- Biển số
- OF-36827
- Ngày cấp bằng
- 1/6/09
- Số km
- 1,366
- Động cơ
- 464,432 Mã lực
Em có mỗi cái mồm biết nói, chót đọc vài đoạn nên tranh thủ chém bừa, không nên không phải các cụ gạch đá nhẹ tay.
Dịch là gì, huyền diệu thế nào, ứng dụng đến đâu thì em không biết nhưng dù là gì thì đều là nghiên cứu để ứng dụng cả.
Em không phân biệt tây/ta, mỗi bên đều có cái hay dở, đều có cái tinh túy khác nhau, nhưng nói về ứng dụng thì rất nhiều cái phải học từ tây. Cái hay của Tây ở chỗ họ nghiên cứu việc gì cũng khá kỹ, rồi từ nghiên cứu họ làm thành các bài ứng dụng đơn giản hiệu quả, dễ áp dụng và có thể phổ biến. Tỷ dụ như nghiên cứu hành vi con người rồi xây dựng các bài tập tình huống để mỗi người tự ngộ ra hoặc tập được hành vi ấy, chứ không rông dài lý luận như ta - học xong hiểu nào thì hiểu. Những điều ai cũng biết và chấp nhận vẫn cần chứng minh như chứng minh bổ đề cụ GS Châu cũng là để khẳng định cái niềm tin về sự đúng đắn. Chẳng phải vậy mà các học thuyết kinh tế, xã hội và triết học phương tây vẫn được cả thế giới chấp nhận và sử dụng đó sao.
Nói về ta, địa lý tả ao, sấm trạng trình theo cách hiểu của em cũng là một dạng ứng dụng, để tiết kiệm thời gian nghiên cứu của cả xã hội. Vậy Dịch là cái gì và làm sao khó hiểu thế. Có lẽ có nhiều lý giải rồi nhưng với riêng em, lý giải của riêng cá nhân em là vì chưa có ai thực sự có mong muốn để làm cho Dịch nó đơn giản, dễ hiểu và dễ áp dụng đi: người biết hoặc không muốn làm, hoặc bị thủ tiêu việc hình thành cái đó; kẻ không biết lại càng muốn nó huyền bí để ... tự huyễn hoặc mình. Hoặc là, Dịch không hề cao siêu như những người đọc nó mong muốn.
Đức Phật, như các cụ đã nói, đã tìm cho mình được con đường để bước ra khỏi cõi âm dương. Đức Phật giác ngộ con đường cho chúng sinh để giúp tránh được, rời xa được kiếp khổ ải trần gian. Những cũng chính Đức Phật, đã luôn để lại kỳ duyên cho con người, để không phải ai cũng đủ khả năng tiếp thu hay ứng dụng bài học mà ngài để lại.
Học để làm gì. Học để ứng dụng, ít nhất là giúp mình, rồi đến giúp người. Nếu chỉ giúp mình, cái sự học có trở nên lãng phí, mai một. Phải chăng lại phải đi tìm cái sự bằng lòng với chính mình, rồi để mình tự sướng, và rồi lại tự loay hoay và chấp nhận hiện thực như một sự thực khách quan, vốn có, khó lòng thay đổi.
Nếu không thể cải tạo thế giới, chi bằng nương theo nó mà sống.
Dịch là gì, huyền diệu thế nào, ứng dụng đến đâu thì em không biết nhưng dù là gì thì đều là nghiên cứu để ứng dụng cả.
Em không phân biệt tây/ta, mỗi bên đều có cái hay dở, đều có cái tinh túy khác nhau, nhưng nói về ứng dụng thì rất nhiều cái phải học từ tây. Cái hay của Tây ở chỗ họ nghiên cứu việc gì cũng khá kỹ, rồi từ nghiên cứu họ làm thành các bài ứng dụng đơn giản hiệu quả, dễ áp dụng và có thể phổ biến. Tỷ dụ như nghiên cứu hành vi con người rồi xây dựng các bài tập tình huống để mỗi người tự ngộ ra hoặc tập được hành vi ấy, chứ không rông dài lý luận như ta - học xong hiểu nào thì hiểu. Những điều ai cũng biết và chấp nhận vẫn cần chứng minh như chứng minh bổ đề cụ GS Châu cũng là để khẳng định cái niềm tin về sự đúng đắn. Chẳng phải vậy mà các học thuyết kinh tế, xã hội và triết học phương tây vẫn được cả thế giới chấp nhận và sử dụng đó sao.
Nói về ta, địa lý tả ao, sấm trạng trình theo cách hiểu của em cũng là một dạng ứng dụng, để tiết kiệm thời gian nghiên cứu của cả xã hội. Vậy Dịch là cái gì và làm sao khó hiểu thế. Có lẽ có nhiều lý giải rồi nhưng với riêng em, lý giải của riêng cá nhân em là vì chưa có ai thực sự có mong muốn để làm cho Dịch nó đơn giản, dễ hiểu và dễ áp dụng đi: người biết hoặc không muốn làm, hoặc bị thủ tiêu việc hình thành cái đó; kẻ không biết lại càng muốn nó huyền bí để ... tự huyễn hoặc mình. Hoặc là, Dịch không hề cao siêu như những người đọc nó mong muốn.
Đức Phật, như các cụ đã nói, đã tìm cho mình được con đường để bước ra khỏi cõi âm dương. Đức Phật giác ngộ con đường cho chúng sinh để giúp tránh được, rời xa được kiếp khổ ải trần gian. Những cũng chính Đức Phật, đã luôn để lại kỳ duyên cho con người, để không phải ai cũng đủ khả năng tiếp thu hay ứng dụng bài học mà ngài để lại.
Học để làm gì. Học để ứng dụng, ít nhất là giúp mình, rồi đến giúp người. Nếu chỉ giúp mình, cái sự học có trở nên lãng phí, mai một. Phải chăng lại phải đi tìm cái sự bằng lòng với chính mình, rồi để mình tự sướng, và rồi lại tự loay hoay và chấp nhận hiện thực như một sự thực khách quan, vốn có, khó lòng thay đổi.
Nếu không thể cải tạo thế giới, chi bằng nương theo nó mà sống.
Chỉnh sửa cuối: