[Funland] Ký ức của một Ofer về đời lính, về đồng đội, về những trận đánh ở chiến trường K, về quá khứ và về cuộc sống hiện tại.

Mss AN TÂM

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-748374
Ngày cấp bằng
1/4/20
Số km
3,416
Động cơ
119,060 Mã lực
Chuyện này nghe thương thật, bố cụ có được hưởng chế độ gì không?
Hồi em học c2, đi tập thể thao ở sân bóng, có bác già già (chắc là bộ đội phục viên) thấy bọn em xếp hàng đội ngũ chắc lại liên tưởng đến chiến tranh, bác lại gần rồi "diễn" như thật, bảo rằng: giờ tôi có một quả mìn mà quân địch quá đông, tôi sẽ đặt ở đây, đứng thủ chỗ này abcxyz... sau này em mới hiểu đấy là chấn thương tâm lý do chiến tranh
Dạ, bố em khi hết chiến tranh ra Bắc chuyển nghề làm ở Hợp tác xã mua bán, mới tăng lương hưu đợt tháng 7 thì đc khoảng 5tr/th, được hưởng tiền ảnh hưởng chất độc màu da cam tháng được 3tr. Nhưng giờ ông mắc nhiều bệnh nên một tháng tiêu cho ông cũng hết khoảng 20tr.
 

Baoleo

Xe tăng
Biển số
OF-320235
Ngày cấp bằng
19/5/14
Số km
1,825
Động cơ
362,212 Mã lực
Con của các bác có con cả rồi, các bác lên chức ông chức bà cả. Con của chú nhỏ hơn cháu 1 chút, 2008, nên thôi ta giai thích nhé:
1. Tìm dép? Các chú bộ đội hồi ấy tuổi bẻ gãy sừng trâu, theo tuổi sinh học thì đang rất mạnh về sinh dục. Buổi sáng dương vật con thế nào thì các chú thế ấy. Nhưng hồi ấy các chú chưa có quần lót nam như các con bây giờ, nên giương súng cao lắm. Bộ đội mà, giỏi ngụy trang giỏi lắm. Lom khom đi "tìm dép" là để ngụy trang mấy khẩu súng nhân bản người oai hùng đấy.
2. Quay manivent?
Đây là thuật ngữ ngành thông tin. Các máy truyền tín hiệu bấy giờ phải quay tay để sạc điện. Quay tay càng nhanh, càng lâu điện càng mạnh.
Các chú cũng như các cháu thôi, thỉnh thoảng vẫn thủ dâm. Con gái hiếm lắm nên phải thế thôi. Không thì nổ não đấy. Động tác ấy gọi là quay tay, hay quay manivent.
3. Vẽ bản đồ tác chiến?
Cái này chịu. Nó vẽ vào quần lúc chú cháu ta ngủ. Sáng dậy cứng như hồ dán. Ngoàn nghèo như đường tiến quân. Nên gọi là bản đồ tác chiến.
Vậy chắc rõ nhỉ?
Kinh quá :D
Thế này, trong quân gọi là:
-Cầm tay - Chỉ việc :D

Chi tiết quá. Tả thực quá. Cháu nó lại sợ, cụ gì ơi :D
 

LLong2k5

Đi bộ
Biển số
OF-862975
Ngày cấp bằng
6/7/24
Số km
5
Động cơ
532 Mã lực
Tuổi
19
Cháu LLong2k5 thân mến,
Đúng là cháu có quyền hỏi về các vấn đề, mà khi đọc thông tin trên các phương tiện truyền thông, người ta dùng nhiều cụm từ, có vẻ như là 'code', có vẻ như là 'mật danh', có vẻ như là 'từ lóng'. Nên không hiểu cũng là lẽ thường.

Về vấn đề cháu hỏi, chú xin trả lời theo những gì chú biết và trải nghiệm trong cuộc đời quân ngũ của chú. Đó là:
-Những cụm từ 'code' mà cháu hỏi, đó là những từ để chỉ: sự khao khát của bộ đội nam, khi mộng tưởng đến một sự âu yếm của các cô nàng thiếu nữ.

Chú đã trả lời xong câu hỏi của cháu.
Nhân tiện đây, xin thủ trưởng Tien Tung , cho phép tôi được thông tin thêm, để cháu LLong2k5 biết được, những khi nẩy ra mộng ước được các nàng thiếu nữ âu yếm, thì bộ đội nam xử lý như thế nào.

Không rõ đơn vị của các chú angkorwat hay Nam "Chẫu" xử lý thế nào, nhưng ở đơn vị của chú, mỗi khi các chiến sỹ nam, nẩy sinh ra mộng ước đó, chú thường yêu cầu bộ đội đến phòng sinh hoạt của đơn vị, để đọc báo được 'trên' cấp phát, hoặc đọc sách 'Gương người tốt - Việc tốt'.
Cách làm này rất hiệu quả, và bộ đội trở nên hăng say rèn luyện, yêu cuộc đời chiến sỹ, và quên phứt đi các cô nàng thiếu nữ đã có hoặc sẽ có.

Ngày nay, các cuốn sách mà chú kể tên, có thể không còn trong thư viện của các đơn vị, thì các chỉ huy đời sau của chú, sẽ cho các chiến sỹ nam, nghe băng nói chuyện của Giáo sư Hoàng Chí Bảo, kể về các tấm gương vĩ đại. Nghe kể rằng, cách làm đó cũng tốt.

