- Biển số
- OF-29355
- Ngày cấp bằng
- 17/2/09
- Số km
- 32,125
- Động cơ
- 4,012,592 Mã lực
Thời còn ở lính, bọn anh gọi bài này là Ôi sờ vai Chăn ThiCác cụ CCB chắc vẫn nhớ bài hát này
Thời còn ở lính, bọn anh gọi bài này là Ôi sờ vai Chăn ThiCác cụ CCB chắc vẫn nhớ bài hát này
Còn một cái tài nữa là do môi trường chiến đấu đặc biệt nên phần đa các trinh sát lâu đời thường có linh cảm nhạy bén, ngửi thấy mùi nguy hiểm. Cái này họ rất thính. Nói theo kiểu bây giờ là " Linh cảm nghề nghiệp"Em tàu ngầm thấy tổ tam tam của bác có 4 người ngoài những yếu tố cần có của lính trinh sát thì đều có những biệt tài riêng:
- Bác Long "Pon Pot" được đào tạo gốc bên đặc công, giỏi võ nổi tiếng, ngoài ra còn có tài bắn AK điểm xạ, từng thắng cá cược nhiều sĩ quan khi so tài bắn súng.
- Bác Phú "nhái" thì có biệt tài ném lựu đạn xa hiếm có do trước đó làm thợ đào giếng, có đôi tay khỏe.
- Bác Đực có biệt tài xác định hướng đi rừng không cần la bàn.
- Bác Nam "Chẫu" có biệt tài sử dụng dao, tính thực tiễn cao trong thực chiến.
Mỗi người một biệt tài, còn ăn ý hiểu nhau khi đi trinh sát cũng như chiến đấu nữa thì đúng là một tổ tam tam vàng ạ.
Gọi mợ Số là cụ thì đừng mong giả nhờiMình chế bậy bạ thế có khiến bà con cpc tự ái k cụ ?
Phần kể bộ đội chế lời có lẽ cũng ảnh hưởng nếu bà con CPC nghe được.Mình chế bậy bạ thế có khiến bà con cpc tự ái k cụ ?
Bài này xuất hiện ở HN khoảng 1974-1976, thời đó chỉ có xe máy của LX, Đông Âu, CHDC Đức, ghi đúng ra là xe star hay mokick (mô kích), chưa có khái niệm xe cúp (người Nhật làm dòng xe cup khoảng 1977, 1978 và xe bãi Nhật nhập về VN khoảng 198x). Chi tiết này cho thấy bài này là một dị bản đọc biết liền vì nó không đúng thời cuộc ngày đó.
Trong các dòng xe máy thần thánh của CHDC, giữa xít ta, mô kích thì còn loại hăm bích nữaVâng đã bảo ngồi im nhưng bác nói nên em mới hiểu chữ star là cái xe máy của CHDC Đức. EM cũng biết cái xe này, đa phần mầu mạn chín có bình xăng như hạt mít, màu sữa nhạth, lại còn cách yên xe 1 khoảng phải không ạ, còn loai Simson enduro S51 thì mãi sau này mới có.
"Chiều chiều star bay dạt phố
Ai cũng nhìn theo bảo nó giầu".
bọn em học hỏi qua những câu chuyện của các bác.Sau buổi hội ngộ, chém gió với các Cựu chiến binh chiến trường K, Cựu lính trinh sát, Cựu quân nhân các binh chủng, Min, Mod, Các Cụ, Các Mợ và Đặc biệt "Cô cháu gái bác angkorwat một mợ biết, thuộc Cam như lòng bàn tay".
Rất rất nhiều cảm xúc lại tràn về với gã, cái cảm xúc mà bác angkorwat bảo: "Cảm xúc đấy của gã chỉ khi nhắm mắt xuôi tay mới quên được".
Cộng với trưa nay trong lúc chuyện trò, nhiều bác nói gã đưa lên đây, nhất là đọc cũng thấy nhiều bác trong thớt muốn được nghe, đọc câu chuyện "nhạy cảm" mà hai bác Hungalpha và Chaukga đọc chưa hết.
Nên tối nay gã đã lấy điện thoại gọi cho các đồng đội. Và cả các thủ trưởng già của gã, để hỏi ý kiến?
Các đồng đội, các thủ trưởng đã động viên gã cứ đưa lên đi, đưa lên để nhiều người biết thêm về ngoài sự khốc liệt, những hy sinh, những mất mát, những tổn thất. Thì trong đó còn cả những ám ảnh, dằn vặt, đau đớn đeo bám theo suốt cuộc đời nhiều người lính Việt Nam ở chiến trường K may mắn trở về.
THẰNG ĐỰC
Tháng sáu lại về, tháng sáu của 1 thời khói lửa chiến tranh chưa bao giờ tắt trong lòng gã.
