[Funland] Không vay vốn ODA của Nhật Bản sẽ "ảnh hưởng quan hệ ngoại giao"?

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,188
Động cơ
336,034 Mã lực
Tuổi
44
Chắc Hàn sắp bán cho ta cái gì. Cứ bán tàu ngầm sát thủ tàu sân bay thì cho lên chiến lược thôi

Em thấy trên youtube bảo KAI với VTX đang chuẩn bị hợp tác gì đó về sản xuất trực thăng. Chưa kể động cơ của VCM01 cũng mua từ Hàn.
 

Ca_uop_muoi

Xe buýt
Biển số
OF-807936
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
814
Động cơ
44,923 Mã lực
Hô hào nhưng có hiểu mịa gì đâu cụ .
Bảo quản lý chặt chẽ hơn các kiểu còn nghe được .
Chứ đòi tư nhân hoá thì có mà vỡ alo với mấy thằng con buôn .
Xăng dầu cũng tư nhân hoá có vỡ cái gì đâu, trong đợt khan hiếm xăng dầu, Petrolimex bán tốt người ta ủng hộ Petrolimex nhiều hơn và mấy cây xăng tư nhân bây giờ phải niềm nở hơn để kéo khách về. Hay bác không tự tin là dnnn không làm tốt bằng dntn, để dntn hất cẳng dnnn, độc quyền thị trường?
 

tuanhvt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-118080
Ngày cấp bằng
25/10/11
Số km
5,597
Động cơ
379,343 Mã lực
Thái độ làm việc rất quan trọng. Theo cụ Nguyễn Hiến Lê, ngày xưa khi Nhật đi tham quan doanh trại lính nhà Thanh, Trung Quốc, thấy quần áo phơi đầy trên nòng súng đại bác, họ xác định là quân đội này không tác chiến được, có lẽ đó là mầm mống của việc Nhật Bản về sau mạnh dạn tiến công, dồn toàn lực xâm lược Trung Quốc, mặc dù cho đến thời nhà Minh thì người Nhật vẫn cử sinh viên sang Trung Quốc học và vẫn tiếp tục tiếp thu văn hóa, triết học Trung Quốc (các trường phái Tân Khổng như của Dương Minh được đón nhận rất mạnh mẽ ở Nhật Bản)

Ở Việt Nam cũng vậy thôi, thái độ đớn hèn của nhà Nguyễn với người Pháp và quân Pháp ngay từ đầu đã tạo cho người ta cái cảm tưởng là Việt Nam hèn, dễ bắt nạt nên Pháp mới kiên quyết tiến hành xâm lược, mặc dù có nhiều tiếng nói phản đối ở Pháp. Pháp cũng tấn công Triều Tiên cùng thời, nhưng nhờ thái độ quyết chiến của lính Triều Tiên, bắn chìm và làm hư hỏng tàu chiến Pháp nên từ đó là thôi và bỏ hẳn ý định xâm lược.

Chính thái độ làm việc không nghiêm túc (chưa nói chuyện tham nhũng) và vọng ngoại quá đáng, nhất là với Nhật, của cán bộ Việt Nam làm người Nhật coi thường và nghĩ đám này mình không bắt nạt thì thằng khác cũng bắt nạt. Nếu người Việt Nam vẫn không bỏ được sự thiếu nghiêm túc trong công việc (thái độ “cái gì cũng cười” mà học giả Phạm Quỳnh đã nói rất chính xác và công kích từ thời Pháp), thì không có Nhật thì các đối tác khác vẫn sẽ tiếp tục lừa (nói lừa cũng không hẳn là đúng) và bắt nạt Việt Nam trong các điều khoản hợp đồng. Từ thái độ (mặt nghiêm, lạnh, cười nói cũng là cười nói ngoại giao, khác với cái cười nói bộc tuệch của nông dân, nói năng dứt khoát, đừng cố thể hiện “giỏi tiếng Anh” rồi nói huyên thuyên trong đàm phán) đến trình độ (ngoại ngữ, hiểu biết về pháp luật, thương mại, chuyên môn, chưa nói đến hiểu biết về văn hóa, phong tục tập quán của đối tác) của cán bộ Việt Nam đều phải được cải thiện nhiều và có lẽ còn cần rất nhiều thời gian.
Dù mình thái độ thân thiện, niềm nở như nào nhưng với 3 nước Korea, China và Japan họ đều biết, phát hiện ta yếu ở khoa học kỹ thuật công nghệ và cũng đọc vị ta cần họ điều gì. Nên lúc nào dân 3 nước này luôn nhìn Việt Nam với tâm thế cửa dưới, đi làm thuê cho họ thôi.
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
863
Động cơ
137,740 Mã lực
Tuổi
46
Hơi lạ với đồng chí Ấn. Đối tác cấp cao nhất nhưng không thấy tăm hơi sủi bọt mấy.
Quan hệ với Ấn em nghĩ là do đánh giá sai ở tầm cao. Những năm 2000 - 2015, báo chí nước ngoài (phương tây) tung hô Ấn Độ quá mức (chủ yếu để đủn Ấn Độ lên để làm đối trọng với Trung Quốc) làm cho thế giới và nhất là dân Ấn, kể cả tầm chính trị gia cũng có ảo tưởng quá mức về đất nước này.