Hy vọng cháu LLong2k5 đã cảm nhận được vấn đề cháu muốn hỏi.
Xin hoan hỉ và chúc cháu hạnh phúc.
;) ~o)🌹
Tốt nhất con nên nhập ngũ 2 năm là thạo hết. Muốn vẽ bản đồ thành thạo như một lính trinh sát cũng được, muốn quay maniven thành thạo như lính lái xe Trường Sơn càng được. Còn công tác dân vận thì sáng ra nên tìm chổi quét nhà giúp dân thì là lẽ đương nhiên.🤓🤓🤓
Con của các bác có con cả rồi, các bác lên chức ông chức bà cả. Con của chú nhỏ hơn cháu 1 chút, 2008, nên thôi ta giai thích nhé:
1. Tìm dép? Các chú bộ đội hồi ấy tuổi bẻ gãy sừng trâu, theo tuổi sinh học thì đang rất mạnh về sinh dục. Buổi sáng dương vật con thế nào thì các chú thế ấy. Nhưng hồi ấy các chú chưa có quần lót nam như các con bây giờ, nên giương súng cao lắm. Bộ đội mà, giỏi ngụy trang giỏi lắm. Lom khom đi "tìm dép" là để ngụy trang mấy khẩu súng nhân bản người oai hùng đấy.
2. Quay manivent?
Đây là thuật ngữ ngành thông tin. Các máy truyền tín hiệu bấy giờ phải quay tay để sạc điện. Quay tay càng nhanh, càng lâu điện càng mạnh.
Các chú cũng như các cháu thôi, thỉnh thoảng vẫn thủ dâm. Con gái hiếm lắm nên phải thế thôi. Không thì nổ não đấy. Động tác ấy gọi là quay tay, hay quay manivent.
3. Vẽ bản đồ tác chiến?
Cái này chịu. Nó vẽ vào quần lúc chú cháu ta ngủ. Sáng dậy cứng như hồ dán. Ngoàn nghèo như đường tiến quân. Nên gọi là bản đồ tác chiến.
Vậy chắc rõ nhỉ?
Con cảm ơn các chú, các bác, ai giải đáp cũng có ý hay hết ạ :)) Con rất vui vì hỏi mà được các bác trả lời tận tình như vậy. Con mong rằng trong quá trình đọc sách thời chiến , có khúc mắc gì sẽ được các bác, các chú ở đây giải đáp. Nhân tiện, các bác, chú ở đây cho con xin vài đầu sách kiểu hồi ký, hồi ức về chiến trường K ạ. Trước con từng đọc về chiến tranh biên giới phía Bắc ("Tiếng vọng đèo Khau Chỉa" của chú Nguyễn Thái Long, không biết ở đây có ai từng đọc cuốn này không ạ ;;)), và rất ấn tượng về độ chi tiết, chân thực của tác phẩm. Các bác, chú có đầu sách nào thể loại cũng tương tự về chiến trường K không.... >:D<
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,041
Động cơ
552,383 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Con cảm ơn các chú, các bác, ai giải đáp cũng có ý hay hết ạ :)) Con rất vui vì hỏi mà được các bác trả lời tận tình như vậy. Con mong rằng trong quá trình đọc sách thời chiến , có khúc mắc gì sẽ được các bác, các chú ở đây giải đáp. Nhân tiện, các bác, chú ở đây cho con xin vài đầu sách kiểu hồi ký, hồi ức về chiến trường K ạ. Trước con từng đọc về chiến tranh biên giới phía Bắc ("Tiếng vọng đèo Khau Chỉa" của chú Nguyễn Thái Long, không biết ở đây có ai từng đọc cuốn này không ạ ;;)), và rất ấn tượng về độ chi tiết, chân thực của tác phẩm. Các bác, chú có đầu sách nào thể loại cũng tương tự về chiến trường K không.... >:D<
Chuyện về cuộc chiến Tây Nam thì nhiều lắm. Trải dài 10 năm chiến đấu, mỗi người lính một hướng của mặt trận, mỗi người một nhiệm vụ khác nhau. Có người lặng lẽ bên lề cuộc chiến như bác, toàn ăn chơi nhảy múa, nghe địch bắn là bỏ chạy. Có người luồn sâu trong lòng địch, gian khổ hy sinh như bác Nam Chẫu nghe tiếng súng là đến tìm địch. Cuộc chiến muôn hình muôn vẻ, cái chết cũng muôn hình muôn vẻ luôn rập rình từng bước chân người lính.
Về những đầu sách hay về cuộc chiến Tây Nam cháu nên cụ Kyson1 hay mợ Red_Mer là hai người có rất nhiều đầu sách thể loại cháu cần.
 

PCX2018

Xe buýt
Biển số
OF-781679
Ngày cấp bằng
25/6/21
Số km
969
Động cơ
41,650 Mã lực
Con của các bác có con cả rồi, các bác lên chức ông chức bà cả. Con của chú nhỏ hơn cháu 1 chút, 2008, nên thôi ta giai thích nhé:
1. Tìm dép? Các chú bộ đội hồi ấy tuổi bẻ gãy sừng trâu, theo tuổi sinh học thì đang rất mạnh về sinh dục. Buổi sáng dương vật con thế nào thì các chú thế ấy. Nhưng hồi ấy các chú chưa có quần lót nam như các con bây giờ, nên giương súng cao lắm. Bộ đội mà, giỏi ngụy trang giỏi lắm. Lom khom đi "tìm dép" là để ngụy trang mấy khẩu súng nhân bản người oai hùng đấy.
2. Quay manivent?
Đây là thuật ngữ ngành thông tin. Các máy truyền tín hiệu bấy giờ phải quay tay để sạc điện. Quay tay càng nhanh, càng lâu điện càng mạnh.
Các chú cũng như các cháu thôi, thỉnh thoảng vẫn thủ dâm. Con gái hiếm lắm nên phải thế thôi. Không thì nổ não đấy. Động tác ấy gọi là quay tay, hay quay manivent.
3. Vẽ bản đồ tác chiến?
Cái này chịu. Nó vẽ vào quần lúc chú cháu ta ngủ. Sáng dậy cứng như hồ dán. Ngoàn nghèo như đường tiến quân. Nên gọi là bản đồ tác chiến.
Vậy chắc rõ nhỉ?
Đấy , Cụ giải thích thế này nó mới rõ ràng và dễ hiểu . Các cụ nhà mình vẫn còn ngại , lảng tránh vấn đề giáo dục giới tính lắm. Do các cụ chưa biết nên giải thích như thế nào. Các cụ không vẽ đường thì hươu nó vẫn chạy. Vẽ đúng đường thì khả năng hươu sập bẫy ít hơn các cụ ạ . :D :D :D
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,383
Động cơ
268,423 Mã lực
Đấy , Cụ giải thích thế này nó mới rõ ràng và dễ hiểu . Các cụ nhà mình vẫn còn ngại , lảng tránh vấn đề giáo dục giới tính lắm. Do các cụ chưa biết nên giải thích như thế nào. Các cụ không vẽ đường thì hươu nó vẫn chạy. Vẽ đúng đường thì khả năng hươu sập bẫy ít hơn các cụ ạ . :D :D :D
Mình chẳng thích thú gì. Nhưng tốt nhất là thẳng thắn. Lứa Y2K trở đi nó chỉ cần mình duyệt thôi. Chứ thông tin nó nhạy hơn mình 100 lần. Chỉ đạo tác chiến phải theo kịp tình hình trận địa.
 

Nam "Chẫu"

Xe buýt
Biển số
OF-2760
Ngày cấp bằng
12/12/06
Số km
655
Động cơ
358,121 Mã lực
Nơi ở
Dạo này em bận quá, hôm nay mới lại vào biên vào dòng.