Mỗi năm, cứ đến những ngày tháng 6 là gã lại thấy buồn, thấy đau, thấy nhớ thằng bạn chiến đấu của gã:
Thằng Đực.
Một người lính thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm, khéo tay và cũng rất đa tài đa nghệ. Một thằng có biệt tài xác định hướng khi đi rừng mà không cần đến la bàn, một thằng có tố chất trinh sát từ trong huyết quản.
Đã 34 năm, nhưng cái chết của thằng Đực vẫn ám ảnh gã cho đến tận bây giờ...
Tháng sáu năm 1988, mùa mưa tại đất Campuchia.
Lúc đó sư đoàn 250, 1 sư đoàn chủ lực của Polpot, từ thị xã Sisophon, tỉnh lị của Banteay Meanchay cách biên giới Thailan 30km mở chiến dịch phản công theo hướng Battambang về Pailin để hội quân với tàn quân của Ta Mok. Bí thư thứ 2 - Tổng tham mưu trưởng quân Khmer đỏ hòng tái chiếm lại Pusat làm bàn đạp tiến về Koh Kong, tìm đường vươn ra biển để nhận viện trợ của Trung Quốc bằng đường hàng hải.
Đây là 1 sư đoàn thiện chiến nhất, tinh nhuệ nhất và cũng tàn ác nhất của Khmer đỏ.
Sư đoàn này đã gây ra rất nhiều tội ác, nợ máu với nhân dân Việt Nam ở vùng biên trước khi Việt Nam đưa quân tình nguyện sang giúp Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Polpot.
Chỉ huy và lính của sư đoàn này, phần đông được chính quân đội nhân dân Việt Nam huấn luyện trước năm 1975.
Thậm chí có 1 số còn được đào tạo bởi “khọm” (bộ đội đặc biệt tinh nhuệ - đặc công Việt Nam) và cũng đã từng có thời gian dài sát cánh với quân đội Việt Nam chống lại quân đội của Lon Nol dọc vùng biên giới 2 nước Việt - Cam. Sau này được chuyên gia Trung Quốc huấn luyện thêm...
Vì vậy các cách đánh bọc hậu, vu hồi, công kiên, diệt viện, bao vây, hay đánh đồng bằng, rừng núi, thành thị hoặc du kích cũng như các chiến thuật phòng ngự, phản công, truy kích…Đều thông thạo và chúng cũng chẳng xa lạ gì với các cách đánh của quân tình nguyện Việt Nam.
Sau các chiến dịch bình định của quân tình nguyện Việt Nam, thì đây cũng là sư đoàn tổn thất ít nhất, hầu như còn nguyên vẹn với toàn bộ quân số và hỏa lực.
Để bao vây, tiêu diệt sư đoàn 250 của Khmer đỏ, không cho chúng hội quân tại Pailin.
Quân đoàn 4 quyết định tung sư đoàn 7 và 1 phần của sư đoàn 9 chặn đánh địch ngay tại cửa ngõ ra vào của tỉnh Banteay Meanchay.
Nhận lệnh trên đưa xuống, toàn bộ đại đội trinh sát luồn sâu F7 chia thành từng nhóm nhỏ cắt rừng ngày đêm hướng về Banteay Meanchay và thị xã Sisophon để “thám”.
Tổ tam tam của gã đi lệch trục đường tỉnh lộ 21 khoảng 35 độ so với đường sắt từ Battambang đi Banteay Meanchay.
Đã 3 ngày tổ của gã lăn lộn trong những cánh rừng già, trời lúc mưa khi tạnh, quần áo hết ướt lại khô để vẽ bản đồ chi tiết theo ô vuông được phân công.
Lúc 7h30 sáng ngày 14 tháng 6 năm 1988 thì tổ của gã đã đến suối Mưr, điểm cuối mà tổ gã đảm trách.
Trời lúc đó mưa rất to, mưa trắng trời, nước suối đục ngầu tràn lên mấp mé 2 bên bờ. Đang đi, chợt thằng Phú “nhái” đi đầu giơ tay lên làm hiệu, cả tổ ngồi thụp xuống.
Quan sát thấy cách đó độ hơn 300m các bụi cây lay động mạnh và chim bay lên…có địch...
Em say quá, em không biết nói gì chỉ biết cảm ơn các cụ, các mợ hôm nay đã qua hàn huyên, cũng như các cụ, các mợ đồng hành với bọn em cả ngày trên thớt này. Em cũng cảm ơn báchungalpha đã truyền cảm phần đầu câu chuyện em viết qua chất giọng một MC trải đời lính. Và bác Chaukga với giọng đượm phong trần của 58 đã lấy đi khá nhiều nước mắt của em và vài bác nữa.
