Thấy nó cũng không mỏng lắm, đúng là ga Tàu đấy.À vâng, bộ mỏng mỏng giống Ga Tàu hả anh?
Thấy nó cũng không mỏng lắm, đúng là ga Tàu đấy.À vâng, bộ mỏng mỏng giống Ga Tàu hả anh?
Em bảo ko có mà lão ấy vang em kia kìaKhông có đâu, anh tìm rồi. Có bộ gabadin 1983 của lính mình 850k thôi.
Cái bộ pho tá (sợi đôi) 1 thời là mốt của thanh niên đấy cụ mua vải và may khá đắt, ăn kèm với gò (móng trắng)Chuyện quân trang.
Khoảng 1980, hậu cần phát cho bọn em mũ cối Tàu thời chống Mỹ chắc là thanh lý kho, vào xí nghiệp X28 thì các anh ấy cho một bộ ốt pho tá nữa, giữ đến khi cưới vợ thiếu tiền bán nốt ...
Nếu bà cô, ông chú nhà bác ở đấy từ trước thì chắc chắn em biếtÔ chết chửa, em cũng quê nội Hà Nam, cũng cổng chợ Bầu , cũng từng úp mặt vào sông quê may mà ko chết đuối ngay ở bến sông chỗ các bà các mẹ hay ra giặt đồ. Có khi cụ lại biết mấy bà cô ông chú nhà em cũng nên ấy chứ ạ!
Thời bình duy trì khung là được rồi, giảm gánh nặng cho ngân sách.Quân đoàn 4 có 3 sư đoàn bộ binh là sư đoàn 7, sư đoàn 9, sư đoàn 309 và một số lữ đoàn/trung đoàn tăng thiết giáp, pháo xe kéo, pháo phòng không, công binh, thông tin.... Hiên tại, chỉ có f9 và f309 là các sư đoàn đủ quân, và là đơn vị thường trực chiến đấu, hàng năm đều có thông tin về diễn tập của f9 và f309. Còn sư đoàn 7 và nhiều đơn vị liên quan khác thì từ lâu là sư đoàn rút gọn, thu nhỏ còn khung, nên không hề có một thông tin nào về diễn tập hàng năm của f7. Thời bình giờ thu gọn nữa, chỉ có trên giấy tờ. Chỉ khi thực sự cần thiết, mới tái lập.
Để mai em ra LD xem còn mẫu đấy ko mua cái thi thoảng mặc đi phượt
Bộ Pot đấy mặc đi dã ngoại hay phết, giờ còn thì chắc chỉ hàng sưu tầm. Vì thời điểm đấy dân “quân khu” chuộng Ga, Ổi, Đúc hơn. Ngoài còn Dạ tá, Phin tá, Bay Nga…Không có đâu, anh tìm rồi. Có bộ gabadin 1983 của lính mình 850k thôi.
Hiện nay ấn tượng nhất, được lòng dân nhất lại là BV Quân đoàn 4, nơi đây khám chữa bệnh chu đáo, tận tình, chi phí rất hợp lý nên công nhân các KCN quanh đó thường chọn khi sức khỏe có vấn đề, đặc biệt các bà bầu thường chọn làm nơi sinh nở.Quân đoàn 4 có 3 sư đoàn bộ binh là sư đoàn 7, sư đoàn 9, sư đoàn 309 và một số lữ đoàn/trung đoàn tăng thiết giáp, pháo xe kéo, pháo phòng không, công binh, thông tin.... Hiên tại, chỉ có f9 và f309 là các sư đoàn đủ quân, và là đơn vị thường trực chiến đấu, hàng năm đều có thông tin về diễn tập của f9 và f309. Còn sư đoàn 7 và nhiều đơn vị liên quan khác thì từ lâu là sư đoàn rút gọn, thu nhỏ còn khung, nên không hề có một thông tin nào về diễn tập hàng năm của f7. Thời bình giờ thu gọn nữa, chỉ có trên giấy tờ. Chỉ khi thực sự cần thiết, mới tái lập.
Dạ, ông nội bố em là ông Phúc Thành. Nhà em ở tx PL lâu đời rồi ấy cụ, bà cô với ông chú rể em hiện bán chăn ga gối đệm ngay cổng chợ Bầu nhìn thẳng sang, gần sát với mấy hàng bán hoa ấy ạ!Nếu bà cô, ông chú nhà bác ở đấy từ trước thì chắc chắn em biết
Ông Phúc Thành thì em biết, chỗ đấy dân PL hay gọi là “Cổng trên” nằm gần sát đường tàu.Dạ, ông nội bố em là ông Phúc Thành. Nhà em ở tx PL lâu đời rồi ấy cụ, bà cô với ông chú rể em hiện bán chăn ga gối đệm ngay cổng chợ Bầu nhìn thẳng sang, gần sát với mấy hàng bán hoa ấy ạ!
Nhựa Tiền Phong là chảnh nhất Lão nhểCái bộ pho tá (sợi đôi) 1 thời là mốt của thanh niên đấy cụ mua vải và may khá đắt, ăn kèm với gò (móng trắng)
Vâng đúng rồi ạ! Cụ Phúc Thành nhà em từng đạp xe từ PL ra Hải Phòng ngày em mới sinh, sau em nghe bố em với mấy chú kể mà em lác mắt. Em sinh ra ở Hp nhưng ngày bé ở Pl khá nhiều, giờ mỗi năm em vẫn về ăn tết ở Pl đôi ba ngày, với em tx Pl nó thi vị lắm.Ông Phúc Thành thì em biết, chỗ đấy dân PL hay gọi là “Cổng trên” nằm gần sát đường tàu.
hình như cụ không nghiện thuốc thì phải, thức khuya viết dài như thế mà có tấy tí tàn thuốc nào đâu, châm lên để chụp ảnh đấy chứ em fun tí cụ nhé.Cách đây ngót 10 năm, còn làm nhà nước, em được luân chuyển cơ sở, về làm ở tỉnh đoàn 1 tỉnh đồng bằng bắc bộ
Em còn nhớ hôm đó là trưa hè, nắng đổ lửa
Khoảng 11h, thì có em cán bộ chạy lên báo là có 1 Ông Sư đến đề nghị gặp người phụ trách về chế độ chính sách
Mảng mặt trận đoàn kết và thanh niên xung phong này không thuộc mảng em, nhưng hôm đó lãnh đạo phụ trách đi vắng cả, em trực cơ quan nên em xuống văn phòng tiếp
Xuống văn phòng, các em đã mời Cụ sư ngồi uống nước. Cụ sư khoảng gần 70, dáng gày gò, làn da sạm nắng phong sương, mặc áo cà sa vàng để lộ 1 bên vai, em hơi bất ngờ vì đó là tăng phục của Phật giáo Nam tông
Qua câu chuyện, rồi 1 số ít ỏi giấy tờ của Cụ sư gìn giữ mang ra đã thấm đẫm màu thời gian, thì em hiểu thời thanh niên, cụ không đủ sức khoẻ đi bộ đội, thế là cụ đăng ký đi Thanh niên xung phong
Quê cụ ở 1 huyện gần thành phố này. Theo lửa cuộc chiến, rồi kết thúc chiến tranh, rồi số phận đưa chân... người thanh niên xung phong xuất gia theo Phật, giờ cụ đang trụ trì 1 ngôi chùa nhỏ ở miền núi Nam Trung Bộ giáp Tây nguyên
Em tiếp nhận hồ sơ, báo với cụ rõ là sẽ giao cho Ban phụ trách và cơ quan sẽ trả lời cụ
Sau đó mấy tháng thì em hết luân chuyển, lại về làm việc ở HN. Hôm trước khi bàn giao, em có hỏi lại Ban phụ trách thì các bạn ấy báo cáo là đã phối hợp với Sở LĐTBXH trả lời cụ là hồ sơ không đủ
Em vẫn nhớ hôm tiếp cụ, anh em đều nhận thấy là giấy tờ của cụ rất thiếu, nên cũng rất ái ngại cụ đi bộ trưa nắng đến ... bèn bấm nhau góp chút quà biếu cụ. Cụ khảng khái từ chối, nói rõ mình xuất gia, không họ hàng, cũng không nghèo túng, không cần tiền ... chỉ mong nhà nước có 1 giấy tờ chứng nhận gì đó để lưu lại 1 thời tuổi trẻ xông vào lửa đạn, không cần chế độ gì
Cụ đứng dậy ra về, tập tễnh bước qua sân nắng cơ quan đi ra cổng, cụ cũng từ chối khi em bảo để cho cậu lái xe đưa cụ về: tôi xuất gia ở trong đó, đi bộ riết, chân này bị tật từ nhỏ nên mới không được vào bộ đội ...
