Côn trước phanh sau là chết đấy cụ a. ở trường thầy giáo dậy như thế, nhưng ra đường phải làm ngược lại cụ ạ.Chính xác, trong phố em toàn côn trước, phanh sau.
Côn trước phanh sau là chết đấy cụ a. ở trường thầy giáo dậy như thế, nhưng ra đường phải làm ngược lại cụ ạ.Chính xác, trong phố em toàn côn trước, phanh sau.
lại 1 cụ phán bừa bãi mà chẳng chịu thực tế j cả. Nó phải tùy vào tốc độ chứ các cụ cứ phán theo 1 nguyên tắc nhất định như 1+1=2 ýCôn trước phanh sau là chết đấy cụ a. ở trường thầy giáo dậy như thế, nhưng ra đường phải làm ngược lại cụ ạ.
Thưa với cụ là xe nào thì xe, cứ rà phanh nhiều là bộ phanh đi chứ không phải bộ lốp, trừ trường hợp cụ ấy định thay lốp từ trước, để đi nốt chuyến Tam Đảo rồi thay một thể.Bạn em lúc đó vừa mới nâng cấp lên E, nhưng trước đó có chạy xe mấy đâu, mua cai xe 35 chỗ về định chạy tour, chuyến đầu tiên mời bạn bè đi chơi, nên không biết là đi TAM ĐẢO thì loại xe đó không đi được vì đường nhỏ,cua nhiều và hẹp. Cố lên được, lúc xuống xe lao nhanh lai dùng phanh hơi,lốc kê chưa quen nên cứ rà phanh suốt, và kêt quả là như vậy đó cụ ạ. Chứ còn như em thì càng đèo dốc em càng thích cụ ạ. vượt qua được nó minh mới có cảm giác chinh phục, chiến thắng được khó khăn, đã lắm....Tuy em chưa đi tây bắc nhiều, nhưng tư bắc đến nam, lên tây nguyên, miên đông, miền tây nam bộ, em đi cả nhưng không thấy khó chỉ thấy thích thôi.
Cụ nói em phán bừa, nhưng cụ đi ngoài đường đung vậy không. Em nói phanh trước côn sau nhưng em có nói là phanh chết đâu mà cụ nói em bừa. Bao giò chả phanh trước rồi mới vào côn. cụ thấy em nói thế là sai ạ. Kể cả trong trương hợp gấp thì em cung chấp nhận bị vỡ mông còn hơn côn trước rôi tông vào đằng trước cụ ạ. tât nhiên đây là quan điêm của riêng em, em nghĩ sao chia sẻ vậy thôi. AE mỗi người một ý kiến cùng nhau chia sẻ mà cụ.lại 1 cụ phán bừa bãi mà chẳng chịu thực tế j cả. Nó phải tùy vào tốc độ chứ các cụ cứ phán theo 1 nguyên tắc nhất định như 1+1=2 ý
giờ đang bồ chậm trong phố lại phanh trước rồi côn sau thì có mà vỡ mông, lại còn bị ăn chửi
tốc độ cụ chậm thì chưa cần chết thì máy đã chết rồi Những đoạn nhích trong phố thì ko côn đồng thời với phanh thì đã chết máy rồi chứ chưa nói đến phanh trước cụ ạ. Bao nhiêu người đã nói, và vấn đề này đã tranh luận mãi rồi, phải tùy trường hợp mà áp dụng, đùng nhất nhất tuân theo như kiểu 1+1=2Cụ nói em phán bừa, nhưng cụ đi ngoài đường đung vậy không. Em nói phanh trước côn sau nhưng em có nói là phanh chết đâu mà cụ nói em bừa. Bao giò chả phanh trước rồi mới vào côn. cụ thấy em nói thế là sai ạ. Kể cả trong trương hợp gấp thì em cung chấp nhận bị vỡ mông còn hơn côn trước rôi tông vào đằng trước cụ ạ. tât nhiên đây là quan điêm của riêng em, em nghĩ sao chia sẻ vậy thôi. AE mỗi người một ý kiến cùng nhau chia sẻ mà cụ.
Thôi, Man xanh và đỏ đều thắng rồi. Cụ cũng đi ngủ đêtốc độ cụ chậm thì chưa cần chết thì máy đã chết rồi Những đoạn nhích trong phố thì ko côn đồng thời với phanh thì đã chết máy rồi chứ chưa nói đến phanh trước cụ ạ. Bao nhiêu người đã nói, và vấn đề này đã tranh luận mãi rồi, phải tùy trường hợp mà áp dụng, đùng nhất nhất tuân theo như kiểu 1+1=2
Sương mù mà ko có đèn sương mù thì cũng chả nhìn thấy gì. Càng bật càng lóa. Có khi xe máy còi của cụ còn nhìn xa hơn mấy con xe có pha xịn khi gặp sương mù đấy..Cháu cũng vừa làm 1 cua Sơn La - Hà Nội vào ban đêm, nhưng là xe máy ạ.
285km, 7 tiếng tròn trịa. Khởi hành từ Hát Lót về 4h, đến 6h thì trời tối thui, đến Mộc Châu thì sương mù dày đặc.
