nên Tôn Tử Binh Pháp, nó như là 1 bộ tổng hợp quân sự thời đó, còn tới thời Tam Quốc thì làm y như đúc cái binh pháp đó chứ không có sự sáng tạo như thời XT-CQ đó cũng là cái giới hạn của bọn tàu, nhìn về quá khứ chứ không hướng tới tương lai như phương tây.
chắc tôi nhớ lộn vì 2 ông này đều cùng là tử nên nhầm lẫn tí.sao Khổng tử lại lập nên Tôn tử Binh Pháp. Binh pháp này là của Tôn Vũ chứ? Ông Khổng tử chỉ là người sáng lập ra Nho Giáo thôi.
Cụ nói rất là gút nai... HayCái đó cũng không thể nói người Việt ta giỏi hơn Khựa được .
Nhà Minh đô hộ nước ta ngót 20 năm thôi cụ , từng đó năm thì không thể tiêu hủy hoàn toàn 1 nền văn hoá được .
Cũng phải công nhận là trình độ viết sử , viết văn của dân ta quá kém . Từ thời nhà Lê giành độc lập đến hết thời nhà Nguyễn thì cụ thấy có bộ sử , bộ tiểu thuyết nào ra hồn đâu ? Cái tiểu thuyết chương Hồi như Hoàng Lê Nhất thống chí so với Tam Quốc thì khác gì cụ xem JAV với phim tự quay của dân Việt !!
Truyện Kiều của dân ta sau này thì cũng dựa trên truyện của Khựa !!
Chẳng phải đến WW1 mà đến tận WW2 thì Ba Lan nó vẫn còn kị binh vác thương cụ nhé !!
Napoleon vẫn xài kị binh nặng , không lẽ ông ta u mê hả cụ ??
Thời trung cổ đâu phải có mỗi kỵ binh hạng nặng , nó còn có nỏ thủ , cung thủ . Nhưng kỵ binh nặng nó là lực lượng để giải quyết chiến trường cụ nhé , chứ không phải bộ binh !! Nói như cụ tụi Tây nó dốt tới vài trăm năm sao ??
Ngay trong chiến tranh Trăm năm tụi Anh cũng thiếu gì kỵ binh nặng , vô dụng thì nó xài làm gì nhỉ ??
Ngay đên Mông Cổ , Ottoman nó học châu Âu có kị binh nặng vậy nó chơi bài đó làm gì hả cụ ?
Vậy cụ vác cái tài liệu nào nói thời trung cổ nghệ thuật quân sự thụt lùi ra xem nào ? Thụt lùi mà nó phát minh ra hoả khí , pháo các loại !
Thời La Mã cung nỏ chưa phát triển lên mới xài lao , chứ cái đội hình Phalanx của cụ gặp đám Longbow tiến tới chỗ nó chắc thành nhím hết rồi !! Vậy mà cụ nói nó thụt lùi cũng hay thật !!
Em thì lại cho là cụ superDPD chưa có đủ dữ liệu. Cụ PhucQuy đúng hơn, WW1 và nội chiến Nga, thậm trí cả thời gian trước đó nữa thì kị binh là số 1. Sau khi nội chiến Nga kết thúc, học thuyết về kị binh Nga phát triển rực rỡ, hai nguyên soái Liên Xô là Budyonny và Vorosilov đã cố gắng phát triển học thuyết tới cấp độ rất cao và xây dựng quân đội Liên xô theo hướng này. Tất nhiên là đến lúc này nó lạc hậu và lạc hậu nhanh chóng, nhưng rất nhiều tướng lĩnh Liên Xô trong thời gian đó không nhận ra. Ngay cả Stalin cũng vẫn ủng hộ. Đến khi nguyên soái Tukhachevsky đưa ra học thuyết chiến tranh hiện đại thì vai trò kị binh truyền thống mới dần mất vai trò và thay vào đó là lực lượng cơ giới và xe tăng được thay thế phát triển. Tuy nhiên trong WW2 thì các sư đoàn, quân đoàn kị binh vẫn còn nhưng lúc này trang bị của nó đã thay đổi, ngựa được thay bằng xe cơ giới, còn vũ khí thì trang bị nặng hơn nhiều so với trước đây. Ví dụ như Phương diện quân Tây của Liên Xô khi Đức bắt đầu đánh Liên xô thì vẫn còn đến 3 sư đoàn kị binh. Còn trong biên chế của Cụm tập đoàn quân trung tâm của Đức cũng có một số sư đoàn kị binh.Kỵ binh chưa bao giờ là số 1 , ww1 với nội chiến Nga kỵ binh là binh chủng số 1 ở đâu cụ show cái kết luận hộ cái. Kỵ binh nặng thời Trung cổ ở Châu Âu là đám hiệp sĩ rách việc bị tát sấp mặt khi đánh với bộ binh, kỵ binh Hồi giáo và Mông Cổ thì tiến gì thế cụ ? Tôi nói trung cổ Châu Âu còn đám Rệp duy trì liên tục truyền thống đến Trung cổ. Đến thời phục hưng các giá trị cốt lõi của văn minh Hy La tái lập thì Châu Âu lại thịnh vượng. Mà cụ ko đọc em viết ạ kỵ binh nặng Cataphract xuất phát từ Châu Á nhưng nguy hiểm nhất vẫn là kỵ binh nhẹ cầm cung. Cái đám kỵ binh hiệp sĩ của cụ thời trung cổ là đám tốn kém vô dụng bị chính Longbow của quân Anh đập sấp mặt đấy. Đố cụ tìm được tài liệu nào nói kỵ binh nặng trung cổ là bước tiến và là binh chủng số 1 đến cận đại.