Dân Ấn vốn sống trong ảo tưởng, vốn là một phần không thể tách rời từ triết học Ấn Độ, nơi mà con người sống trong ảo tưởng nhiều hơn là thực tế. Đây là đánh giá của cụ Nguyễn Hiến Lê trong Sử Trung Quốc, khi so sánh triết học Ấn Độ với Trung Quốc và Hy Lạp. Ngay mới đây, có thủ tướng Ấn Độ còn tuyên bố máy tính hay chất bán dẫn được phát minh ở Ấn Độ từ 5000 năm trước đây (hoặc một phát minh gì đó đại loại như vậy), và không chỉ một chính trị gia phát biểu ảo tưởng như thế. Con số 50% nhân viên NASA là người Ấn chỉ là con số tự sướng của trẻ trâu Ấn trên mạng, nhưng vào những năm 2000 - 2010 còn được đưa vào thảo luận chính thức ở Quốc hội Ấn.

Trên thực tế thì có lẽ đến thời điểm 2023, đến một cái xe đạp hoàn chỉnh Ấn Độ cũng chưa chắc đã làm được ở tiêu chuẩn quốc tế (vẫn phải nhập những bộ phận đòi hỏi độ chính xác như vòng bi chẳng hạn, chủ yếu từ Đài Loan hoặc Trung Quốc), chưa nói thiết bị phức tạp hơn. Trung Quốc và các nền văn minh cổ đại phương Tây (Hy Lạp, La Mã) đều có công nghiệp và công nghệ phát triển, những điều này không có ở Ấn Độ (thế nên con đường tơ lụa là kết nối giữa Trung Quốc với La Mã, chứ hầu như không đi qua Ấn Độ) và khả năng tương lai lại càng không thể, khi mà toàn cầu hóa và kết nối quốc gia là xu hướng không tránh được. Ấn Độ trên giấy tờ sản xuất được nhiều thứ (từ máy bay đến tàu chiến) nhưng lưu ý là Indonesia, Ai Cập, Pakistan... cũng vậy. Ai Cập, Pakistan sản xuất máy bay từ những năm 1950 (hiện giờ vẫn sản xuất các loại máy bay đơn giản), Ấn Độ sản xuất máy tính từ những năm 1970 (đã có những công ty như ECIL, sản xuất được gần 100 máy tính, một số lượng không phải là thấp vào thời gian đó) và cũng đã thử sản xuất chất bán dẫn cũng khoảng từ những năm 1970. Nhưng về bản chất, gần như 90 - 100% các sản phẩm phức tạp của Ấn Độ chỉ là lắp ráp, nhất là các bộ phận, thành phần khó làm, thậm chí có khi là mua nguyên chiếc sau đó dán nhãn Ấn Độ lên để thỏa mãn cái tôi của dân Ấn (như máy tính bảng Aakash).
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,402
Động cơ
109,052 Mã lực
Tuổi
39
Quan hệ với Ấn em nghĩ là do đánh giá sai ở tầm cao. Những năm 2000 - 2015, báo chí nước ngoài (phương tây) tung hô Ấn Độ quá mức (chủ yếu để đủn Ấn Độ lên để làm đối trọng với Trung Quốc) làm cho thế giới và nhất là dân Ấn, kể cả tầm chính trị gia cũng có ảo tưởng quá mức về đất nước này.

