Một số cụ trong này cứ lập lờ công lao mở mang bờ cõi của các chúa Nguyễn với vua Gia Long nhỉ ?
Ông nào ở Huế kia cũng mạnh quá, được trích hẳn nguyên văn trên báo NDân, đâu có sai không biết chứ em cứ tưởng báo đấy làm sao mà không đúng.Nguyên cái Cõng rắn cắn gà nhà là đủ thấp rồi.
Muôn đời không rửa được.
Lời của 1 ông sống ở Huế được hưởng chế độ ưu đãi của dòng họ Nguyễn ở Huế ca ngợi Ánh là chuyện bình thường.
Đường Gia Long chắc chỉ có ở Huế nơi con cháu của Ánh ở thôi.
Các địa phương khác chắc đợi chế độ PK quay lại, nhà Nguyễn trị vì đưa Ánh lên cụ tổ thì mới có tên đường ( giống giai đoạn nhà Nguyễn trị vì 18xx - 1945 ấy ). Cơ mà trong ngần ấy năm trị vì không tẩy rửa được vết nhơ cõng rắn cắn gà nhà, cầm cố đất đai tổ tiên thì quả là con cháu bất tài
Chả vđ gì, góp ý đúng thì sửa, tránh nhầm với Nam Việt - một quốc gia được lãnh đạo bởi nhà Triệu tồn tại trong giai đoạn 203 TCN – 111 TCN trước khi bị nhà Hán tiêu diệt.Đúng là đảo, nhưng anh Khánh đặt thì anh Long ngồi đấy, xin Nam Việt mà ban cho Việt Nam.
nói về mở nước thì Lê Thánh Tông đóng vai trò khủng nhất trong việc phá bỏ chướng ngại vật phía Nam, tuy nhiên ông này lại ít được ca ngợi.Một số cụ trong này cứ lập lờ công lao mở mang bờ cõi của các chúa Nguyễn với vua Gia Long nhỉ ?
Công là công, tội là tội.Tại buổi nói chuyện Thông tin khoa học Một số thành tựu mới trong nghiên cứu lịch sử VN diễn ra tại hội trường Ban Tuyên giáo T.Ư (Hà Nội) ngày 22.2, GS Phan Huy Lê cho rằng thời gian tới cần nhìn nhận lịch sử VN toàn vẹn, toàn diện hơn để tránh các khoảng trống có thể bị đánh giá tùy tiện.
Nhìn nhận lịch sử khách quan
Tại buổi nói chuyện, GS Phan Huy Lê, Chủ tịch danh dự Hội Sử học VN, đã tặng một bản chụp báo L’Humanité ngày 24.6.1922 cho ông Võ Văn Thưởng. Trên đó, có bài viết của Nguyễn Ái Quốc, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bài viết một mặt lên án vua Khải Định, nhưng lại đề cao vua Gia Long. Ông Lê cũng đọc đoạn viết đó:
“Với lòng quả cảm vô song và đức hạnh trong sáng không tì vết như vàng ròng như ngọc sau ngàn lần thử lửa, ông tổ của nhà ngươi, đức vua Gia Long tôn quý, sau bao thăng trầm và khổ đau vô bờ bến đã để lại cho ngươi một đất nước giàu có, một dân tộc độc lập, một quốc gia của kẻ mạnh, được kẻ mạnh vì nể, được kẻ yếu kính mến với một tương lai đầy sức sống và triển vọng”.
Nhìn nhận khách quan công - tội nhà Nguyễn là một trong những ví dụ được GS Phan Huy Lê đưa ra trong buổi nói chuyện, trong đó, ông cho rằng một trong những việc sử học cần làm hiện nay là nhìn nhận vấn đề toàn diện hơn.
Trước đó, chúng ta từng có thời kỳ nhìn nhận nhà Nguyễn như một triều đại rất đáng lên án vì đã làm mất nước.
Theo GS Lê, nhìn lại, đúng là triều Nguyễn còn có sự bảo thủ khiến đất nước không thể phát triển vào thế kỷ 19.
Tuy nhiên, theo ông Lê, chính đây lại là một triều đại có công lao không thể phủ nhận trong việc khai phá Quảng Nam, Phú Yên, đồng bằng sông Cửu Long.
Họ cũng xác lập không gian lãnh thổ từ giữa thế kỷ 18, và cơ bản hình thái đất nước ta từ đó không thay đổi.
Hơn cả, việc xác lập chủ quyền của nhà Nguyễn đặc biệt với Hoàng Sa, Trường Sa là một di sản.
