[Funland] Làm sao để dập lửa khi cháy pin xe điện

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,185
Động cơ
455,117 Mã lực
Một điều ít ai ngờ tới là việc nạp pin hoặc accu do quá điện áp từ bộ sạc gây nóng pin hoặc accu, dẫn đến cháy nổ. Do đó ngay từ khi mua xe về phải đo điện áp cung cấp của bộ sạc xem có bảo đảm không. Ví dụ: xe chạy pin hoặc accu 48VDC thì điện áp tĩnh ở đầu ra bộ sạc khoảng 51-52V là được, nếu đo thấy điện áp cao hơn là không nên dùng vì rất nguy hiểm
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,758
Động cơ
770,656 Mã lực
Cụ nói nhăng nói cuội rồi, lúc trước thoải mái thế mà "bàn dân thiên hạ" của cụ vẫn thấy bất tiện à? mà tỷ lệ sử dụng xe điện có cao đâu? Hiện còn chưa siết quá chặt mà?
........
Cụ chỉ cho em đoạn em nói cuội nhé, em sẽ nhận sai. Còn không là cụ tự nhận mình bốc phét đi. Cụ đuối lý đánh võng bala ba la nhảm nhí quá đi.
Cái đoạn trích đầu tiên thì chẳng phải cụ thấy có người bảo xe điện bất tiện thì cụ áp đặt ngay là người ta nói cuội sao dù chính cụ sau đó đã thừa nhận "Bất tiện hay không là do chủ quan mỗi cá nhân sử dụng".
trước sau đá nhau chan chát.
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,758
Động cơ
770,656 Mã lực
Một điều ít ai ngờ tới là việc nạp pin hoặc accu do quá điện áp từ bộ sạc gây nóng pin hoặc accu, dẫn đến cháy nổ. Do đó ngay từ khi mua xe về phải đo điện áp cung cấp của bộ sạc xem có bảo đảm không. Ví dụ: xe chạy pin hoặc accu 48VDC thì điện áp tĩnh ở đầu ra bộ sạc khoảng 51-52V là được, nếu đo thấy điện áp cao hơn là không nên dùng vì rất nguy hiểm
Theo chút kiến thức về điện hạn hẹp của em thì nguyên nhân chính gây nóng pin, accu không phải là điện áp mà là dòng điện, thời gian đầu thì để nạp nhanh có thể cho điện áp cao được được nửa chùng thì giảm xuống gần đầy thì về đúng khoảng điện áp. Còn đúng là nếu quá áp thì cũng nguy hiểm khi đã sạc được nhiều rồi ( sạc đầy rồi mà không ngắt thì đúng áp cũng nguy hiểm nhưng quá áp thì nguy hơn)
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,192 Mã lực
Pin xe điện có tự cháy (phát nổ) không ? hay nó chỉ có xác suất cháy lúc đang sạc thôi ?
 

Longp01

Xe tăng
Biển số
OF-479247
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
1,264
Động cơ
-3,893 Mã lực
Tuổi
50
Em bị cháy pin điện thoại đây, nói thật là không thể dập đc đâu ạ, em vứt cả máy và pin vào chậu rửa bát, xả nước trực tiếp lên pin, kết quả là cháy hết thì nó tự tắt thôi. Mua ĐT mới 😭
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,758
Động cơ
770,656 Mã lực
Pin xe điện có tự cháy (phát nổ) không ? hay nó chỉ có xác suất cháy lúc đang sạc thôi ?
Pin xe điện nó cũng là một dạng tích lũy năng lượng khi không giữ được quá sức chứa thì nó giải phóng năng lượng (nổ), để dễ hình dung có thể xem quả bóng bay bơm quá nó sẽ nổ, không bơm nhưng chọc nó cũng nổ (liên tưởng đến chập dây ₫iện) va chạm cũng có khi nó nổ.... nói chung là nhiều khả năng.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,192 Mã lực
Pin xe điện nó cũng là một dạng tích lũy năng lượng khi quá sức chứa thì nó giải phóng năng lượng (nổ), để dễ hình dung có thể xem quả bóng bay bơm quá nó sẽ nổ, không bơm nhưng chọc nó cũng nổ (liên tưởng đến chập dây ₫iện) va chạm cũng có khi nó nổ.
Cái này Nhà SX giải quyết từ lâu rồi mà. Khi sạc pin đầy thì củ sạc sẽ tư ngắt điện. Chỉ có các loại sạc tự chế, pin tự chế hay pin không rõ nguồn gốc, củ sạc tự chế, củ sạc không rõ nguồn gốc mới hoạt động ba vạ kiểu đó ( cứ sạc liên tục không có cơ chế an toàn: tự động giảm cường độ dòng khi pin gân đây và tự động ngắt dòng khi pin đầy ).