ƯỚC MUỐN GIẢN DỊ CUỐI CÙNG CỦA THẰNG THẠCH “NGỌNG” VÀ NỖI ĐAU CỦA TRUNG ĐỘI 3 TRINH SÁT LUỒN SÂU SƯ ĐOÀN 7

Cuộc đời thằng Thạch “ngọng” dân Vĩnh Long ở tổ 1 B2 là 1 chuỗi những ngày u tối, khi mà cha nó theo tàu cá và gặp nạn trên biển khi nó chưa tròn 2 tuổi.
Lúc đó nó còn quá nhỏ để hiểu chuyện và hình ảnh cha nó ra sao nó cũng chẳng thể nhớ nổi. Mấy năm sau má nó đi thêm bước nữa với 1 người đàn ông uống rượu nhiều hơn ăn cơm và sinh với ông ta 4 đứa con lít nhít trứng gà trứng vịt.
Cũng kể từ đó, cuộc đời của nó chỉ toàn roi vọt và nước mắt cùng những vết sẹo cũ mới đan xen trên người.
Má nó thương con, nhưng sợ chồng nên cũng chẳng dám đứng ra che chở cho nó. Thương cháu còn bé đã sớm chịu cảnh mồ côi, ghẻ lạnh nên em gái của cha nó đã đưa nó về nuôi. Cô nó rất thương nó, nhưng nhà cũng quá nghèo nên dù cố gắng mấy cũng chỉ giúp nó có chỗ để che mưa nắng và học đến lớp 9 rồi bỏ ngang.
Khi đủ tuổi, nó tình nguyện nhập ngũ, được đào tạo thành lính trinh sát luồn sâu và sau đó được đưa sang chiến trường Campuchia.
Nếu nói về độ liều lĩnh thì cả C trinh sát luồn sâu chắc chẳng ai bằng nó, nó liều lĩnh như kiểu người phẫn chí vậy. Lúc nào cũng đi đầu, lúc nào cũng xông vào hiểm nguy như thằng bất cần đời. Sự liều lĩnh của nó khiến cho tổ 1 B2 của nó nhiều khi cũng đứng tim.
Ban chỉ huy đại đội nhắc nó nhiều lần, nó cũng vâng dạ lúc đó, nhưng rồi khi vào trận nó lại quên đi, cứ như là người khác vậy. Nó chỉ thay đổi khi mà đại đội đang tính trả nó về phòng tổ chức động viên thì bố Hưng cho gọi nó lên nói chuyện. Đại ý bố nói:

“Trong chiến đấu rất cần sự dũng cảm, can trường ở người lính, nhưng không ai cần đến sự liều mạng. Sự liều lĩnh đó chỉ đem lại rắc rối cho đồng đội, thậm chí có thể gây ra nguy hiểm cho đồng đội. Đã là người lính trinh sát luồn sâu thì cần sự mưu trí, dũng cảm, chiến đấu bằng cái đầu lạnh và sự nhanh nhẹn. Không ai cần kẻ võ phu, liều mạng cả. Nếu không thay đổi thì bắt buộc đưa về đơn vị bộ binh để rèn giũa lại”.

Kể từ đó nó thay đổi hẳn. Tuy không liều lĩnh bạt mạng như trước, nhưng cái cách lúc nào cũng xung phong đi đầu trong mọi việc thì không thay đổi. Anh em hiểu, với nó thì chỉ có lao vào nhiệm vụ thì nó mới tìm thấy niềm vui.
Nói không ngoa, câu slogan: “Doanh trại là nhà, súng là vợ, đạn là con, đồng đội là anh em” thật sự đúng với nó. Đời lính vui nhất là khi được nhận thư nhà. Những lúc quân bưu chuyển thư đến thì đơn vị như ngày hội vậy. Thằng thì nhận được thư nhà, đứa thì thư của bạn gái.
Chỉ duy nhất có gã và thằng Thạch “ngọng” là chẳng bao giờ có thư và cũng chẳng viết thư cho ai cả. Nếu như gã thì khỏi cần, vì ông già gã có nhiều nguồn thông tin, mối quan hệ để biết về tình hình của gã. Người yêu thì gã cũng chẳng có nên đâu cần viết thư, nếu có viết thì cũng chỉ là viết hộ cho mấy thằng bạn trong đơn vị mà thôi. Thằng Thạch “ngọng” cũng vậy, chưa bao giờ viết thư cho ai và cũng chưa bao giờ nhận được thư nhà.
Lúc đầu thì C trinh sát luồn sâu biết, sau đó đến các phòng ban và cuối cùng toàn sư đoàn bộ đều biết chuyện gia đình thằng Thạch “ngọng” và lý do vì sao nó chẳng bao giờ có thư nhà hay viết thư về cho gia đình.
Thằng nào nhận được thư nhà cũng vui mừng, hớn hở, cười cười nói nói. Nhưng cứ thấy bóng thằng Thạch là anh em lại lảng đi để tránh cho nó sự tủi thân.
Còn nó thấy anh em vui sướng nhận thư nhà, nó cũng tỏ ra háo hức và vẻ mặt cũng tỏ vẻ vui mừng như muốn chia vui cùng các bạn vậy. Có lần anh em nhận thư ở quân bưu xong thì tản ra từng góc ngồi đọc, như mọi lần nó cũng lượn lờ xung quanh với vẻ mặt vui mừng như chính nó nhận được thư nhà vậy.
Nhưng nếu để ý chút thì thấy ánh mắt nó có 1 nỗi buồn thăm thẳm sẽ hiểu ngay vẻ mặt đó là giả tạo, điều đó khó có thể qua được ánh mắt săm soi của những thằng lính trinh sát luồn sâu.
Tất cả anh em đều nhận ra điều đó, nhưng ai cũng giả vờ như không thấy ánh mắt buồn đó mà chỉ mỉm cười với nó rồi lảng ra chỗ khác như mọi lần. Nó lượn qua chỗ anh em đọc thư rồi lặng lẽ bỏ ra phía bờ suối.
Gã đang ngồi hút thuốc ở bậu cửa thấy vậy cũng theo hút chân nó ra bờ suối. Đứng từ trên bờ dốc quan sát, thấy thằng Thạch “ngọng” ngồi sát mép suối, đôi vai nó rung lên như đang khóc vậy….
 

Payroll

Xe điện
Biển số
OF-51431
Ngày cấp bằng
23/11/09
Số km
2,914
Động cơ
437,860 Mã lực
Nơi ở
Hắc mộc nhai
Dạo này em bận quá, hôm nay mới lại vào biên vào dòng.


ƯỚC MUỐN GIẢN DỊ CUỐI CÙNG CỦA THẰNG THẠCH “NGỌNG” VÀ NỖI ĐAU CỦA TRUNG ĐỘI 3 TRINH SÁT LUỒN SÂU SƯ ĐOÀN 7

Cuộc đời thằng Thạch “ngọng” dân Vĩnh Long ở tổ 1 B2 là 1 chuỗi những ngày u tối, khi mà cha nó theo tàu cá và gặp nạn trên biển khi nó chưa tròn 2 tuổi.
Lúc đó nó còn quá nhỏ để hiểu chuyện và hình ảnh cha nó ra sao nó cũng chẳng thể nhớ nổi. Mấy năm sau má nó đi thêm bước nữa với 1 người đàn ông uống rượu nhiều hơn ăn cơm và sinh với ông ta 4 đứa con lít nhít trứng gà trứng vịt.
Cũng kể từ đó, cuộc đời của nó chỉ toàn roi vọt và nước mắt cùng những vết sẹo cũ mới đan xen trên người.
Má nó thương con, nhưng sợ chồng nên cũng chẳng dám đứng ra che chở cho nó. Thương cháu còn bé đã sớm chịu cảnh mồ côi, ghẻ lạnh nên em gái của cha nó đã đưa nó về nuôi. Cô nó rất thương nó, nhưng nhà cũng quá nghèo nên dù cố gắng mấy cũng chỉ giúp nó có chỗ để che mưa nắng và học đến lớp 9 rồi bỏ ngang.
Khi đủ tuổi, nó tình nguyện nhập ngũ, được đào tạo thành lính trinh sát luồn sâu và sau đó được đưa sang chiến trường Campuchia.
Nếu nói về độ liều lĩnh thì cả C trinh sát luồn sâu chắc chẳng ai bằng nó, nó liều lĩnh như kiểu người phẫn chí vậy. Lúc nào cũng đi đầu, lúc nào cũng xông vào hiểm nguy như thằng bất cần đời. Sự liều lĩnh của nó khiến cho tổ 1 B2 của nó nhiều khi cũng đứng tim.
Ban chỉ huy đại đội nhắc nó nhiều lần, nó cũng vâng dạ lúc đó, nhưng rồi khi vào trận nó lại quên đi, cứ như là người khác vậy. Nó chỉ thay đổi khi mà đại đội đang tính trả nó về phòng tổ chức động viên thì bố Hưng cho gọi nó lên nói chuyện. Đại ý bố nói:

“Trong chiến đấu rất cần sự dũng cảm, can trường ở người lính, nhưng không ai cần đến sự liều mạng. Sự liều lĩnh đó chỉ đem lại rắc rối cho đồng đội, thậm chí có thể gây ra nguy hiểm cho đồng đội. Đã là người lính trinh sát luồn sâu thì cần sự mưu trí, dũng cảm, chiến đấu bằng cái đầu lạnh và sự nhanh nhẹn. Không ai cần kẻ võ phu, liều mạng cả. Nếu không thay đổi thì bắt buộc đưa về đơn vị bộ binh để rèn giũa lại”.

Kể từ đó nó thay đổi hẳn. Tuy không liều lĩnh bạt mạng như trước, nhưng cái cách lúc nào cũng xung phong đi đầu trong mọi việc thì không thay đổi. Anh em hiểu, với nó thì chỉ có lao vào nhiệm vụ thì nó mới tìm thấy niềm vui.
Nói không ngoa, câu slogan: “Doanh trại là nhà, súng là vợ, đạn là con, đồng đội là anh em” thật sự đúng với nó. Đời lính vui nhất là khi được nhận thư nhà. Những lúc quân bưu chuyển thư đến thì đơn vị như ngày hội vậy. Thằng thì nhận được thư nhà, đứa thì thư của bạn gái.
Chỉ duy nhất có gã và thằng Thạch “ngọng” là chẳng bao giờ có thư và cũng chẳng viết thư cho ai cả. Nếu như gã thì khỏi cần, vì ông già gã có nhiều nguồn thông tin, mối quan hệ để biết về tình hình của gã. Người yêu thì gã cũng chẳng có nên đâu cần viết thư, nếu có viết thì cũng chỉ là viết hộ cho mấy thằng bạn trong đơn vị mà thôi. Thằng Thạch “ngọng” cũng vậy, chưa bao giờ viết thư cho ai và cũng chưa bao giờ nhận được thư nhà.
Lúc đầu thì C trinh sát luồn sâu biết, sau đó đến các phòng ban và cuối cùng toàn sư đoàn bộ đều biết chuyện gia đình thằng Thạch “ngọng” và lý do vì sao nó chẳng bao giờ có thư nhà hay viết thư về cho gia đình.
Thằng nào nhận được thư nhà cũng vui mừng, hớn hở, cười cười nói nói. Nhưng cứ thấy bóng thằng Thạch là anh em lại lảng đi để tránh cho nó sự tủi thân.
Còn nó thấy anh em vui sướng nhận thư nhà, nó cũng tỏ ra háo hức và vẻ mặt cũng tỏ vẻ vui mừng như muốn chia vui cùng các bạn vậy. Có lần anh em nhận thư ở quân bưu xong thì tản ra từng góc ngồi đọc, như mọi lần nó cũng lượn lờ xung quanh với vẻ mặt vui mừng như chính nó nhận được thư nhà vậy.
Nhưng nếu để ý chút thì thấy ánh mắt nó có 1 nỗi buồn thăm thẳm sẽ hiểu ngay vẻ mặt đó là giả tạo, điều đó khó có thể qua được ánh mắt săm soi của những thằng lính trinh sát luồn sâu.
Tất cả anh em đều nhận ra điều đó, nhưng ai cũng giả vờ như không thấy ánh mắt buồn đó mà chỉ mỉm cười với nó rồi lảng ra chỗ khác như mọi lần. Nó lượn qua chỗ anh em đọc thư rồi lặng lẽ bỏ ra phía bờ suối.
Gã đang ngồi hút thuốc ở bậu cửa thấy vậy cũng theo hút chân nó ra bờ suối. Đứng từ trên bờ dốc quan sát, thấy thằng Thạch “ngọng” ngồi sát mép suối, đôi vai nó rung lên như đang khóc vậy….
Cám ơn cụ, mong được đọc tiếp những mảng hồi ức chân thật từ các ccb như cụ
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,945
Động cơ
867,909 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Dạo này em bận quá, hôm nay mới lại vào biên vào dòng.


ƯỚC MUỐN GIẢN DỊ CUỐI CÙNG CỦA THẰNG THẠCH “NGỌNG” VÀ NỖI ĐAU CỦA TRUNG ĐỘI 3 TRINH SÁT LUỒN SÂU SƯ ĐOÀN 7

Cuộc đời thằng Thạch “ngọng” dân Vĩnh Long ở tổ 1 B2 là 1 chuỗi những ngày u tối, khi mà cha nó theo tàu cá và gặp nạn trên biển khi nó chưa tròn 2 tuổi.
Lúc đó nó còn quá nhỏ để hiểu chuyện và hình ảnh cha nó ra sao nó cũng chẳng thể nhớ nổi. Mấy năm sau má nó đi thêm bước nữa với 1 người đàn ông uống rượu nhiều hơn ăn cơm và sinh với ông ta 4 đứa con lít nhít trứng gà trứng vịt.
Cũng kể từ đó, cuộc đời của nó chỉ toàn roi vọt và nước mắt cùng những vết sẹo cũ mới đan xen trên người.
Má nó thương con, nhưng sợ chồng nên cũng chẳng dám đứng ra che chở cho nó. Thương cháu còn bé đã sớm chịu cảnh mồ côi, ghẻ lạnh nên em gái của cha nó đã đưa nó về nuôi. Cô nó rất thương nó, nhưng nhà cũng quá nghèo nên dù cố gắng mấy cũng chỉ giúp nó có chỗ để che mưa nắng và học đến lớp 9 rồi bỏ ngang.
Khi đủ tuổi, nó tình nguyện nhập ngũ, được đào tạo thành lính trinh sát luồn sâu và sau đó được đưa sang chiến trường Campuchia.
Nếu nói về độ liều lĩnh thì cả C trinh sát luồn sâu chắc chẳng ai bằng nó, nó liều lĩnh như kiểu người phẫn chí vậy. Lúc nào cũng đi đầu, lúc nào cũng xông vào hiểm nguy như thằng bất cần đời. Sự liều lĩnh của nó khiến cho tổ 1 B2 của nó nhiều khi cũng đứng tim.
Ban chỉ huy đại đội nhắc nó nhiều lần, nó cũng vâng dạ lúc đó, nhưng rồi khi vào trận nó lại quên đi, cứ như là người khác vậy. Nó chỉ thay đổi khi mà đại đội đang tính trả nó về phòng tổ chức động viên thì bố Hưng cho gọi nó lên nói chuyện. Đại ý bố nói:

“Trong chiến đấu rất cần sự dũng cảm, can trường ở người lính, nhưng không ai cần đến sự liều mạng. Sự liều lĩnh đó chỉ đem lại rắc rối cho đồng đội, thậm chí có thể gây ra nguy hiểm cho đồng đội. Đã là người lính trinh sát luồn sâu thì cần sự mưu trí, dũng cảm, chiến đấu bằng cái đầu lạnh và sự nhanh nhẹn. Không ai cần kẻ võ phu, liều mạng cả. Nếu không thay đổi thì bắt buộc đưa về đơn vị bộ binh để rèn giũa lại”.