“Vua Gia Long là vị vua đầu tiên với tư cách hoàng đế, đại diện cho đất nước công bố chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa. Trước đây ta vẫn thực hiện chủ quyền, nhưng chưa tuyên bố chủ quyền... Vua trực tiếp quản lý Trường Sa, Hoàng Sa.
Tất cả văn bản liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa đều phải trình lên đặc biệt là Gia Long, Minh Mạng. Từ đó ta có kho Châu bản như một căn cứ quý nhà Nguyễn để lại, là di sản chứng cứ lịch sử pháp lý, góp phần củng cố chủ quyền đất nước”.
Nhìn lịch sử toàn vẹn để tránh khoảng trống tùy tiện
Tại buổi nói chuyện Thông tin khoa học Một số thành tựu mới trong nghiên cứu lịch sử VN diễn ra tại hội trường Ban Tuyên giáo T.Ư (Hà Nội) ngày 22.2, với sự tham dự của ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo T.Ư; GS Phan Huy Lê cho rằng thời gian tới cần nhìn nhận lịch sử...thanhnien.vn
Tôi chỉ biết các công thần khai quốc: nhà Mạc Cửu, Thoại Ngọc Hầu, vua gì gì thì không rõ công trạng.Một số cụ trong này cứ lập lờ công lao mở mang bờ cõi của các chúa Nguyễn với vua Gia Long nhỉ ?
Ông nào ở Huế kia cũng mạnh quá, được trích hẳn nguyên văn trên báo NDân, đâu có sai không biết chứ em cứ tưởng báo đấy làm sao mà không đúng.
Dù sao nhà Thanh cũng còn ngại lịch sử vùng Lưỡng Quảng, thêm dư âm thất bại trước quân Tây Sơn, nên mới đòi đổi thôi.Chả vđ gì, góp ý đúng thì sửa, tránh nhầm với Nam Việt - một quốc gia được lãnh đạo bởi nhà Triệu tồn tại trong giai đoạn 203 TCN – 111 TCN trước khi bị nhà Hán tiêu diệt.
Ngay cả chính quyền VNCH trước năm 75, cũng chỉ dùng tên Gia Long, mà k dùng tên NGuyễn Ánh.Trừ ở Huế còn đúng thật em cũng thuộc loại đi nhiều, 58/64 tỉnh thành, các huyện xã đều đi cả, miền Nam cũng đi nhiều so với lứa tuổi, bạn bè đối tác đồng nghiệp địa phương nhiều thì chưa thấy nơi nào thờ Gia Long cả.
Chỉ có thờ các hoàng tử và bà Phi Yến, các bà phi và có miếu nhưng lại thờ thần linh nơi Gia Long lánh nạn.
To lắm đấy:
Đâu chỉ Huế tôn kính, vào xem các tỉnh miền Nam đền thờ vua Gia long khắp nơi nhé.
Đám bẻ sử giờ đang ngày ngày ăn lộc vua Gia Long mở nước, thống nhất đấy
50 năm nữa chắc gì bẻ nổi, lúc đấy lại có đám khác nó xét công tội đám bẻ sử hôm nay
Tôi rất tôn trọng Gia Long nhưng cái cụ bảo "Ở miền Nam đền thờ Gia Long khắp nơi" là không phải.Không có Long thì có Khánh, có Mạng thống nhất đất nước.
Nhưng cõng rắn cắn gà nhà, cắm sổ đỏ tổ tiên thì nhà Nguyễn chỉ có Ánh .
Chỉ có ai đó muốn rửa tội cho Ánh mà rửa mãi, lau mãi không sạch.
Càng rửa thì tội Ánh càng bóng & sáng láng..
Hô hô, he he h, hê hê
Em rất thích quan điểm của cụ.Tôi rất tôn trọng Gia Long nhưng cái cụ bảo "Ở miền Nam đền thờ Gia Long khắp nơi" là không phải.
Theo tôi biết ở Miền Nam chỉ 2 nơi có đền/miếu chính thức thờ Gia Long là Miếu Cao Thái tổ Gia Long ở Đồng Tháp và Đền thờ Gia Long ở Phú Quốc. Trong đó chỉ có Miếu Gia Long (Đồng Tháp) là có lịch sử từ lâu, còn Đền thờ Gia Long Phú quốc là gần đây mới dựng trên nền sự tích Giếng Tiên.