Tất cả các củ sạc từ điện thoại smartphone, đến sạc pin xe đạp, xe máy điện đều có cơ chế an toàn này....ô tô điện chắc còn áp dụng cơ chế an toàn chặt chẽ hơn, kiểm soát cả nhiệt độ pin khi sạc ....khi các loại cảm biến phát hiện 1 yếu tố nguy cơ mất an toàn nào thì lập tức củ sạc được bộ điều khiển sạc ngắt tự động ngay.
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,758
Động cơ
770,656 Mã lực
Cái này Nhà SX giải quyết từ lâu rồi mà. Khi sạc pin đầy thì củ sạc sẽ tư ngắt điện. Chỉ có các loại sạc tự chế, pin tự chế hay pin không rõ nguồn gốc, củ sạc tự chế, củ sạc không rõ nguồn gốc mới hoạt động ba vạ kiểu đó ( cứ sạc liên tục không có cơ chế an toàn: tự động giảm cường độ dòng khi pin gân đây và tự động ngắt dòng khi pin đầy ).

Tất cả các củ sạc từ điện thoại smartphone, đến sạc pin xe đạp, xe máy điện đều có cơ chế an toàn này....ô tô điện chắc còn áp dụng cơ chế an toàn chặt chẽ hơn, kiểm soát cả nhiệt độ pin khi sạc ....khi các loại cảm biến phát hiện 1 yếu tố nguy cơ mất an toàn nào thì lập tức củ sạc được bộ điều khiển sạc ngắt tự động ngay.
Cụ nói rất đúng, mọi việc sẽ hoàn hảo nếu các thiết bị đều tốt nhưng đáng tiếc là thiết bị lúc mới tốt thật nhưng về sau thì một số không duy trì được.
 

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,185
Động cơ
455,117 Mã lực
Theo chút kiến thức về điện hạn hẹp của em thì nguyên nhân chính gây nóng pin, accu không phải là điện áp mà là dòng điện, thời gian đầu thì để nạp nhanh có thể cho điện áp cao được được nửa chùng thì giảm xuống gần đầy thì về đúng khoảng điện áp. Còn đúng là nếu quá áp thì cũng nguy hiểm khi đã sạc được nhiều rồi ( sạc đầy rồi mà không ngắt thì đúng áp cũng nguy hiểm nhưng quá áp thì nguy hơn)
Gây tai nạn điện giật chết người, cháy nổ thì nguyên nhân sâu xa là điện áp, nguyên nhân trực tiếp là dòng điện. Trước cơ quan tôi có một ông kỹ sư điện bị cãi nhau cả tiếng đồng hồ với một ông kỹ sư vô tuyến học ở Rumani, về đề tài điện giật chế người là do điện áp hay do dòng. Tôi ngồi nghe mà cứ buồn cười, vì hai ông ấy quên mất là trong định luật Ôm còn có yếu tố R là điện trở. Cứ cãi nhau cả ngày như vậy khác nào cãi nhau quả trứng có trước hay con gà có trước. Bản thân cụ nói nguyên nhân chính gây nóng pin là dòng điện nhưng lại cũng quên vai trò điện trở nội của pin, accu và rồi lại toàn lập luận về điện áp tăng với giảm. Vấn đề ở đây là người sử dụng có thể đo xác định điện áp tĩnh của bộ sạc dễ hơn rất nhiều so với việc đo dòng và điện trở nội của pin khi đang nạp. Có thế mới làm cho người sử dụng dễ thực hiện sao cho an toàn, chứ tranh cãi học thuật làm gì.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,192 Mã lực
Cụ nói rất đúng, mọi việc sẽ hoàn hảo nếu các thiết bị đều tốt nhưng đáng tiếc là thiết bị lúc mới tốt thật nhưng về sau thì một số không duy trì được.
Nó là rủi ro.
Rủi ro thì luôn tồn tại.
Đến cái Máy bay Boeing, Airbus hiện đại và tối tân thế....vẫn tồn tại rủi ro cơ mà.
Cái chính là có biện pháp kiểm soát rủi ro này. Và đã có.

