Còm này của cụ cũng đúng luôn, vợ em chỉ thích đi xe máy đây mà. thậm chí xe đạp càng tốt. Mỗi tội em già rồi ko có sức đạp.Chưa chắc, bà gia vợ em bảo anh đi cái xe đẹp là tôi say... bà chỉ khoái ngồi cái xe ben hino, đi đâu cũng ok hết
Còm này của cụ cũng đúng luôn, vợ em chỉ thích đi xe máy đây mà. thậm chí xe đạp càng tốt. Mỗi tội em già rồi ko có sức đạp.Chưa chắc, bà gia vợ em bảo anh đi cái xe đẹp là tôi say... bà chỉ khoái ngồi cái xe ben hino, đi đâu cũng ok hết
Cụ quê HG thật ạ, thảo nào rành đường xá thếEm thấy chạy Tam đảo khó hơn Hà giang đới ợ
Có khi tại vì về Tam đảm là về Phố
Hà giang quê em là cái tỉnh Mạn ngược, Nhà Quê, Miền Núi ợ
Cụ nên lên làm Bộ trưởng GTVT, mới có thể phát huy đc hết cái tinh thần "văn hoá lái xe" này đi vào hiện thực. Chứ nói mồm ai chẳng nói đc, nói bằng bàn phím lại càng dễ. Làm đc hay ko mới khó ấy chứ.Đã lái xe là phải tuyệt đối tuân thủ luật giao thông. Không bao giờ được lấn làn, chém cua dù đường vắng.
Tuân thủ luật giao thông là "văn hoá lái xe", anh em không nên cổ xuý cho hành vi phạm luật.
Bộ Tài chính mờ ban hành cái sắc THUẾ NÓI LÁO thời ở đây có ối kẻ chítCụ nên lên làm Bộ trưởng GTVT, mới có thể phát huy đc hết cái tinh thần "văn hoá lái xe" này đi vào hiện thực. Chứ nói mồm ai chẳng nói đc, nói bằng bàn phím lại càng dễ. Làm đc hay ko mới khó ấy chứ.
Đi như cụ là đúng rồi. Quan trọng là phải có tầm nhìn và kiểm soát tốt thì nên cắt thẳng cho người ngồi đỡ sayEm cũng đi như cụ mà, đường vắng, cua nhưng nhìn thoáng thì em vẫn cố gắng cắt thành đường thẳng cho người ngồi xe đỡ say.
Đoạn này khoai nhất là đèo Ma Lé.Cung này cụ thấy khó nhất là đoạn nào?
Luật là Luật, nhưng Luật có phải thứ luôn đúng quái đâu, như vậy không có nghĩa phải tuân thủ trong mọi tình huống.Nhà cháu hôm rồi du xuân.
Lúc leo đèo, đường khá vắng, nên đoạn nào tầm nhìn thoáng, không có xe trước và sau, đảm bảo an toàn, là nhà cháu chạy giữa đường, không phải oánh võng và chạy sát vách đá. Đoạn nào không đủ điều kiện, nhà cháu luôn chạy đúng làn, luôn quan sát từ xa và làm chủ tay lái.
Lên đến đỉnh núi, bà chị dâu bảo: vẫn xe này đường này hôm trước anh chú chạy thì chị say ói sạch, hôm nay chú lái chị chả làm sao.
Nhưng thằng em trai cằn nhằn, nói đi thế không được, phải luôn luôn đi đúng làn và nép sát bên phải.
Theo các cụ mợ thì nên thế nào? Gạch đá thoải mái ợ.
Nhà cháu xin phép được nói thật, có gì cụ bỏ quá, đầu năm mới.Đã lái xe là phải tuyệt đối tuân thủ luật giao thông. Không bao giờ được lấn làn, chém cua dù đường vắng.
Tuân thủ luật giao thông là "văn hoá lái xe", anh em không nên cổ xuý cho hành vi phạm luật.
Cụ Vịtxanh bẩu rằng chú phỉnh chưa có sắc thuế "nói láo" mờ cụNhà cháu xin phép được nói thật, có gì cụ bỏ quá, đầu năm mới.
Cảm giác của nhà cháu, là dường như cụ chưa chạy đường đèo dốc bao giờ.
Thực tế, đường đèo núi, nhiều đoạn không có vạch phân làn, hoặc nếu có thì là vạch đứt; chỉ những đoạn dốc, hoặc cua tay áo, hoặc đường hẹp mới có vạch liền.
Trong trường hợp chạy xe của nhà cháu, cũng như các cụ khác còm ở đây, không hề phạm luật lấn làn: chỉ chạy cắt cua ra giữa đường (một chút thôi) khi điều kiện giao thông (đường vắng, tầm nhìn xa) và luật cho phép (không có vạch phân làn, hoặc vạch đứt), do đó đảm bảo an toàn hơn (không phải liên tục đánh lái gấp và nhiều khiến tài xế dễ mỏi mệt và có thể sơ xảy khi đi sát mép vực hoặc vách đá), đồng thời khiến hành khách trên xe bớt say.
Phàm những chỗ đã có vạch liền, tài xế muốn lấn làn cũng khó, vì nguy hiểm bội phần, không phải tự dưng người ta kẻ vạch liền những chỗ này, ai lái đường đèo núi cũng biết điều đó.