Dân Ấn vốn sống trong ảo tưởng, vốn là một phần không thể tách rời từ triết học Ấn Độ, nơi mà con người sống trong ảo tưởng nhiều hơn là thực tế. Đây là đánh giá của cụ Nguyễn Hiến Lê trong Sử Trung Quốc, khi so sánh triết học Ấn Độ với Trung Quốc và Hy Lạp. Ngay mới đây, có thủ tướng Ấn Độ còn tuyên bố máy tính hay chất bán dẫn được phát minh ở Ấn Độ từ 5000 năm trước đây (hoặc một phát minh gì đó đại loại như vậy), và không chỉ một chính trị gia phát biểu ảo tưởng như thế. Con số 50% nhân viên NASA là người Ấn chỉ là con số tự sướng của trẻ trâu Ấn trên mạng, nhưng vào những năm 2000 - 2010 còn được đưa vào thảo luận chính thức ở Quốc hội Ấn.

Trên thực tế thì có lẽ đến thời điểm 2023, đến một cái xe đạp hoàn chỉnh Ấn Độ cũng chưa chắc đã làm được ở tiêu chuẩn quốc tế (vẫn phải nhập những bộ phận đòi hỏi độ chính xác như vòng bi chẳng hạn, chủ yếu từ Đài Loan hoặc Trung Quốc), chưa nói thiết bị phức tạp hơn. Trung Quốc và các nền văn minh cổ đại phương Tây (Hy Lạp, La Mã) đều có công nghiệp và công nghệ phát triển, những điều này không có ở Ấn Độ (thế nên con đường tơ lụa là kết nối giữa Trung Quốc với La Mã, chứ hầu như không đi qua Ấn Độ) và khả năng tương lai lại càng không thể, khi mà toàn cầu hóa và kết nối quốc gia là xu hướng không tránh được. Ấn Độ trên giấy tờ sản xuất được nhiều thứ (từ máy bay đến tàu chiến) nhưng lưu ý là Indonesia, Ai Cập, Pakistan... cũng vậy. Ai Cập, Pakistan sản xuất máy bay từ những năm 1950 (hiện giờ vẫn sản xuất các loại máy bay đơn giản), Ấn Độ sản xuất máy tính từ những năm 1970 (đã có những công ty như ECIL, sản xuất được gần 100 máy tính, một số lượng không phải là thấp vào thời gian đó) và cũng đã thử sản xuất chất bán dẫn cũng khoảng từ những năm 1970. Nhưng về bản chất, gần như 90 - 100% các sản phẩm phức tạp của Ấn Độ chỉ là lắp ráp, nhất là các bộ phận, thành phần khó làm, thậm chí có khi là mua nguyên chiếc sau đó dán nhãn Ấn Độ lên để thỏa mãn cái tôi của dân Ấn (như máy tính bảng Aakash).
Quan hệ với Ấn là chủ yếu trong quốc phòng.
Họ giúp ta đào tạo thủy thủ tàu ngầm, bảo dưỡng máy bay, tàu chiến, tàu ngầm...
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
863
Động cơ
137,740 Mã lực
Tuổi
46
Quan hệ với Ấn là chủ yếu trong quốc phòng.
Họ giúp ta đào tạo thủy thủ tàu ngầm, bảo dưỡng máy bay, tàu chiến, tàu ngầm...
Mối quan hệ quá nhỏ chẳng đáng để gọi là đối tác chiến lược. Mà đám Nam Á, Tây Á nói chung lá mặt lá trái, dễ lật mặt, không đáng tin cậy. Hôm nay họ chơi với mình, đến lúc có chuyện, sẵn sàng bán ngay nếu có ai trả giá tốt (Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan là tương đối điển hình). Pakistan thân Trung Quốc, thân Mỹ như vậy nhưng vẫn sẵn sàng lúc thì đá Trung Quốc, lúc thì đá Mỹ nếu bên kia trả giá tốt hơn. Thổ Nhĩ Kỳ thì to mồm nhưng Mỹ cho chút viện trợ là quay ngoắt 180o, làm được mấy cái UAV loại trung bình, lắp ráp từ linh kiện nước ngoài, xuất được cho vài nước nghèo, nhưng quảng cáo như là bá chủ thế giới về công nghệ. Ngay cả Iran cương với Mỹ như thế nhưng trong nước, đám chính trị gia có quyền lực nhưng thân Mỹ cũng rất mạnh, nên hôm nay thế này, mai thế khác cũng chưa biết thế nào.