Tôi thì lo những sự cố cháy ở các nhà ống mặt đường, vừa kinh doanh vừa cho thuê trọ hơn. Hiện chưa có biện pháp kiểm soát rủi ro này.
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
12,809
Động cơ
298,196 Mã lực
Cái chính là có biện pháp kiểm soát rủi ro này
Rủi ro thì phải bảo hiểm.
K hiểu sao bảo hiểm k bán, để khi chết ng lại kêu gọi quyên góp. Lần đầu còn nhiều chứ lần sau đc bao nhiêu
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,333
Động cơ
899,618 Mã lực
...Vấn đề ở đây là người sử dụng có thể đo xác định điện áp tĩnh của bộ sạc dễ hơn rất nhiều so với việc đo dòng và điện trở nội của pin khi đang nạp. Có thế mới làm cho người sử dụng dễ thực hiện sao cho an toàn, chứ tranh cãi học thuật làm gì.
Vấn đề chính cũng chưa chắc đã chỉ là "điện trở nội" và có biết thì người dùng cũng chẳng thể can thiệp gì vào quá trình nạp cả. Các mạch bảo vệ pin bên trong khối pin cho ô tô do giá sản xuất thì người ta cũng chỉ đo đến từng nhóm rất nhiều viên pin, chứ không thể đến từng viên!
Các loại lithium chứa được điện là nhờ các thành phần chất ô xy hóa và chất khử bên trong nó. Khi được nạp đầy là lúc 1 bên cực là chất ô xy hóa, bên cực còn lại là chất khử được tích trữ tối đa. Trong các sơ đồ nhìn 2 cực từ bên này và bên kia trang giấy, nhưng trong cục pin thì khoảng cách chỉ độ 1mm, thậm chí ngày càng được thu ngắn hơn nữa để tăng dung lượng.
Xảy ra cháy pin cũng chẳng hoàn toàn là lúc xả hay nạp làm pin nóng, mà có thể do các tác động cơ khí, pin dùng lâu ngày phồng lên ép các viên bên cạnh,... pin bị ép sẽ biến dạng, với khoảng cách các cực rất ngắn sẽ rất dễ xảy ra đoản mạch. Cũng có thể chưa cần đoản mạch mà sự xáo trộn sẽ làm các chất ô xy hóa tiếp xúc với chất khử gây ra phản ứng.
Quá trình cháy của pin không cần phải được cung cấp ô xy từ bên ngoài, vì bên trong cục pin đã đủ thành phần ô xy hóa cho thành phần khử được tích trữ. Phản ứng sẽ làm tăng nhiệt, nhiệt càng tăng, phản ứng càng mạnh, và cứ cái dây chuyền này dẫn đến nổ. Từ 1 viên pin lây sang các viên còn lại. 1 khối pin của ô tô điện có vài ngàn viên pin. Sự không đồng nhất sẽ làm tăng nguy cơ 1 trong vài ngàn viên pin đó phát cháy.
Để dập tắt 1 khối pin đang cháy không thể dùng các biện pháp chữa cháy thông thường là ngăn cách đám cháy với ô xy trong không khí, mà phải giảm nhanh nhiệt độ bên trong khối pin. Điều này rất khó khả thi do cấu tạo "an toàn" của cả khối pin (những clips chữa cháy pin lithium chỉ được quay với các khối pin cho xe máy, được đóng sơ sài hơn rất nhiều so với pin cho ô tô)!
 
Chỉnh sửa cuối:

NguyenAnhPhan

Xe container
Biển số
OF-726232
Ngày cấp bằng
19/4/20
Số km
9,909
Động cơ
246,801 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hạ Long