Gia Long là 1 nhân vật có sự tích rất phức tạp. Về mặt cá nhân thì đó là người thực sự vĩ đại khi mới 15 tuổi bị đuổi khỏi Kinh thành Huế và truy sát khắp nơi. Thế mà 38 năm sau trở lại làm được việc mà tổ tiên chưa làm được là nhất thống lãnh thổ, lên ngôi vua.
Còn về mặt dân tộc và quốc gia thì ở Gia Long cái tốt cái xấu trộn lẫn nhau. Để chống lại Tây Sơn, Gia Long đã cầu viện cả Xiêm, Pháp, Bồ và gián tiếp cả nhà Thanh. Sau đó Gia Long có thống nhất được Việt nam nhưng phải thấy rằng cái tâm của Gia Long là không vì đất nước và dân tộc. Đúng hơn, Gia Long coi Việt nam như một tài sản cá nhân/dòng tộc, bị lấy đi thì phải cướp về, và vì là tài sản cá nhân nên có thể đổi chác ra sao tùy ý.
Thế cho nên theo tôi, có thể ghi nhận Gia Long 30% được và 70% chưa được. Tôi không nói đến "công - tội" vì là con cháu, chúng ta không nên luận công tội của các bậc tiền nhân.
P.S. Nhân dân miền Nam không ghét Nguyễn Ánh nhưng không quá nhẹ dạ đâu. Có 2 đền miếu thờ Nguyễn Ánh nhưng thử xem có bao nhiêu miếu thờ Nguyễn Trung Trực.
Kiểu nhân vật Tào tháo cụ nhỉ, 16t đã được phong làm nguyên soái, bị NH oánh cho chạy khắp nơi, nếu ko phải bậc có tài, có chí lớn thì quân lính chán bỏ đi hếtTôi rất tôn trọng Gia Long nhưng cái cụ bảo "Ở miền Nam đền thờ Gia Long khắp nơi" là không phải.
Theo tôi biết ở Miền Nam chỉ 2 nơi có đền/miếu chính thức thờ Gia Long là Miếu Cao Thái tổ Gia Long ở Đồng Tháp và Đền thờ Gia Long ở Phú Quốc. Trong đó chỉ có Miếu Gia Long (Đồng Tháp) là có lịch sử từ lâu, còn Đền thờ Gia Long Phú quốc là gần đây mới dựng trên nền sự tích Giếng Tiên.
Gia Long là 1 nhân vật có sự tích rất phức tạp. Về mặt cá nhân thì đó là người thực sự vĩ đại khi mới 15 tuổi bị đuổi khỏi Kinh thành Huế và truy sát khắp nơi. Thế mà 38 năm sau trở lại làm được việc mà tổ tiên chưa làm được là nhất thống lãnh thổ, lên ngôi vua.
Còn về mặt dân tộc và quốc gia thì ở Gia Long cái tốt cái xấu trộn lẫn nhau. Để chống lại Tây Sơn, Gia Long đã cầu viện cả Xiêm, Pháp, Bồ và gián tiếp cả nhà Thanh. Sau đó Gia Long có thống nhất được Việt nam nhưng phải thấy rằng cái tâm của Gia Long là không vì đất nước và dân tộc. Đúng hơn, Gia Long coi Việt nam như một tài sản cá nhân/dòng tộc, bị lấy đi thì phải cướp về, và vì là tài sản cá nhân nên có thể đổi chác ra sao tùy ý.
Thế cho nên theo tôi, có thể ghi nhận Gia Long 30% được và 70% chưa được. Tôi không nói đến "công - tội" vì là con cháu, chúng ta không nên luận công tội của các bậc tiền nhân.
P.S. Nhân dân miền Nam không ghét Nguyễn Ánh nhưng không quá nhẹ dạ đâu. Có 2 đền miếu thờ Nguyễn Ánh nhưng thử xem có bao nhiêu miếu thờ Nguyễn Trung Trực.
Tôi rất tôn trọng Gia Long nhưng cái cụ bảo "Ở miền Nam đền thờ Gia Long khắp nơi" là không phải.
Theo tôi biết ở Miền Nam chỉ 2 nơi có đền/miếu chính thức thờ Gia Long là Miếu Cao Thái tổ Gia Long ở Đồng Tháp và Đền thờ Gia Long ở Phú Quốc. Trong đó chỉ có Miếu Gia Long (Đồng Tháp) là có lịch sử từ lâu, còn Đền thờ Gia Long Phú quốc là gần đây mới dựng trên nền sự tích Giếng Tiên.