Trung Quốc, Nhật, Hàn, Nga, phương Tây đáng tin cậy hơn nhiều, theo nghĩa là có chủ kiến và không dễ dàng lật mặt, cũng vì thế nên họ mới là nước lớn. Trung Quốc kể cả khi nghèo rớt mùng tơi như những năm 1960 thì cách hành xử của họ vẫn là hành xử của một nước lớn.
 
Chỉnh sửa cuối:

Nam việt nam

Xe buýt
Biển số
OF-698457
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
866
Động cơ
102,964 Mã lực
Tuổi
48
Quan hệ với Ấn em nghĩ là do đánh giá sai ở tầm cao. Những năm 2000 - 2015, báo chí nước ngoài (phương tây) tung hô Ấn Độ quá mức (chủ yếu để đủn Ấn Độ lên để làm đối trọng với Trung Quốc) làm cho thế giới và nhất là dân Ấn, kể cả tầm chính trị gia cũng có ảo tưởng quá mức về đất nước này.

Dân Ấn vốn sống trong ảo tưởng, vốn là một phần không thể tách rời từ triết học Ấn Độ, nơi mà con người sống trong ảo tưởng nhiều hơn là thực tế. Đây là đánh giá của cụ Nguyễn Hiến Lê trong Sử Trung Quốc, khi so sánh triết học Ấn Độ với Trung Quốc và Hy Lạp. Ngay mới đây, có thủ tướng Ấn Độ còn tuyên bố máy tính hay chất bán dẫn được phát minh ở Ấn Độ từ 5000 năm trước đây (hoặc một phát minh gì đó đại loại như vậy), và không chỉ một chính trị gia phát biểu ảo tưởng như thế. Con số 50% nhân viên NASA là người Ấn chỉ là con số tự sướng của trẻ trâu Ấn trên mạng, nhưng vào những năm 2000 - 2010 còn được đưa vào thảo luận chính thức ở Quốc hội Ấn.

Trên thực tế thì có lẽ đến thời điểm 2023, đến một cái xe đạp hoàn chỉnh Ấn Độ cũng chưa chắc đã làm được ở tiêu chuẩn quốc tế (vẫn phải nhập những bộ phận đòi hỏi độ chính xác như vòng bi chẳng hạn, chủ yếu từ Đài Loan hoặc Trung Quốc), chưa nói thiết bị phức tạp hơn. Trung Quốc và các nền văn minh cổ đại phương Tây (Hy Lạp, La Mã) đều có công nghiệp và công nghệ phát triển, những điều này không có ở Ấn Độ (thế nên con đường tơ lụa là kết nối giữa Trung Quốc với La Mã, chứ hầu như không đi qua Ấn Độ) và khả năng tương lai lại càng không thể, khi mà toàn cầu hóa và kết nối quốc gia là xu hướng không tránh được. Ấn Độ trên giấy tờ sản xuất được nhiều thứ (từ máy bay đến tàu chiến) nhưng lưu ý là Indonesia, Ai Cập, Pakistan... cũng vậy. Ai Cập, Pakistan sản xuất máy bay từ những năm 1950 (hiện giờ vẫn sản xuất các loại máy bay đơn giản), Ấn Độ sản xuất máy tính từ những năm 1970 (đã có những công ty như ECIL, sản xuất được gần 100 máy tính, một số lượng không phải là thấp vào thời gian đó) và cũng đã thử sản xuất chất bán dẫn cũng khoảng từ những năm 1970. Nhưng về bản chất, gần như 90 - 100% các sản phẩm phức tạp của Ấn Độ chỉ là lắp ráp, nhất là các bộ phận, thành phần khó làm, thậm chí có khi là mua nguyên chiếc sau đó dán nhãn Ấn Độ lên để thỏa mãn cái tôi của dân Ấn (như máy tính bảng Aakash).
Dưng ko thể chơi với 1 trong 2 anh nhớn Tq, Mỹ để họ hỗ trợ chuyển giao, mua bán mấy món vũ khí, đào tạo.. Chơi với anh này, anh kia ko vui. Nga thì sẵn sàng giúp, nhưng bị cấm vận. Nếu dựa hoàn toàn vào Nga sẽ bị các anh kia bóp thương mại. Nên cứ nâng anh Ấn lên để anh ý bán tên lửa và hỗ trợ đào tạo phi công, thủy thủ..
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,675
Động cơ
316,444 Mã lực
Hơi lạ với đồng chí Ấn. Đối tác cấp cao nhất nhưng không thấy tăm hơi sủi bọt mấy.
Quan hệ kinh tế lớn nhất, ko có nghĩa là đối tác tin cậy nhất.
Với Ấn Độ, dù quan hệ kinh tế ko là bao, nhưng về mặt chính trị, 2 nước luôn tin cậy nhau.
 