Từ Mộc Châu về, gặp đèo nào là chỗ đó sương mù, cách vài m chả thấy đường đâu.
Cháu xe máy còi, đèn sáng cũng chả thấy gì, kinh nghiệm là bám đuôi mấy bác xe tải đường dài, được trang bị dàn đèn khủng thôi ạ.
Chuẩn cụ ợ Tốt nhất là lên bãi HÒA LẠC chõ các cụ OF nhà mình thi hôm trước ấy làm vài vong quay Video mang về cho các cụ nhà mình xem chấm điểm chonếu mà lên tay nhanh như vậy thì ối cụ sẵn sàng bỏ 1 số tiền nho nhỏ ra thuê xe đi ngay. Nhưng em chỉ sợ là k có cơ hội để trình lái đi lên như mình nghĩ thôi
Chưa học bò đừng lo học chạy các cụ ạ, lái xe chẳng nói hay được đâu, tài già còn tai nạn đầy ra huống hồ lái mới phi đèo
Thế mà em lại thích đi đèo. Cái hồi lần đầu XV, đi qua các đèo dốc như: đèo Ngang, Phú Gia, đèo Hài Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả ... thấy đã đời. Xong tới cái đèo Yên ngựa ở gần Nha Trang, 2 thằng nhìn nhau bảo: thế này mà cũng gọi là đèo sao. Nhưng quả thực, từ đó vào tp HCM thì nó là cao nhất rồi, còn lại là đường bằng hết.Em có bằng xong cũng chẳng bao giờ nghĩ leo đường đèo nữa (hồi học lái có đi 1 lần với thầy), đi đường trường với trong phố là đủ rồi, đi đèo thì ngồi sau cho lái già lái thôi, đi xong căng thẳng mệt hết cả người.
Thế mà em lại thích đi đèo. Cái hồi lần đầu XV, đi qua các đèo dốc như: đèo Ngang, Phú Gia, đèo Hài Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả ... thấy đã đời. Xong tới cái đèo Yên ngựa ở gần Nha Trang, 2 thằng nhìn nhau bảo: thế này mà cũng gọi là đèo sao. Nhưng quả thực, từ đó vào tp HCM thì nó là cao nhất rồi, còn lại là đường bằng hết.
Đi đèo thì có một số kỹ năng mà nhiều cụ đã nói: ví dụ lên số nào, xuống số đó, phanh bằng động cơ: không cắt côn, không về mo; không phanh gấp, không lấn làn.. Theo em còn một kỹ năng rất quan trọng là cua tròn tay. Cái này là phải tâp nhiều và nó cũng có tí năng khiếu. Các cụ cứ tưởng tượng, vào cua thì vết bánh xe và con đường phải tạo thành hình đồng tâm. Vào cua tròn như vậy đầu tiên là an toàn cho chính mình và các xe khác cũng thấy yên tâm khi đi sau xe mình.
Liều thế,đi xe máy không có đèn sương mù thì tốt nhất nên ngủ lại.Dân Mộc Châu Sơn La còn phải quay lại chờ trời sáng để đi mà cụ lại đi như vậyCháu cũng vừa làm 1 cua Sơn La - Hà Nội vào ban đêm, nhưng là xe máy ạ.
285km, 7 tiếng tròn trịa. Khởi hành từ Hát Lót về 4h, đến 6h thì trời tối thui, đến Mộc Châu thì sương mù dày đặc.
Từ Mộc Châu về, gặp đèo nào là chỗ đó sương mù, cách vài m chả thấy đường đâu.
Cháu xe máy còi, đèn sáng cũng chả thấy gì, kinh nghiệm là bám đuôi mấy bác xe tải đường dài, được trang bị dàn đèn khủng thôi ạ.
Cám ơn cụ đã nhắc nhở vụ xuống số thấp hơn. Thực ra thì lúc đó tùy cơ biến ứng thôi, chả nhớ lên dùng số nào mà xuống dùng số đó ! Cứ thấy cần giảm số là giảm thôi. Thực ra em cũng đã đi Quản Bạ, Sơn la rồi. đèo Giàng, đèo Gió cũng qua, Sapa cũng đã đi (mà đi đêm). Em ở HN, nhưng cũng có thời gian ở trong SG cụ à.Hình như cụ trong miền nam thì phải.Khi nào cụ ra ngoài này đi Hà Giang-Lũng Cú thử cho biết thế nào là đèo dốc.Còn vào cua thì tùy thôi.Như đi Hà Giang Lũng Cú cụ không tròn cua được đâu vì nhiều đoạn cua tay áo lên dốc và xuống dốc rồi ngay chỗ cua tay áo đó lại là chỗ bị đá phía trên rơi xuống mà hỏng đường nên rất xóc và xấu.Mà các lý thuyết khi học ở trường nhiều cái khó áp dụng tại đây ví dụ như lên số nào xuống số đấy.Đi Hà Giang đi lên bằng số 3 thì chỉ xuống bằng số 2,lên bằng số 2 thì xuống bằng số 1.Chứ nếu đem các lý thuyết đó mà đi Hà Giang-Lũng Cú thì khả năng mất phanh là rất dễ xảy ra
Liều thế,đi xe máy không có đèn sương mù thì tốt nhất nên ngủ lại.Dân Mộc Châu Sơn La còn phải quay lại chờ trời sáng để đi mà cụ lại đi như vậy
Hj Tam Đảo là chuyện nhỏ,cụ cứ làm chuyến Tây Bắc luyện tay lái nhất đi Hà Giang. Đảm bảo trình lái cụ lên ngay, đi đâu thấy bt.
Sapa tớ đã từng đi đêm mà còn bị sương mù nhưng so với đoạn Thung Khe đi Sơn La thì vẫn chưa ăn thuaEm công nhận, các cung đèo ở phía Bắc nguy hiểm hơn, dốc hơn, khó khăn hơn tuyến đường 1 hoặc một số đèo ở Tây nguyên. Nhất là xe yếu là càng ngại. Còn vụ đá lở thì nó là tại số. Cụ nào đi vào mùa mưa là cứ phải nơm nớp trên một số cung đèo.
Em đã leo 1 số đèo ở đường 279 từ Tuần Giáo sang Sapa, công nhận sao ở đó thấy xe mình yếu hẳn, những đoạn dốc 10% hay 12% để số 2 mà đạp lút ga cũng chỉ lên được 40 và máy rên ằng ặc có lúc như hẫng ga, nhả ga vợi ra cứ để vừa vừa tầm 30-35 thì xe nó lại bò lên đều đều.Sapa tớ đã từng đi đêm mà còn bị sương mù nhưng so với đoạn Thung Khe đi Sơn La thì vẫn chưa ăn thua
Xe yếu là 1 chuyện,lên trên đó công suất động cơ còn bị giảm đi do thiếu ô xy trong không khí vì đi HG độ cao bét cũng 1200m có chỗ cao từ 1600 đến 1800m còn lại trung bình cứ 1400 đến 1500m so với mực nước biển.Chạy rồi càng hiểu rõ xe cũng giống như người vậy,càng lên cao ô xy càng giảm động cơ càng yếu đi nếu như không giữ cho động cơ luôn hoặt động ở mức cao.Lần đầu tiên đi HG không hiểu sao động cơ yếu hẳn đi mà xe tắt cả điều hòa mà xe chỉ có 8 người leo dốc 10% còn ỳ ạch.Còn trong khi đường đồng bằng xe chở đủ 16 người chạy cả điều hòa vẫn dốc 10% lao lên vù vù
Bác đã đi Sapa và bị sương mù thì đúng trường hợp của bọn em rồi. Hồi năm 2005, đúng mùng 5 tết, tự nhiên nghe TV thấy nói có tuyết trên SP. Thế là mấy ông dở chứng đồng thanh: đi ngắm tuyết Việt Nam, đi đêm luôn vì sợ tuyết tan. Khoảng 6h tối xuất phát, tới 2h sáng là đến Lào Cai. Thấy quãng đường đi không vấn đề gì và muốn lên luôn coi tuyết nên mấy anh em quyết định lên tiếp Sapa ngay. Quả thực đó là quyết định dại dột nhất của em trong lĩnh vực xe cộ (em cầm lái), vì: xăng đã chạm E, đi được 15km thì sương mù dầy đặc, nhiệt độ bên ngoài : 0 - 1 độ C, xăng sắp hết, tầm nhìn 1-3 mét. Thật may là lúc đó không có xe nào xuống đèo. Bọn em bò tới 4h30 thì cũng tới trạm xăng đầu tiên. Nói dại, nếu hết xăng ở giữa đèo là bọn em 4 người chết rét chứ chả vì cái gì cả !Sapa tớ đã từng đi đêm mà còn bị sương mù nhưng so với đoạn Thung Khe đi Sơn La thì vẫn chưa ăn thua
Xe yếu là 1 chuyện,lên trên đó công suất động cơ còn bị giảm đi do thiếu ô xy trong không khí vì đi HG độ cao bét cũng 1200m có chỗ cao từ 1600 đến 1800m còn lại trung bình cứ 1400 đến 1500m so với mực nước biển.Chạy rồi càng hiểu rõ xe cũng giống như người vậy,càng lên cao ô xy càng giảm động cơ càng yếu đi nếu như không giữ cho động cơ luôn hoặt động ở mức cao.Lần đầu tiên đi HG không hiểu sao động cơ yếu hẳn đi mà xe tắt cả điều hòa mà xe chỉ có 8 người leo dốc 10% còn ỳ ạch.Còn trong khi đường đồng bằng xe chở đủ 16 người chạy cả điều hòa vẫn dốc 10% lao lên vù vù
Em đã leo 1 số đèo ở đường 279 từ Tuần Giáo sang Sapa, công nhận sao ở đó thấy xe mình yếu hẳn, những đoạn dốc 10% hay 12% để số 2 mà đạp lút ga cũng chỉ lên được 40 và máy rên ằng ặc có lúc như hẫng ga, nhả ga vợi ra cứ để vừa vừa tầm 30-35 thì xe nó lại bò lên đều đều.