Vấn đề chính cũng chưa chắc về "điện trở nội" và có biết thì người dùng cũng chẳng thể can thiệp gì vào quá trình nạp cả. Các mạch bảo vệ pin bên trong khối pin cho ô tô do giá sản xuất thì người ta cũng chỉ đo đến từng nhóm rất nhiều viên pin, chứ không thể đến từng viên!
Các loại lithium chứa được điện là nhờ các thành phần chất ô xy hóa và chất khử bên trong nó. Khi được nạp đầy là lúc 1 bên cực là chất ô xy hóa, bên cực còn lại là chất khử được tích trữ tối đa. Trong các sơ đồ nhìn 2 cực từ bên này và bên kia trang giấy, nhưng trong cục pin thì khoảng cách chỉ độ 1mm, thậm chí ngày càng được thu ngắn hơn nữa để tăng dung lượng.
Xảy ra cháy pin cũng chẳng hoàn toàn là lúc xả hay nạp làm pin nóng, mà có thể do các tác động cơ khí, pin dùng lâu ngày phồng lên ép các viên bên cạnh,... pin bị ép sẽ biến dạng, với khoảng cách các cực rất ngắn sẽ rất dễ xảy ra đoản mạch.
Quá trình cháy của pin không cần phải được cung cấp ô xy từ bên ngoài, vì bên trong cục pin đã đủ thành phần ô xy hóa cho thành phần khử được tích trữ. Phản ứng sẽ làm tăng nhiệt, nhiệt càng tăng, phản ứng càng mạnh, và cứ cái dây chuyền này dẫn đến nổ. Từ 1 viên pin lây sang các viên còn lại. 1 khối pin của ô tô điện có vài ngàn viên pin. Sự không đồng nhất sẽ làm tăng nguy cơ 1 trong vài ngàn viên pin đó phát cháy.
Để dập tắt 1 khối pin đang cháy không thể dùng các biện pháp chữa cháy thông thường là ngăn cách đám cháy với ô xy trong không khí, mà phải giảm nhanh nhiệt độ bên trong khối pin. Điều này rất khó khả thi do cấu tạo "an toàn" của cả khối pin (những clips chữa cháy pin lithium chỉ được quay với các khối pin cho xe máy, được đóng sơ sài hơn rất nhiều so với pin cho ô tô)!
Ngoài nước khô thì có lẽ không có cachd gì cả cụ ạ. Mà giá chi phí sx thì lại đắt. Khó phổ dụng được.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,192 Mã lực
Vấn đề chính cũng chưa chắc đã chỉ là "điện trở nội" và có biết thì người dùng cũng chẳng thể can thiệp gì vào quá trình nạp cả. Các mạch bảo vệ pin bên trong khối pin cho ô tô do giá sản xuất thì người ta cũng chỉ đo đến từng nhóm rất nhiều viên pin, chứ không thể đến từng viên!
Các loại lithium chứa được điện là nhờ các thành phần chất ô xy hóa và chất khử bên trong nó. Khi được nạp đầy là lúc 1 bên cực là chất ô xy hóa, bên cực còn lại là chất khử được tích trữ tối đa. Trong các sơ đồ nhìn 2 cực từ bên này và bên kia trang giấy, nhưng trong cục pin thì khoảng cách chỉ độ 1mm, thậm chí ngày càng được thu ngắn hơn nữa để tăng dung lượng.
Xảy ra cháy pin cũng chẳng hoàn toàn là lúc xả hay nạp làm pin nóng, mà có thể do các tác động cơ khí, pin dùng lâu ngày phồng lên ép các viên bên cạnh,... pin bị ép sẽ biến dạng, với khoảng cách các cực rất ngắn sẽ rất dễ xảy ra đoản mạch. Cũng có thể chưa cần đoản mạch mà sự xáo trộn sẽ làm các chất ô xy hóa tiếp xúc với chất khử gây ra phản ứng.
Quá trình cháy của pin không cần phải được cung cấp ô xy từ bên ngoài, vì bên trong cục pin đã đủ thành phần ô xy hóa cho thành phần khử được tích trữ. Phản ứng sẽ làm tăng nhiệt, nhiệt càng tăng, phản ứng càng mạnh, và cứ cái dây chuyền này dẫn đến nổ. Từ 1 viên pin lây sang các viên còn lại. 1 khối pin của ô tô điện có vài ngàn viên pin. Sự không đồng nhất sẽ làm tăng nguy cơ 1 trong vài ngàn viên pin đó phát cháy.
Để dập tắt 1 khối pin đang cháy không thể dùng các biện pháp chữa cháy thông thường là ngăn cách đám cháy với ô xy trong không khí, mà phải giảm nhanh nhiệt độ bên trong khối pin. Điều này rất khó khả thi do cấu tạo "an toàn" của cả khối pin (những clips chữa cháy pin lithium chỉ được quay với các khối pin cho xe máy, được đóng sơ sài hơn rất nhiều so với pin cho ô tô)!
Các khối pin xe ô tô điện (và cả xe máy điện) thường được lắp ráp bởi nhiều cell pin nhỏ.
1719626888831.png

Tác động cơ khí làm chập 2 cực cell pin là cực thấp.
1719626723582.png
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,333
Động cơ
899,618 Mã lực
Các khối pin xe ô tô điện (và cả xe máy điện) thường được lắp ráp bởi nhiều cell pin nhỏ.
View attachment 8601219 m
Tác động cơ khí làm chập 2 cực cell pin là cực thấp.
View attachment 8601214
Để 2 viên pin không chập cực và bảo vệ khối pin nên khả năng hạ nhiệt khi trong khối pin xảy ra cháy cũng cực khó.
Nhưng bác đọc lại những dòng trên, viết chạm cực không phải ở 2 cái cực bên ngoài mà bác thấy được. Chạm cực do chạm 2 lớp folie làm cực cuộn bên trong viên pin. Muốn thấy chúng bác phải tháo viên pin ra!
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,192 Mã lực
Các xe điện dùng loại pin Pin LFP (với các khối pin hình khối chữ nhật) còn khó bị cháy nổ hơn nhiều.