Bito9999

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-796154
Ngày cấp bằng
9/11/21
Số km
1,268
Động cơ
59,902 Mã lực
Quan hệ với Ấn em nghĩ là do đánh giá sai ở tầm cao. Những năm 2000 - 2015, báo chí nước ngoài (phương tây) tung hô Ấn Độ quá mức (chủ yếu để đủn Ấn Độ lên để làm đối trọng với Trung Quốc) làm cho thế giới và nhất là dân Ấn, kể cả tầm chính trị gia cũng có ảo tưởng quá mức về đất nước này.

Dân Ấn vốn sống trong ảo tưởng, vốn là một phần không thể tách rời từ triết học Ấn Độ, nơi mà con người sống trong ảo tưởng nhiều hơn là thực tế. Đây là đánh giá của cụ Nguyễn Hiến Lê trong Sử Trung Quốc, khi so sánh triết học Ấn Độ với Trung Quốc và Hy Lạp. Ngay mới đây, có thủ tướng Ấn Độ còn tuyên bố máy tính hay chất bán dẫn được phát minh ở Ấn Độ từ 5000 năm trước đây (hoặc một phát minh gì đó đại loại như vậy), và không chỉ một chính trị gia phát biểu ảo tưởng như thế. Con số 50% nhân viên NASA là người Ấn chỉ là con số tự sướng của trẻ trâu Ấn trên mạng, nhưng vào những năm 2000 - 2010 còn được đưa vào thảo luận chính thức ở Quốc hội Ấn.

Trên thực tế thì có lẽ đến thời điểm 2023, đến một cái xe đạp hoàn chỉnh Ấn Độ cũng chưa chắc đã làm được ở tiêu chuẩn quốc tế (vẫn phải nhập những bộ phận đòi hỏi độ chính xác như vòng bi chẳng hạn, chủ yếu từ Đài Loan hoặc Trung Quốc), chưa nói thiết bị phức tạp hơn. Trung Quốc và các nền văn minh cổ đại phương Tây (Hy Lạp, La Mã) đều có công nghiệp và công nghệ phát triển, những điều này không có ở Ấn Độ (thế nên con đường tơ lụa là kết nối giữa Trung Quốc với La Mã, chứ hầu như không đi qua Ấn Độ) và khả năng tương lai lại càng không thể, khi mà toàn cầu hóa và kết nối quốc gia là xu hướng không tránh được. Ấn Độ trên giấy tờ sản xuất được nhiều thứ (từ máy bay đến tàu chiến) nhưng lưu ý là Indonesia, Ai Cập, Pakistan... cũng vậy. Ai Cập, Pakistan sản xuất máy bay từ những năm 1950 (hiện giờ vẫn sản xuất các loại máy bay đơn giản), Ấn Độ sản xuất máy tính từ những năm 1970 (đã có những công ty như ECIL, sản xuất được gần 100 máy tính, một số lượng không phải là thấp vào thời gian đó) và cũng đã thử sản xuất chất bán dẫn cũng khoảng từ những năm 1970. Nhưng về bản chất, gần như 90 - 100% các sản phẩm phức tạp của Ấn Độ chỉ là lắp ráp, nhất là các bộ phận, thành phần khó làm, thậm chí có khi là mua nguyên chiếc sau đó dán nhãn Ấn Độ lên để thỏa mãn cái tôi của dân Ấn (như máy tính bảng Aakash).
Em làm với mấy đồng nghiệp ấn đi học ở Sinh bọn nó hỏi lắm nói lắm chém gió nha đúng rồi
Nhưng Ấn cũng nhiều nhân tài đấy các cty lớn Mỹ toàn CEO Ấn có thông kê các cụ goôgle coi
 