Kể từ đó nó thay đổi hẳn. Tuy không liều lĩnh bạt mạng như trước, nhưng cái cách lúc nào cũng xung phong đi đầu trong mọi việc thì không thay đổi. Anh em hiểu, với nó thì chỉ có lao vào nhiệm vụ thì nó mới tìm thấy niềm vui.
Nói không ngoa, câu slogan: “Doanh trại là nhà, súng là vợ, đạn là con, đồng đội là anh em” thật sự đúng với nó. Đời lính vui nhất là khi được nhận thư nhà. Những lúc quân bưu chuyển thư đến thì đơn vị như ngày hội vậy. Thằng thì nhận được thư nhà, đứa thì thư của bạn gái.
Chỉ duy nhất có gã và thằng Thạch “ngọng” là chẳng bao giờ có thư và cũng chẳng viết thư cho ai cả. Nếu như gã thì khỏi cần, vì ông già gã có nhiều nguồn thông tin, mối quan hệ để biết về tình hình của gã. Người yêu thì gã cũng chẳng có nên đâu cần viết thư, nếu có viết thì cũng chỉ là viết hộ cho mấy thằng bạn trong đơn vị mà thôi. Thằng Thạch “ngọng” cũng vậy, chưa bao giờ viết thư cho ai và cũng chưa bao giờ nhận được thư nhà.
Lúc đầu thì C trinh sát luồn sâu biết, sau đó đến các phòng ban và cuối cùng toàn sư đoàn bộ đều biết chuyện gia đình thằng Thạch “ngọng” và lý do vì sao nó chẳng bao giờ có thư nhà hay viết thư về cho gia đình.
Thằng nào nhận được thư nhà cũng vui mừng, hớn hở, cười cười nói nói. Nhưng cứ thấy bóng thằng Thạch là anh em lại lảng đi để tránh cho nó sự tủi thân.
Còn nó thấy anh em vui sướng nhận thư nhà, nó cũng tỏ ra háo hức và vẻ mặt cũng tỏ vẻ vui mừng như muốn chia vui cùng các bạn vậy. Có lần anh em nhận thư ở quân bưu xong thì tản ra từng góc ngồi đọc, như mọi lần nó cũng lượn lờ xung quanh với vẻ mặt vui mừng như chính nó nhận được thư nhà vậy.
Nhưng nếu để ý chút thì thấy ánh mắt nó có 1 nỗi buồn thăm thẳm sẽ hiểu ngay vẻ mặt đó là giả tạo, điều đó khó có thể qua được ánh mắt săm soi của những thằng lính trinh sát luồn sâu.
Tất cả anh em đều nhận ra điều đó, nhưng ai cũng giả vờ như không thấy ánh mắt buồn đó mà chỉ mỉm cười với nó rồi lảng ra chỗ khác như mọi lần. Nó lượn qua chỗ anh em đọc thư rồi lặng lẽ bỏ ra phía bờ suối.
Gã đang ngồi hút thuốc ở bậu cửa thấy vậy cũng theo hút chân nó ra bờ suối. Đứng từ trên bờ dốc quan sát, thấy thằng Thạch “ngọng” ngồi sát mép suối, đôi vai nó rung lên như đang khóc vậy….
Lâu lắm mới được đọc những dòng chữ của Trinh sát luồn sâu

Kính Cụ Anh 1 ly

Em hóng ạ
 

Trần Đoành.

Xe container
Biển số
OF-668894
Ngày cấp bằng
9/6/19
Số km
8,684
Động cơ
437,230 Mã lực
Dạo này em bận quá, hôm nay mới lại vào biên vào dòng.


ƯỚC MUỐN GIẢN DỊ CUỐI CÙNG CỦA THẰNG THẠCH “NGỌNG” VÀ NỖI ĐAU CỦA TRUNG ĐỘI 3 TRINH SÁT LUỒN SÂU SƯ ĐOÀN 7

Cuộc đời thằng Thạch “ngọng” dân Vĩnh Long ở tổ 1 B2 là 1 chuỗi những ngày u tối, khi mà cha nó theo tàu cá và gặp nạn trên biển khi nó chưa tròn 2 tuổi.
Lúc đó nó còn quá nhỏ để hiểu chuyện và hình ảnh cha nó ra sao nó cũng chẳng thể nhớ nổi. Mấy năm sau má nó đi thêm bước nữa với 1 người đàn ông uống rượu nhiều hơn ăn cơm và sinh với ông ta 4 đứa con lít nhít trứng gà trứng vịt.
Cũng kể từ đó, cuộc đời của nó chỉ toàn roi vọt và nước mắt cùng những vết sẹo cũ mới đan xen trên người.
Má nó thương con, nhưng sợ chồng nên cũng chẳng dám đứng ra che chở cho nó. Thương cháu còn bé đã sớm chịu cảnh mồ côi, ghẻ lạnh nên em gái của cha nó đã đưa nó về nuôi. Cô nó rất thương nó, nhưng nhà cũng quá nghèo nên dù cố gắng mấy cũng chỉ giúp nó có chỗ để che mưa nắng và học đến lớp 9 rồi bỏ ngang.
Khi đủ tuổi, nó tình nguyện nhập ngũ, được đào tạo thành lính trinh sát luồn sâu và sau đó được đưa sang chiến trường Campuchia.
Nếu nói về độ liều lĩnh thì cả C trinh sát luồn sâu chắc chẳng ai bằng nó, nó liều lĩnh như kiểu người phẫn chí vậy. Lúc nào cũng đi đầu, lúc nào cũng xông vào hiểm nguy như thằng bất cần đời. Sự liều lĩnh của nó khiến cho tổ 1 B2 của nó nhiều khi cũng đứng tim.
Ban chỉ huy đại đội nhắc nó nhiều lần, nó cũng vâng dạ lúc đó, nhưng rồi khi vào trận nó lại quên đi, cứ như là người khác vậy. Nó chỉ thay đổi khi mà đại đội đang tính trả nó về phòng tổ chức động viên thì bố Hưng cho gọi nó lên nói chuyện. Đại ý bố nói:

“Trong chiến đấu rất cần sự dũng cảm, can trường ở người lính, nhưng không ai cần đến sự liều mạng. Sự liều lĩnh đó chỉ đem lại rắc rối cho đồng đội, thậm chí có thể gây ra nguy hiểm cho đồng đội. Đã là người lính trinh sát luồn sâu thì cần sự mưu trí, dũng cảm, chiến đấu bằng cái đầu lạnh và sự nhanh nhẹn. Không ai cần kẻ võ phu, liều mạng cả. Nếu không thay đổi thì bắt buộc đưa về đơn vị bộ binh để rèn giũa lại”.

Kể từ đó nó thay đổi hẳn. Tuy không liều lĩnh bạt mạng như trước, nhưng cái cách lúc nào cũng xung phong đi đầu trong mọi việc thì không thay đổi. Anh em hiểu, với nó thì chỉ có lao vào nhiệm vụ thì nó mới tìm thấy niềm vui.
Nói không ngoa, câu slogan: “Doanh trại là nhà, súng là vợ, đạn là con, đồng đội là anh em” thật sự đúng với nó. Đời lính vui nhất là khi được nhận thư nhà. Những lúc quân bưu chuyển thư đến thì đơn vị như ngày hội vậy. Thằng thì nhận được thư nhà, đứa thì thư của bạn gái.
Chỉ duy nhất có gã và thằng Thạch “ngọng” là chẳng bao giờ có thư và cũng chẳng viết thư cho ai cả. Nếu như gã thì khỏi cần, vì ông già gã có nhiều nguồn thông tin, mối quan hệ để biết về tình hình của gã. Người yêu thì gã cũng chẳng có nên đâu cần viết thư, nếu có viết thì cũng chỉ là viết hộ cho mấy thằng bạn trong đơn vị mà thôi. Thằng Thạch “ngọng” cũng vậy, chưa bao giờ viết thư cho ai và cũng chưa bao giờ nhận được thư nhà.
Lúc đầu thì C trinh sát luồn sâu biết, sau đó đến các phòng ban và cuối cùng toàn sư đoàn bộ đều biết chuyện gia đình thằng Thạch “ngọng” và lý do vì sao nó chẳng bao giờ có thư nhà hay viết thư về cho gia đình.
Thằng nào nhận được thư nhà cũng vui mừng, hớn hở, cười cười nói nói. Nhưng cứ thấy bóng thằng Thạch là anh em lại lảng đi để tránh cho nó sự tủi thân.
Còn nó thấy anh em vui sướng nhận thư nhà, nó cũng tỏ ra háo hức và vẻ mặt cũng tỏ vẻ vui mừng như muốn chia vui cùng các bạn vậy. Có lần anh em nhận thư ở quân bưu xong thì tản ra từng góc ngồi đọc, như mọi lần nó cũng lượn lờ xung quanh với vẻ mặt vui mừng như chính nó nhận được thư nhà vậy.
Nhưng nếu để ý chút thì thấy ánh mắt nó có 1 nỗi buồn thăm thẳm sẽ hiểu ngay vẻ mặt đó là giả tạo, điều đó khó có thể qua được ánh mắt săm soi của những thằng lính trinh sát luồn sâu.
Tất cả anh em đều nhận ra điều đó, nhưng ai cũng giả vờ như không thấy ánh mắt buồn đó mà chỉ mỉm cười với nó rồi lảng ra chỗ khác như mọi lần. Nó lượn qua chỗ anh em đọc thư rồi lặng lẽ bỏ ra phía bờ suối.
Gã đang ngồi hút thuốc ở bậu cửa thấy vậy cũng theo hút chân nó ra bờ suối. Đứng từ trên bờ dốc quan sát, thấy thằng Thạch “ngọng” ngồi sát mép suối, đôi vai nó rung lên như đang khóc vậy….
Anh lại mắc bệnh y hịt anh Oắt rồi :))
 

DKeyboard

Xe buýt
Biển số
OF-863085
Ngày cấp bằng
8/7/24
Số km
543
Động cơ
43,095 Mã lực
Tuổi
52
Nơi ở
224 Quang Trung Phường 10 Quận Gò Vấp TPHCM
Dạo này em bận quá, hôm nay mới lại vào biên vào dòng.


ƯỚC MUỐN GIẢN DỊ CUỐI CÙNG CỦA THẰNG THẠCH “NGỌNG” VÀ NỖI ĐAU CỦA TRUNG ĐỘI 3 TRINH SÁT LUỒN SÂU SƯ ĐOÀN 7

Cuộc đời thằng Thạch “ngọng” dân Vĩnh Long ở tổ 1 B2 là 1 chuỗi những ngày u tối, khi mà cha nó theo tàu cá và gặp nạn trên biển khi nó chưa tròn 2 tuổi.
Lúc đó nó còn quá nhỏ để hiểu chuyện và hình ảnh cha nó ra sao nó cũng chẳng thể nhớ nổi. Mấy năm sau má nó đi thêm bước nữa với 1 người đàn ông uống rượu nhiều hơn ăn cơm và sinh với ông ta 4 đứa con lít nhít trứng gà trứng vịt.
Cũng kể từ đó, cuộc đời của nó chỉ toàn roi vọt và nước mắt cùng những vết sẹo cũ mới đan xen trên người.
Má nó thương con, nhưng sợ chồng nên cũng chẳng dám đứng ra che chở cho nó. Thương cháu còn bé đã sớm chịu cảnh mồ côi, ghẻ lạnh nên em gái của cha nó đã đưa nó về nuôi. Cô nó rất thương nó, nhưng nhà cũng quá nghèo nên dù cố gắng mấy cũng chỉ giúp nó có chỗ để che mưa nắng và học đến lớp 9 rồi bỏ ngang.
Khi đủ tuổi, nó tình nguyện nhập ngũ, được đào tạo thành lính trinh sát luồn sâu và sau đó được đưa sang chiến trường Campuchia.
Nếu nói về độ liều lĩnh thì cả C trinh sát luồn sâu chắc chẳng ai bằng nó, nó liều lĩnh như kiểu người phẫn chí vậy. Lúc nào cũng đi đầu, lúc nào cũng xông vào hiểm nguy như thằng bất cần đời. Sự liều lĩnh của nó khiến cho tổ 1 B2 của nó nhiều khi cũng đứng tim.
Ban chỉ huy đại đội nhắc nó nhiều lần, nó cũng vâng dạ lúc đó, nhưng rồi khi vào trận nó lại quên đi, cứ như là người khác vậy. Nó chỉ thay đổi khi mà đại đội đang tính trả nó về phòng tổ chức động viên thì bố Hưng cho gọi nó lên nói chuyện. Đại ý bố nói:

“Trong chiến đấu rất cần sự dũng cảm, can trường ở người lính, nhưng không ai cần đến sự liều mạng. Sự liều lĩnh đó chỉ đem lại rắc rối cho đồng đội, thậm chí có thể gây ra nguy hiểm cho đồng đội. Đã là người lính trinh sát luồn sâu thì cần sự mưu trí, dũng cảm, chiến đấu bằng cái đầu lạnh và sự nhanh nhẹn. Không ai cần kẻ võ phu, liều mạng cả. Nếu không thay đổi thì bắt buộc đưa về đơn vị bộ binh để rèn giũa lại”.