Gia Long là 1 nhân vật có sự tích rất phức tạp. Về mặt cá nhân thì đó là người thực sự vĩ đại khi mới 15 tuổi bị đuổi khỏi Kinh thành Huế và truy sát khắp nơi. Thế mà 38 năm sau trở lại làm được việc mà tổ tiên chưa làm được là nhất thống lãnh thổ, lên ngôi vua.
Còn về mặt dân tộc và quốc gia thì ở Gia Long cái tốt cái xấu trộn lẫn nhau. Để chống lại Tây Sơn, Gia Long đã cầu viện cả Xiêm, Pháp, Bồ và gián tiếp cả nhà Thanh. Sau đó Gia Long có thống nhất được Việt nam nhưng phải thấy rằng cái tâm của Gia Long là không vì đất nước và dân tộc. Đúng hơn, Gia Long coi Việt nam như một tài sản cá nhân/dòng tộc, bị lấy đi thì phải cướp về, và vì là tài sản cá nhân nên có thể đổi chác ra sao tùy ý.
Thế cho nên theo tôi, có thể ghi nhận Gia Long 30% được và 70% chưa được. Tôi không nói đến "công - tội" vì là con cháu, chúng ta không nên luận công tội của các bậc tiền nhân.
P.S. Nhân dân miền Nam không ghét Nguyễn Ánh nhưng không quá nhẹ dạ đâu. Có 2 đền miếu thờ Nguyễn Ánh nhưng thử xem có bao nhiêu miếu thờ Nguyễn Trung Trực.
Tính rạch ròi xxx % e là thiển cận, quy chụp.Kiểu nhân vật Tào tháo cụ nhỉ, 16t đã được phong làm nguyên soái, bị NH oánh cho chạy khắp nơi, nếu ko phải bậc có tài, có chí lớn thì quân lính chán bỏ đi hết
Xúc phạm vua Quang Trung; lật sử
Ban nịck vĩnh viễn
Lịch sử không có nếu chứ Nguyễn Huệ mà thọ thì Việt Nam bờ cõi rộng như đế chế mông cổDù sao nhà Thanh cũng còn ngại lịch sử vùng Lưỡng Quảng, thêm dư âm thất bại trước quân Tây Sơn, nên mới đòi đổi thôi.
Cụ chuẩnTính rạch ròi xxx % e là thiển cận, quy chụp.
Thời PK thì lợi ích của hoàng gia, dòng tộc vua chúa ko tách rời vs lợi ích dân tộc, lấy quan điểm thời nay thì là "ích kỷ", ko thể hiểu nổi, nhưng thời PK đó là chuyện mặc nhiên.
Bên TQ 1 thời lên án các chính trị gia, vua quan tướng tá phong kiến theo kiểu 100% trắng - 100% đen rất nghiêm khắc, ko bao giờ có chuyện tôn vinh những nhân vật gian hùng, ko chính thống... như Tào Tháo gian hùng, Võ Tắc Thiên lộng quyền, v.v.... nhưng giờ sang TQ thấy thái độ từ CQ, trong giáo dục lịch sử với hậu bối dân TQ hoàn toàn khác trước, CQ ko quá tô hồng nhưng cũng ko bằng mọi giá "bôi gio trát trấu" 100% các nhân vật LS phức tạp vốn được đội ngũ sử gia mậu dịch "kết luận 1 chiều" như giai đoạn trước nữa.
VN nên học tập TQ điều này.
Hình ảnh đạo đức, luật lệ hội quán. Quang công xem như sự tôn trọng đạo nghĩa.Các cụ mang việc thờ cúng ra tính công của tiền nhân kể cũng khó. Như ông Quan Công, em thấy thờ cúng khắp nơi, mà cũng chưa rõ có công lao gì với VN.
Chưa kể VN có truyền thống là cứ triều sau lên thì đốt phá, chửi bới triều trước hoặc địch thủ cùng thời ko ra gì, đến mồ mả 8-9 đời của ôbcm tổ tiên đối thủ còn đào bới lên thả trôi sông, nói gì đền thờ miếu mạo....Các cụ mang việc thờ cúng ra tính công của tiền nhân kể cũng khó. Như ông Quan Công, em thấy thờ cúng khắp nơi, mà cũng chưa rõ có công lao gì với VN.
Thồi, không biết đã tẩy não được ai chưa mà tẩy mất cái nick rồiXúc phạm vua Quang Trung; lật sử
Ban nịck vĩnh viễn