Ps ai nói với cụ thời La Mã chiến tranh ko nhiều, các trận chiến về qui mô đều rất lớn giữa các đế chế nhé. Trong khi trung cổ Châu Âu bị phân rã rất nhiều
Theo em kỵ binh là điểm mạnh mang tính tốc độ, cơ động, và trong chiến tranh thường đánh tạt sườn, đánh vòng đằng sau, chứ đánh thẳng mặt thì có mà vào nồi thắng cố hết.Em thì lại cho là cụ superDPD chưa có đủ dữ liệu. Cụ PhucQuy đúng hơn, WW1 và nội chiến Nga, thậm trí cả thời gian trước đó nữa thì kị binh là số 1. Sau khi nội chiến Nga kết thúc, học thuyết về kị binh Nga phát triển rực rỡ, hai nguyên soái Liên Xô là Budyonny và Vorosilov đã cố gắng phát triển học thuyết tới cấp độ rất cao và xây dựng quân đội Liên xô theo hướng này. Tất nhiên là đến lúc này nó lạc hậu và lạc hậu nhanh chóng, nhưng rất nhiều tướng lĩnh Liên Xô trong thời gian đó không nhận ra. Ngay cả Stalin cũng vẫn ủng hộ. Đến khi nguyên soái Tukhachevsky đưa ra học thuyết chiến tranh hiện đại thì vai trò kị binh truyền thống mới dần mất vai trò và thay vào đó là lực lượng cơ giới và xe tăng được thay thế phát triển. Tuy nhiên trong WW2 thì các sư đoàn, quân đoàn kị binh vẫn còn nhưng lúc này trang bị của nó đã thay đổi, ngựa được thay bằng xe cơ giới, còn vũ khí thì trang bị nặng hơn nhiều so với trước đây. Ví dụ như Phương diện quân Tây của Liên Xô khi Đức bắt đầu đánh Liên xô thì vẫn còn đến 3 sư đoàn kị binh. Còn trong biên chế của Cụm tập đoàn quân trung tâm của Đức cũng có một số sư đoàn kị binh.
dĩ nhiên rồi, cái này ai cũng biết đánh sau lưng thì dùng kị binh là tốt nhất còn đánh thằng mặt thì dùng bộ binh hay giáo binh mà tán.Theo em kỵ binh là điểm mạnh mang tính tốc độ, cơ động, và trong chiến tranh thường đánh tạt sườn, đánh vòng đằng sau, chứ đánh thẳng mặt thì có mà vào nồi thắng cố hết.
Nếu đánh kiểu Phương Tây là như thế. Nhưng đánh kiểu Phương Đông thì vỗ mặt nhiều cụ ạ. Tất nhiên là bất ngờ vỗ mặt. Ngoài ra nếu kiểu Phương Tây không phòng bị thì vẫn bị kị binh vỗ mặt như thường. Đỉnh cao của kị binh Mông cổ là trong vòng 2 năm, vài vạn kị binh Mông cổ tiến được khoảng hơn 10.000 km (chiến dịch do Tốc Bất Đài) làm chỉ huy đó. Trong 2 năm, nó tiến từ vùng Tây tạng đến tận sông Danyup, bao vây Áo-Hung, bắt 8 vạn quí tộc Nga đội ván gỗ để bọn nó mở tiệc ở trên. Nếu không làm chủ lực đánh vỗ mặt thì sao mà tiến nhanh vậy được ạ?Theo em kỵ binh là điểm mạnh mang tính tốc độ, cơ động, và trong chiến tranh thường đánh tạt sườn, đánh vòng đằng sau, chứ đánh thẳng mặt thì có mà vào nồi thắng cố hết.