Dân miền núi TM

Xe điện
Biển số
OF-755060
Ngày cấp bằng
29/12/20
Số km
2,073
Động cơ
1,067,217 Mã lực
Hoa thơm mỗi người hưởng tý! Cho mỗi a chút lợi ích sau dễ cân.:D
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
863
Động cơ
137,740 Mã lực
Tuổi
46
Quan hệ với Ấn em nghĩ là do đánh giá sai ở tầm cao. Những năm 2000 - 2015, báo chí nước ngoài (phương tây) tung hô Ấn Độ quá mức (chủ yếu để đủn Ấn Độ lên để làm đối trọng với Trung Quốc) làm cho thế giới và nhất là dân Ấn, kể cả tầm chính trị gia cũng có ảo tưởng quá mức về đất nước này.

Dân Ấn vốn sống trong ảo tưởng, vốn là một phần không thể tách rời từ triết học Ấn Độ, nơi mà con người sống trong ảo tưởng nhiều hơn là thực tế. Đây là đánh giá của cụ Nguyễn Hiến Lê trong Sử Trung Quốc, khi so sánh triết học Ấn Độ với Trung Quốc và Hy Lạp. Ngay mới đây, có thủ tướng Ấn Độ còn tuyên bố máy tính hay chất bán dẫn được phát minh ở Ấn Độ từ 5000 năm trước đây (hoặc một phát minh gì đó đại loại như vậy), và không chỉ một chính trị gia phát biểu ảo tưởng như thế. Con số 50% nhân viên NASA là người Ấn chỉ là con số tự sướng của trẻ trâu Ấn trên mạng, nhưng vào những năm 2000 - 2010 còn được đưa vào thảo luận chính thức ở Quốc hội Ấn.

Trên thực tế thì có lẽ đến thời điểm 2023, đến một cái xe đạp hoàn chỉnh Ấn Độ cũng chưa chắc đã làm được ở tiêu chuẩn quốc tế (vẫn phải nhập những bộ phận đòi hỏi độ chính xác như vòng bi chẳng hạn, chủ yếu từ Đài Loan hoặc Trung Quốc), chưa nói thiết bị phức tạp hơn. Trung Quốc và các nền văn minh cổ đại phương Tây (Hy Lạp, La Mã) đều có công nghiệp và công nghệ phát triển, những điều này không có ở Ấn Độ (thế nên con đường tơ lụa là kết nối giữa Trung Quốc với La Mã, chứ hầu như không đi qua Ấn Độ) và khả năng tương lai lại càng không thể, khi mà toàn cầu hóa và kết nối quốc gia là xu hướng không tránh được. Ấn Độ trên giấy tờ sản xuất được nhiều thứ (từ máy bay đến tàu chiến) nhưng lưu ý là Indonesia, Ai Cập, Pakistan... cũng vậy. Ai Cập, Pakistan sản xuất máy bay từ những năm 1950 (hiện giờ vẫn sản xuất các loại máy bay đơn giản), Ấn Độ sản xuất máy tính từ những năm 1970 (đã có những công ty như ECIL, sản xuất được gần 100 máy tính, một số lượng không phải là thấp vào thời gian đó) và cũng đã thử sản xuất chất bán dẫn cũng khoảng từ những năm 1970. Nhưng về bản chất, gần như 90 - 100% các sản phẩm phức tạp của Ấn Độ chỉ là lắp ráp, nhất là các bộ phận, thành phần khó làm, thậm chí có khi là mua nguyên chiếc sau đó dán nhãn Ấn Độ lên để thỏa mãn cái tôi của dân Ấn (như máy tính bảng Aakash).
Em vừa đọc qua một bài phân tích về vụ phóng tàu Chandrayaan-3 đưa xe tự hành lên Mặt Trăng của Ấn Độ ngày 14/7. Bài này phân tích về chuyên môn kỹ thuật và dự đoán là 99% vụ phòng này sẽ thất bại. Theo đúng lịch trình thì việc đổ bộ sẽ vào ngày 23/8.