Thay mặt thành viên các Chi hội trên Diễn đàn, cảm ơn hai cụ anh đã tới dự buổi SN9 Lò rượu và làm buổi offline thêm phần trang trọng và sâu lắng.Lâu lắm mới lại uống rượu, vì vui nên uống hơi nhiều. May là còn phi xe máy về được đến nhà
Những câu hát em nghe lúc đó là mấy chú bộ đội hay hát nhưng họ lại thuộc đơn vị khác nên không ở cùng dân. Mà em nghĩ chắc dân họ có nghe được họ cũng không giận đâu vì biết lính tráng lúc đấy còn rất trẻ và CPC những năm mới giải phóng người dân họ rất hiền và có phần hoảng loạn quá 1 thời gian dài sống trong chế độ diệt chủng. Thời điểm sau giải phóng tình cảm giữa nhân dân và bộ đội rất thân thiện.Phần kể bộ đội chế lời có lẽ cũng ảnh hưởng nếu bà con CPC nghe được.
Còn ở gia đình chắc Mợ ấy chế như vậy để giúp các con học và tránh quên tiếng mẹ đẻ. Như vậy vấn đề tự ái không có trong tình huống này.
Em hát Karaoke bản này chữ Kam ngon luôn, nhưng không được cái vế sau như cụ nóiCụ nào ở K mà hát trọn vẹn bài này bằng tiếng K thì các em gái K đổ rạp như lúa non gặp bão
Mỗi ng một biệt tài, không ai giống ai nhưng mẫu số chung đều chất vàng mười cả cụ nhỉ?Em tàu ngầm thấy tổ tam tam của bác có 4 người ngoài những yếu tố cần có của lính trinh sát thì đều có những biệt tài riêng:
- Bác Long "Pon Pot" được đào tạo gốc bên đặc công, giỏi võ nổi tiếng, ngoài ra còn có tài bắn AK điểm xạ, từng thắng cá cược nhiều sĩ quan khi so tài bắn súng.
- Bác Phú "nhái" thì có biệt tài ném lựu đạn xa hiếm có do trước đó làm thợ đào giếng, có đôi tay khỏe.
- Bác Đực có biệt tài xác định hướng đi rừng không cần la bàn.
- Bác Nam "Chẫu" có biệt tài sử dụng dao, tính thực tiễn cao trong thực chiến.
Mỗi người một biệt tài, còn ăn ý hiểu nhau khi đi trinh sát cũng như chiến đấu nữa thì đúng là một tổ tam tam vàng ạ.
“Nó ở Tây về có máy khâuVâng đã bảo ngồi im nhưng bác nói nên em mới hiểu chữ star là cái xe máy của CHDC Đức. EM cũng biết cái xe này, đa phần mầu mạn chín có bình xăng như hạt mít, màu sữa nhạth, lại còn cách yên xe 1 khoảng phải không ạ, còn loai Simson enduro S51 thì mãi sau này mới có.
"Chiều chiều star bay dạt phố
Ai cũng nhìn theo bảo nó giầu".
Yếu tố "Linh cảm nghề nghiệp" này không chỉ lính trực tiếp chiến trường khốc liệt, mà ngay lính "cậu"lính "kiểng" nhất là bảo vệ trực tiếp hay gián tiếp từ xa các yếu nhân hay mục tiêu quan trọng đều có một linh cảm tự hoàn cảnh và công việc đặc thù theo kiểu " cài răng lược" vô hình tạo ra từ bản năng sinh tồn của đi săn và bị săn .Còn một cái tài nữa là do môi trường chiến đấu đặc biệt nên phần đa các trinh sát lâu đời thường có linh cảm nhạy bén, ngửi thấy mùi nguy hiểm. Cái này họ rất thính. Nói theo kiểu bây giờ là " Linh cảm nghề nghiệp"
Bác nhớ nhầm sang xe xích hộp Thái lan rồi (Hăm-bơ và Hăm-bích).Trong các dòng xe máy thần thánh của CHDC, giữa xít ta, mô kích thì còn loại hăm bích nữa
Già rồi khổ thếBác nhớ nhầm sang xe xích hộp Thái lan rồi (Hăm-bơ và Hăm-bích).
Cái xe Đông Đức ý là Ha-bich
Xe Ha Bich em nhớ nó có đèn pha cố định khung xe, rẽ trái hay phải đèn nó ko theo hướng xe đi, rất khoaiTrong các dòng xe máy thần thánh của CHDC, giữa xít ta, mô kích thì còn loại hăm bích nữa
Thế mới có chuyện: anh giai phố cưỡi Ha bích về quê đi theo bờ đê buổi tối, đến đoạn cong, đèn rọi thẳng vào một đôi trai gái tâm sự ven đê mà không chịu chuyển hướngXe Ha Bich em nhớ nó có đèn pha cố định khung xe, rẽ trái hay phải đèn nó ko theo hướng xe đi, rất khoai