Kể từ đó nó thay đổi hẳn. Tuy không liều lĩnh bạt mạng như trước, nhưng cái cách lúc nào cũng xung phong đi đầu trong mọi việc thì không thay đổi. Anh em hiểu, với nó thì chỉ có lao vào nhiệm vụ thì nó mới tìm thấy niềm vui.
Nói không ngoa, câu slogan: “Doanh trại là nhà, súng là vợ, đạn là con, đồng đội là anh em” thật sự đúng với nó. Đời lính vui nhất là khi được nhận thư nhà. Những lúc quân bưu chuyển thư đến thì đơn vị như ngày hội vậy. Thằng thì nhận được thư nhà, đứa thì thư của bạn gái.
Chỉ duy nhất có gã và thằng Thạch “ngọng” là chẳng bao giờ có thư và cũng chẳng viết thư cho ai cả. Nếu như gã thì khỏi cần, vì ông già gã có nhiều nguồn thông tin, mối quan hệ để biết về tình hình của gã. Người yêu thì gã cũng chẳng có nên đâu cần viết thư, nếu có viết thì cũng chỉ là viết hộ cho mấy thằng bạn trong đơn vị mà thôi. Thằng Thạch “ngọng” cũng vậy, chưa bao giờ viết thư cho ai và cũng chưa bao giờ nhận được thư nhà.
Lúc đầu thì C trinh sát luồn sâu biết, sau đó đến các phòng ban và cuối cùng toàn sư đoàn bộ đều biết chuyện gia đình thằng Thạch “ngọng” và lý do vì sao nó chẳng bao giờ có thư nhà hay viết thư về cho gia đình.
Thằng nào nhận được thư nhà cũng vui mừng, hớn hở, cười cười nói nói. Nhưng cứ thấy bóng thằng Thạch là anh em lại lảng đi để tránh cho nó sự tủi thân.
Còn nó thấy anh em vui sướng nhận thư nhà, nó cũng tỏ ra háo hức và vẻ mặt cũng tỏ vẻ vui mừng như muốn chia vui cùng các bạn vậy. Có lần anh em nhận thư ở quân bưu xong thì tản ra từng góc ngồi đọc, như mọi lần nó cũng lượn lờ xung quanh với vẻ mặt vui mừng như chính nó nhận được thư nhà vậy.
Nhưng nếu để ý chút thì thấy ánh mắt nó có 1 nỗi buồn thăm thẳm sẽ hiểu ngay vẻ mặt đó là giả tạo, điều đó khó có thể qua được ánh mắt săm soi của những thằng lính trinh sát luồn sâu.
Tất cả anh em đều nhận ra điều đó, nhưng ai cũng giả vờ như không thấy ánh mắt buồn đó mà chỉ mỉm cười với nó rồi lảng ra chỗ khác như mọi lần. Nó lượn qua chỗ anh em đọc thư rồi lặng lẽ bỏ ra phía bờ suối.
Gã đang ngồi hút thuốc ở bậu cửa thấy vậy cũng theo hút chân nó ra bờ suối. Đứng từ trên bờ dốc quan sát, thấy thằng Thạch “ngọng” ngồi sát mép suối, đôi vai nó rung lên như đang khóc vậy….
Vô cùng sung sướng chào đón Idol Nam Chẫu trở lại trận địa.
 

Nam "Chẫu"

Xe buýt
Biển số
OF-2760
Ngày cấp bằng
12/12/06
Số km
655
Động cơ
358,121 Mã lực
Nơi ở
Cám ơn cụ, mong được đọc tiếp những mảng hồi ức chân thật từ các ccb như cụ
Lâu lắm mới được đọc những dòng chữ của Trinh sát luồn sâu

Kính Cụ Anh 1 ly

Em hóng ạ
Anh lại mắc bệnh y hịt anh Oắt rồi :))
Lão thông cảm. Tầm này, còn mang vác đc cái dài dài là hạnh phúc lắm rồi Ngài ạ. Hị Hị
Vô cùng sung sướng chào đón Idol Nam Chẫu trở lại trận địa.
Anh em cựu binh chiến trường K về, vẫn bị dư âm thiếu rau. Nên các bác thông cảm cho em và anh angkorwat nhé :)
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,945
Động cơ
867,909 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn

Nam "Chẫu"

Xe buýt
Biển số
OF-2760
Ngày cấp bằng
12/12/06
Số km
655
Động cơ
358,121 Mã lực
Nơi ở
…Gã cúi xuống nhặt hòn đất ném xuống mặt suối như để đánh tiếng về sự xuất hiện của mình. Thằng Thạch “ngọng” lấy ống tay áo quệt ngang mặt: “Ai đó!” “Tao, Nam “chẫu” đây…Sao lại ra đây ngồi 1 mình vậy mày”.
Nó không quay cổ lại mà nói với ra phía sau hỏi xin gã điếu thuốc. Rít mấy hơi thuốc thật dài, rồi nó tâm sự về cuộc đời nó và chuyện gia đình. Gã im lặng nghe nó nói với sự đồng cảm sâu sắc và thấy thương nó vô cùng.
Cùng là bạn lính, sinh tử có nhau. Hoàn cảnh gia đình và xuất thân khác nhau. Nhưng đều có sự đồng cảm và thương nhau như anh em ruột thịt vậy. Nghe xong câu chuyện gã chẳng biết nói gì, chỉ yên lặng và ôm vai bạn như 1 sự chia sẻ, động viên.

Trong các thủ trưởng của sư đoàn, có lẽ người hiểu và đồng cảm nhất với nó chính là bố Ngữ. Bởi bản thân bố cũng là trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ lúc 9 tuổi. Cũng chỉ từng đó tuổi mà bố và 2 chị gái phía trên đã phải đi ở đợ để kiếm miếng ăn cho bản thân và nuôi thêm 2 người em ở dưới. Chính vì vậy mà về mặt tình cảm cá nhân, bố có phần thương thằng Thạch hơn những thằng khác chút đỉnh.
Sau buổi hai thằng tâm sự với nhau ở ven suối, tình bạn giữa gã và thằng Thạch có nhiều cái thấu hiểu nhau hơn và chính nó là thằng đã dạy gã thổi sáo trúc. Gã nhớ mãi, bản đầu tiên mà thằng Thạch “ngọng” dạy gã là điệu “nam ai nam bình”, 1 khúc dân ca của xứ Huế.
Lính học chơi nhạc cụ ngộ lắm, thuộc dạng chẳng giống ai, chẳng có sách vở, giáo án gì cả. Thằng dạy thì chẳng có trình độ mô phạm, dạy tùy hứng. Thằng học thì cứ học theo thằng dạy, cũng chẳng quan tâm đến giai điệu, tiết tấu, nốt nhạc, miễn là cầm cây sáo lên chơi được là ổn rồi. Cứ thằng nọ dạy thằng kia, thằng biết dạy lại cho thằng không biết. Ai đã qua lính cũng đều biết chuyện lính của ta học chơi nhạc cụ trong thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Chẳng biết quân đội các nước khác ra sao, nhưng với quân đội nhân dân Việt Nam thì đa phần toàn kiểu học và dạy truyền tay như vậy thôi. Mà chẳng cứ học thổi sáo, kể các môn nhạc cụ khác cũng vậy. Chỉ cần mỗi ngày bỏ chút thời gian thì cái gì cũng có thể học được, từ chơi bóng bàn, các loại nhạc cụ cho đến tập hút thuốc, uống rượu cũng toàn rủ rê và dạy lẫn nhau thôi. Ngoài thổi sáo trúc, gã cũng được những thằng bạn lính trong đơn vị dạy cả guitar, đàn bầu, kèn harmonica trong những lần xả hơi giữa các chuyến đi thám…
Lần đóng quân ở Pailin, nó nghe được thông tin ở đâu đó nói rằng đất Pailin là vùng có rất nhiều mỏ đá quý như Sapphire, Ruby…và nó chính là thằng đầu têu rủ cả đại đội trinh sát luồn sâu đi mót đá quý trong các hầm mỏ bỏ hoang từ đời nảo đời nào.

Khổ một nỗi, thời điểm đó thì những thằng lính như gã đến đồng đô la Mỹ hay vàng còn chẳng biết phân biệt thật hay giả, vì toàn lính trẻ và nhà thì nghèo nên mấy cái đó chỉ là nghe kể chứ có thằng nào đích mắt nhìn thấy hay đã được cầm tờ đô, mảnh vàng bao giờ đâu.
Khi đến 1 khu mỏ thấy có nhiều viên đá màu sắc rất đẹp. Mấy thằng nhao vào nhặt nhạnh, thằng thì nhét túi quần, thằng thì đựng bằng mũ cát, tiếng cười nói hỷ hả vang khắp cả khoảng rừng. Cả bọn vừa lúi húi nhặt đá vừa cười đùa như những đứa trẻ nhỏ, quên bẵng đi mình đang ở chiến trường, nơi tử thần rình rập ở mọi ngóc ngách.

Đang cười đùa vui vẻ, bỗng thằng Kim “lắp” vấp phải sợi dây nylon màu xanh nằm lẫn trong đám cỏ và lớp lá cây mục. Nó ngã lăn ra đất, từ gốc cây cạnh đó, 1 quả lựu đạn cài theo đầu dây lăn lông lốc theo triền dốc về phía bọn thằng Kim “lắp”…
 

Trần Đoành.

Xe container
Biển số
OF-668894
Ngày cấp bằng
9/6/19
Số km
8,684
Động cơ
437,230 Mã lực
…Gã cúi xuống nhặt hòn đất ném xuống mặt suối như để đánh tiếng về sự xuất hiện của mình. Thằng Thạch “ngọng” lấy ống tay áo quệt ngang mặt: “Ai đó!” “Tao, Nam “chẫu” đây…Sao lại ra đây ngồi 1 mình vậy mày”.
Nó không quay cổ lại mà nói với ra phía sau hỏi xin gã điếu thuốc. Rít mấy hơi thuốc thật dài, rồi nó tâm sự về cuộc đời nó và chuyện gia đình. Gã im lặng nghe nó nói với sự đồng cảm sâu sắc và thấy thương nó vô cùng.
Cùng là bạn lính, sinh tử có nhau. Hoàn cảnh gia đình và xuất thân khác nhau. Nhưng đều có sự đồng cảm và thương nhau như anh em ruột thịt vậy. Nghe xong câu chuyện gã chẳng biết nói gì, chỉ yên lặng và ôm vai bạn như 1 sự chia sẻ, động viên.

Trong các thủ trưởng của sư đoàn, có lẽ người hiểu và đồng cảm nhất với nó chính là bố Ngữ. Bởi bản thân bố cũng là trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ lúc 9 tuổi. Cũng chỉ từng đó tuổi mà bố và 2 chị gái phía trên đã phải đi ở đợ để kiếm miếng ăn cho bản thân và nuôi thêm 2 người em ở dưới. Chính vì vậy mà về mặt tình cảm cá nhân, bố có phần thương thằng Thạch hơn những thằng khác chút đỉnh.
Sau buổi hai thằng tâm sự với nhau ở ven suối, tình bạn giữa gã và thằng Thạch có nhiều cái thấu hiểu nhau hơn và chính nó là thằng đã dạy gã thổi sáo trúc. Gã nhớ mãi, bản đầu tiên mà thằng Thạch “ngọng” dạy gã là điệu “nam ai nam bình”, 1 khúc dân ca của xứ Huế.
Lính học chơi nhạc cụ ngộ lắm, thuộc dạng chẳng giống ai, chẳng có sách vở, giáo án gì cả. Thằng dạy thì chẳng có trình độ mô phạm, dạy tùy hứng. Thằng học thì cứ học theo thằng dạy, cũng chẳng quan tâm đến giai điệu, tiết tấu, nốt nhạc, miễn là cầm cây sáo lên chơi được là ổn rồi. Cứ thằng nọ dạy thằng kia, thằng biết dạy lại cho thằng không biết. Ai đã qua lính cũng đều biết chuyện lính của ta học chơi nhạc cụ trong thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Chẳng biết quân đội các nước khác ra sao, nhưng với quân đội nhân dân Việt Nam thì đa phần toàn kiểu học và dạy truyền tay như vậy thôi. Mà chẳng cứ học thổi sáo, kể các môn nhạc cụ khác cũng vậy. Chỉ cần mỗi ngày bỏ chút thời gian thì cái gì cũng có thể học được, từ chơi bóng bàn, các loại nhạc cụ cho đến tập hút thuốc, uống rượu cũng toàn rủ rê và dạy lẫn nhau thôi. Ngoài thổi sáo trúc, gã cũng được những thằng bạn lính trong đơn vị dạy cả guitar, đàn bầu, kèn harmonica trong những lần xả hơi giữa các chuyến đi thám…
Lần đóng quân ở Pailin, nó nghe được thông tin ở đâu đó nói rằng đất Pailin là vùng có rất nhiều mỏ đá quý như Sapphire, Ruby…và nó chính là thằng đầu têu rủ cả đại đội trinh sát luồn sâu đi mót đá quý trong các hầm mỏ bỏ hoang từ đời nảo đời nào.

Khổ một nỗi, thời điểm đó thì những thằng lính như gã đến đồng đô la Mỹ hay vàng còn chẳng biết phân biệt thật hay giả, vì toàn lính trẻ và nhà thì nghèo nên mấy cái đó chỉ là nghe kể chứ có thằng nào đích mắt nhìn thấy hay đã được cầm tờ đô, mảnh vàng bao giờ đâu.
Khi đến 1 khu mỏ thấy có nhiều viên đá màu sắc rất đẹp. Mấy thằng nhao vào nhặt nhạnh, thằng thì nhét túi quần, thằng thì đựng bằng mũ cát, tiếng cười nói hỷ hả vang khắp cả khoảng rừng. Cả bọn vừa lúi húi nhặt đá vừa cười đùa như những đứa trẻ nhỏ, quên bẵng đi mình đang ở chiến trường, nơi tử thần rình rập ở mọi ngóc ngách.

Đang cười đùa vui vẻ, bỗng thằng Kim “lắp” vấp phải sợi dây nylon màu xanh nằm lẫn trong đám cỏ và lớp lá cây mục. Nó ngã lăn ra đất, từ gốc cây cạnh đó, 1 quả lựu đạn cài theo đầu dây lăn lông lốc theo triền dốc về phía bọn thằng Kim “lắp”…
Tối nay có thêm đc tý dì ko anh Chẫu
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top