Lúc xuống đèo cụ nhớ đạp côn bông mo cho nó tiết kiệm xăngCụ cứ lên số nào thời xuống số í. Đều ga. Giữ phần đường của mình là ổn thoai
Chạy tài hơn tí thời chém cua cho nó Đỡ Say xe ợ
Cảm giác của cụ sai toét rồi ạ.Nhà cháu xin phép được nói thật, có gì cụ bỏ quá, đầu năm mới.
Cảm giác của nhà cháu, là dường như cụ chưa chạy đường đèo dốc bao giờ.
Thực tế, đường đèo núi, nhiều đoạn không có vạch phân làn, hoặc nếu có thì là vạch đứt; chỉ những đoạn dốc, hoặc cua tay áo, hoặc đường hẹp mới có vạch liền
.
Trong trường hợp chạy xe của nhà cháu, cũng như các cụ khác còm ở đây, không hề phạm luật lấn làn: chỉ chạy cắt cua ra giữa đường (một chút thôi) khi điều kiện giao thông (đường vắng, tầm nhìn xa) và luật cho phép (không có vạch phân làn, hoặc vạch đứt), do đó đảm bảo an toàn hơn (không phải liên tục đánh lái gấp và nhiều khiến tài xế dễ mỏi mệt và có thể sơ xảy khi đi sát mép vực hoặc vách đá), đồng thời khiến hành khách trên xe bớt say.
Phàm những chỗ đã có vạch liền, tài xế muốn lấn làn cũng khó, vì nguy hiểm bội phần, không phải tự dưng người ta kẻ vạch liền những chỗ này, ai lái đường đèo núi cũng biết điều đó.
Cụ post ảnh cung đường của cụ điNhà cháu hôm rồi du xuân.
Lúc leo đèo, đường khá vắng, nên đoạn nào tầm nhìn thoáng, không có xe trước và sau, đảm bảo an toàn, là nhà cháu chạy giữa đường, không phải oánh võng và chạy sát vách đá. Đoạn nào không đủ điều kiện, nhà cháu luôn chạy đúng làn, luôn quan sát từ xa và làm chủ tay lái.
Lên đến đỉnh núi, bà chị dâu bảo: vẫn xe này đường này hôm trước anh chú chạy thì chị say ói sạch, hôm nay chú lái chị chả làm sao.
Nhưng thằng em trai cằn nhằn, nói đi thế không được, phải luôn luôn đi đúng làn và nép sát bên phải.
Theo các cụ mợ thì nên thế nào? Gạch đá thoải mái ợ.
Vấn đề là "đoạn nào tầm nhìn thoáng, không có xe trước và sau, đảm bảo an toàn" lại tuỳ vào mỗi người. Đường đèo, dốc thì ít đoạn đạt điều kiện tầm nhìn thoáng lắmNhà cháu hôm rồi du xuân.
Lúc leo đèo, đường khá vắng, nên đoạn nào tầm nhìn thoáng, không có xe trước và sau, đảm bảo an toàn, là nhà cháu chạy giữa đường, không phải oánh võng và chạy sát vách đá. Đoạn nào không đủ điều kiện, nhà cháu luôn chạy đúng làn, luôn quan sát từ xa và làm chủ tay lái.
Lên đến đỉnh núi, bà chị dâu bảo: vẫn xe này đường này hôm trước anh chú chạy thì chị say ói sạch, hôm nay chú lái chị chả làm sao.
Nhưng thằng em trai cằn nhằn, nói đi thế không được, phải luôn luôn đi đúng làn và nép sát bên phải.
Theo các cụ mợ thì nên thế nào? Gạch đá thoải mái ợ.
Sợ nhỉ. Em đi mạn Lai châu nhiều dạo 2002, 2004 đã kinh hoàng. Từ hồi đó đến giờ đường xá cứ như thay mới hết cả lượt rồi. Cụ kể chuyện 1997 thì sợ nhỉBây giờ tốt hơn rất nhiều rồi, trước năm 97 dốc thẩm mã, xe car phải quấn xích vào bánh, rồi buộc dây chão vào mũi xe và 50 hành khách xuống kéo lên.
Nhà cháu xin phép được nói thật, có gì cụ bỏ quá, đầu năm mới.
Cảm giác của nhà cháu, là dường như cụ chưa chạy đường đèo dốc bao giờ.
Thực tế, đường đèo núi, nhiều đoạn không có vạch phân làn, hoặc nếu có thì là vạch đứt; chỉ những đoạn dốc, hoặc cua tay áo, hoặc đường hẹp mới có vạch liền.
Trong trường hợp chạy xe của nhà cháu, cũng như các cụ khác còm ở đây, không hề phạm luật lấn làn: chỉ chạy cắt cua ra giữa đường (một chút thôi) khi điều kiện giao thông (đường vắng, tầm nhìn xa) và luật cho phép (không có vạch phân làn, hoặc vạch đứt), do đó đảm bảo an toàn hơn (không phải liên tục đánh lái gấp và nhiều khiến tài xế dễ mỏi mệt và có thể sơ xảy khi đi sát mép vực hoặc vách đá), đồng thời khiến hành khách trên xe bớt say.
Phàm những chỗ đã có vạch liền, tài xế muốn lấn làn cũng khó, vì nguy hiểm bội phần, không phải tự dưng người ta kẻ vạch liền những chỗ này, ai lái đường đèo núi cũng biết điều đó.