Lý do thất bại được tác giả phân tích chủ yếu là ở tỉ số lực đẩy của động cơ tên lửa so với tải trọng mang của tên lửa Ấn Độ quá thấp (chỉ là 2), trong khi đó tàu Hằng Nga 3 của Trung Quốc là 6. Ngay sau khi phóng, con tàu này đã suýt nữa rơi khi không đạt độ cao tầng quỹ đạo thứ hai (hay đại loại như vậy, em không dịch sâu được về chuyên môn).

Nguyên nhân sâu hơn nữa là Ấn Độ không có khả năng tự sản xuất được động cơ này mà phải nhập, mà nhập thì nước ngoài (không rõ nước nào) không bao giờ bán cho loại động cơ tốt nhất, nhất là những công nghệ nhạy cảm như thế này.

Lý do của việc biết chắc là thất bại mà vẫn phóng lại là vấn đề "cái tôi". ISRO (cơ quan nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ) bị cắt giảm ngân sách vì thất bại nhiều lần nên quyết tâm thể hiện là họ đang làm một cái gì đó chứ không phải ngồi chơi, và có lẽ cũng vì áp lực chính trị, phải thể hiện Ấn Độ có khả năng phóng lên mặt trăng (cứ phóng và quảng cáo rùm beng đã, còn thất bại thì tính sau). Việc này không có gì là lạ với chính trị cũng như các dự án nhà nước của Ân Độ.

Đây cũng chỉ là một bài phân tích theo suy đoán cá nhân của tác giả. Chúng ta hãy cùng đợi đến 23/8 xem thế nào.
 
Chỉnh sửa cuối:

nguyentoanland

Xe tăng
Biển số
OF-95283
Ngày cấp bằng
14/5/11
Số km
1,247
Động cơ
31,056 Mã lực
Nơi ở
Biển, nỗi nhớ và em!
Lại dừng 55 ngày để bảo dưỡng toàn bộ, thế này thì khó mà an ninh năng lượng như mục tiêu ban đầu.
 
Biển số
OF-814996
Ngày cấp bằng
29/6/22
Số km
1,681
Động cơ
71,982 Mã lực
Lãi xuất USD, Euro, Yen gần như bằng 0 tại sao phải ràng buộc vậy ODA làm gì? Trước đây lãi xuất thương mại 6% thì khác
mấy ô evn bốc phét. nhật lùn thì nó cần mình chứ mình cần gì nó.hô 1 tiếng Hàn quốc nguòi ta cho vay luôn. điều kiện thì ko đk gì lại ls thấp nữa
 

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
636
Động cơ
38,441 Mã lực
Tuổi
34
Hôm nay đọc tin Tp HCM sẽ trình thông qua chủ trương đầu tư cầu Cần Giờ, sẽ tốn đâu đó khoảng 10.000 tỷ.
Em rà lại bản đồ, thấy ngay khu vực cầu Cần Giờ có 2 cầu khổng lồ khác là cầu Bình Khánh và cầu Phước Khánh thuộc cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Tính ra, chỉ khu vực khoảng 10km2 nhưng có tới 3 siêu cầu vào dạng khủng.
Nhìn bản đồ, em thấy thực tế chỉ cần 2 cái cầu là đáp ứng. Có vẻ như có ai đó tác động thiết kế để xây cao tốc Bến Lức Long Thành phải tốn tận 2 cái cầu lớn trong khi có thể thay đổi nhỏ thiết kế để tiết kiệm hẳn 1 cây cầu. Coi như VN phí phạm xây dựng thêm 1 cầu lớn mà chẳng để làm gì.
Các cụ xem ảnh hình dung sẽ rõ hơn "sự lãng phí hàng nghìn tỷ" có phần đến từ chất lượng của tư vấn thiết kế lập dự án.
tp hcm - Copy.JPG