Em 7x hậu sinh, xin mạn phép góp 1 mảnh nhỏ chuyện thực về những người đã góp tuổi thanh xuân cho cuộc chiến của dân tộc
Với họ, tiền hay vật chất, chế độ không là gì cả so với tuổi thanh xuân đã cống hiến
Họ chỉ cần sự ghi nhận và họ trân quý những kỷ vật thời gian ấy
Lan man quá
Trà khuya độc mộc, thuốc đêm lộc cộc ... kính mời các Cụ Tiền bối
Tiền phong HP khuôn eo lá dàyNhựa Tiền Phong là chảnh nhất Lão nhể
Hàng gia công đi ít lâu vàng ệch đục ngàu
Thế thì đề xuất đổi tên là bệnh viện phụ sản QĐ4 ....Hiện nay ấn tượng nhất, được lòng dân nhất lại là BV Quân đoàn 4, nơi đây khám chữa bệnh chu đáo, tận tình, chi phí rất hợp lý nên công nhân các KCN quanh đó thường chọn khi sức khỏe có vấn đề, đặc biệt các bà bầu thường chọn làm nơi sinh nở.
1980 vẫn còn đc phát cối Tàu là hiếm đó. 1976 bọn em cũng chỉ có cối giấy nện của VN thôi. Sau giải phóng là hết quân trang Tàu. Quần áo thì K74 bằng kaki Vĩnh Phú mỏng dính, giặt vài lần là bạc phếch.Chuyện quân trang.
Khoảng 1980, hậu cần phát cho bọn em mũ cối Tàu thời chống Mỹ chắc là thanh lý kho, vào xí nghiệp X28 thì các anh ấy cho một bộ ốt pho tá nữa, giữ đến khi cưới vợ thiếu tiền bán nốt ...
Bắt đầu cuộc đêm của em mà Cụ, vừa sửa soạn châm điếu đầu tiênhình như cụ không nghiện thuốc thì phải, thức khuya viết dài như thế mà có tấy tí tàn thuốc nào đâu, châm lên để chụp ảnh đấy chứ em fun tí cụ nhé.
He he Lão anhTiền phong HP khuôn eo lá dày
Chuẩn luôn bác ạ, bình thường hầm hè, tỉa đểu nhau. Nhưng khi sang bên kia thì coi nhau hơn ruột thịt.Lính bt đánh chửi nhau phân biệt vùng miền như chó với mèo
Khi có sự vụ ji sảy ra nguy hiểm đến tính mạng thì thương nhau lắm
E làm yta tiểu đoàn nhớ mãi 1 kn
Mua đông năm 87 đơn vị đi làm đường ở ga voi xô đi vào chừng 20-25km
Hôm ý đv cho nổ mìn để hạ cây cho nhanh. Lúc nổ mìn thì cây ko đổ nên cho lính ra làm, đang làm thì gió to hơn nên cây đổ
Chỉ kịp hô ae chạy
Xong hô ae vào tìm xem có ai bị sao ko may chỉ dính nhẹ 3-4 chú
Mấy ae bị co giật và xây xát nhẹ lúc ý vội vàng lôi trợ tim trợ lực ra tiêm cho ae
Trời rét mà e chỉ hô 1 câu đốt lửa lên cho ấm mà chỉ tí sau là lửa cháy nóng ran và bảo ae cởi áo ra đắp cho ae bị thương
Ôi trời cả đống áo trấn thủ luôn
Xong xuôi e mới bảo bình thường chúng mày ghét nhau lắm sao hôm nay tốt với nhau thế
Số mình hôm ý cũng may
Định trốn buổi chiều ko lên chỗ làm đường mà loanh quanh thế nào lại mò lên chứ lúc tai nạn mà ko có mặt thì cũng dính kl