 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,758
Động cơ
770,656 Mã lực
Gây tai nạn điện giật chết người, cháy nổ thì nguyên nhân sâu xa là điện áp, nguyên nhân trực tiếp là dòng điện. Trước cơ quan tôi có một ông kỹ sư điện bị cãi nhau cả tiếng đồng hồ với một ông kỹ sư vô tuyến học ở Rumani, về đề tài điện giật chế người là do điện áp hay do dòng. Tôi ngồi nghe mà cứ buồn cười, vì hai ông ấy quên mất là trong định luật Ôm còn có yếu tố R là điện trở. Cứ cãi nhau cả ngày như vậy khác nào cãi nhau quả trứng có trước hay con gà có trước. Bản thân cụ nói nguyên nhân chính gây nóng pin là dòng điện nhưng lại cũng quên vai trò điện trở nội của pin, accu và rồi lại toàn lập luận về điện áp tăng với giảm. Vấn đề ở đây là người sử dụng có thể đo xác định điện áp tĩnh của bộ sạc dễ hơn rất nhiều so với việc đo dòng và điện trở nội của pin khi đang nạp. Có thế mới làm cho người sử dụng dễ thực hiện sao cho an toàn, chứ tranh cãi học thuật làm gì.
Em đồng ý với cụ là không nên nói học thuật làm gì :), vì thế mình tạm bỏ nôi trở qua một bên. Điều em muốn nói đến là thời gian sạc cái này thì rất thực tế phải không cụ, nếu cụ sạc với điệnáp 51-52V cũng không sao cả vẫn đầy bình chỉ có là nếu sạc như em nói ( mà cụ nghĩ là "lập luân về điện áp tăng với giám" đó) nó sẽ nhanh hơn tiết kiện cỡ 1/3 thời gian thậm chí còn có thể hơn, em sẽ không dài dòng tại sao lại thế không cụ lại bảo học thuật :D.
 
Chỉnh sửa cuối:

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,192 Mã lực
Để 2 viên pin không chập cực và bảo vệ khối pin nên khả năng hạ nhiệt khi trong khối pin xảy ra cháy cũng cực khó.
Nhưng bác đọc lại những dòng trên, viết chạm cực không phải ở 2 cái cực bên ngoài mà bác thấy được. Chạm cực do chạm 2 lớp folie làm cực cuộn bên trong viên pin. Muốn thấy chúng bác phải tháo viên pin ra!
Tôi nói chập 2 cực bên trong cell mà. Việc chập này cực khó....
Tôi đăng cả ảnh mà cụ chả đọc kỹ và xem kỹ gì cả....???
1719628338856.png


Chập 2 cực như cụ tưởng tượng là loại pin a-xít chì mà nay đã bỏ không sử dụng rồi.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,333
Động cơ
899,618 Mã lực
Tôi nói chập 2 cực bên trong cell mà.
Tôi đăng cả ảnh mà cụ chả đọc kỹ và xem kỹ gì cả....???
View attachment 8601299

Chập 2 cực như cụ tưởng tượng là loại pin a-xít chì mà nay đã bỏ không sử dụng rồi.
Em đã viết ở trên chắc bác chưa đọc. Đây là cái sơ đồ nguyên lý, người ta vẽ cho bác dễ nhìn để hiểu được. Nếu viên pin mà được chế tạo như cái hình này thì dung lượng chưa chắc vượt quá được 1 vài mAh, nhất là dòng thì chỉ để cho cái điều khiển TV.
(Đang ngồi trong phòng họp, tý nữa về em tìm hình ảnh viên pin bị tháo ra cho bác xem!).
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
12,809
Động cơ
298,196 Mã lực
Tôi nói chập 2 cực bên trong cell mà. Việc chập này cực khó....
Tôi đăng cả ảnh mà cụ chả đọc kỹ và xem kỹ gì cả....???
View attachment 8601299

Chập 2 cực như cụ tưởng tượng là loại pin a-xít chì mà nay đã bỏ không sử dụng rồi.
thực tế là nó cuốn 2 bản cực như cuốn pháo í cụ, dung dịch kẹp giữa 2 bản. chọc kim xiên qua là chập 2 bản cực. cụ dùng ảnh lý thuyết nên khác thực tế.
ps: em thay clip minh hoạ rõ ràng hơn
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top