Đường màu đỏ là cao tốc Bến Lức Long Thành đang xây dựng. 2 cầu lớn Bình Khánh và Phước Khánh.
Đường màu xanh lá mạ là cầu Cần Giờ chuẩn bị xây dựng.
Đường màu xanh nhạt là phương án thiết kế cao tốc Bến Lức Long Thành chỉ cần 1 cầu vượt sông.
Có cụ nào giải thích cho em tại sao lại vẽ hướng tuyến cao tốc để phải xây tận 2 cái cầu dây văng đoạn này không?
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,352
Động cơ
217,553 Mã lực
Cao tốc là riêng biệt để thu tiền còn cầu Cần Giờ là chung và free? :D
 

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
636
Động cơ
38,441 Mã lực
Tuổi
34
1 nhược điểm lớn theo phương án thiết kế đang thi công của cao tốc Bến Lức Long Thành là hàng hóa từ Tp HCM không có lối lên cao tốc Bến Lức - Long Thành!
Cao tốc có vẻ được thiết kế nhưng lại tránh khu vực hưởng lớn nhất, muốn hàng hóa từ Tp HCM lên cao tốc Bến Lức Long Thành thành thì bắt buộc phải xây cầu Cần Giờ và Nút giao cầu Cần Giờ với cao tốc (nút giao tốn cả nghìn tỷ).
Kẻ nào thiết kế mất dạy như vậy mà cũng được phê duyệt để làm nhỉ? Cầu Bình Khánh, Phước Khánh và đoạn nối giữa 2 cầu là vay vốn của JICA- Nhật Bản. Thậm chí còn không thiết kế nút giao nào ở đoạn giữa luôn. Tài thật.
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,477
Động cơ
388,535 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.lakeside-homestay.com
Hôm nay đọc tin Tp HCM sẽ trình thông qua chủ trương đầu tư cầu Cần Giờ, sẽ tốn đâu đó khoảng 10.000 tỷ.
Em rà lại bản đồ, thấy ngay khu vực cầu Cần Giờ có 2 cầu khổng lồ khác là cầu Bình Khánh và cầu Phước Khánh thuộc cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Tính ra, chỉ khu vực khoảng 10km2 nhưng có tới 3 siêu cầu vào dạng khủng.
Nhìn bản đồ, em thấy thực tế chỉ cần 2 cái cầu là đáp ứng. Có vẻ như có ai đó tác động thiết kế để xây cao tốc Bến Lức Long Thành phải tốn tận 2 cái cầu lớn trong khi có thể thay đổi nhỏ thiết kế để tiết kiệm hẳn 1 cây cầu. Coi như VN phí phạm xây dựng thêm 1 cầu lớn mà chẳng để làm gì.
Các cụ xem ảnh hình dung sẽ rõ hơn "sự lãng phí hàng nghìn tỷ" có phần đến từ chất lượng của tư vấn thiết kế lập dự án.
tp hcm - Copy.JPG

Đường màu đỏ là cao tốc Bến Lức Long Thành đang xây dựng. 2 cầu lớn Bình Khánh và Phước Khánh.
Đường màu xanh lá mạ là cầu Cần Giờ chuẩn bị xây dựng.
Đường màu xanh nhạt là phương án thiết kế cao tốc Bến Lức Long Thành chỉ cần 1 cầu vượt sông.
Có cụ nào giải thích cho em tại sao lại vẽ hướng tuyến cao tốc để phải xây tận 2 cái cầu dây văng đoạn này không?
Làm cầu chỗ cụ vẽ thì cái cầu ở đấy dài bằng 2 cái cầu kia cộng lại, tính ra cũng không rẻ. Chưa kể phía Bình Khánh cụ vẽ ngang qua khu dân cư đông đúc thế kia thì tiền đâu mà giải phóng mặt bằng với tái định cư.
Cụ muốn biết tại sao người ta làm hướng tuyến như thế thì phải đọc toàn bộ nghiên cứu tiền khả thi, khả thi thì sẽ có nhiều phương án hướng tuyến để so sánh. Một vài câu không thể giải thích hết cho cụ được.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top