Ngày xưa trăng Liên xô tròn hơn trăng Mỹ.
Ngày nay mứt tây thơm hơn mứt ta.
Ngày nay mứt tây thơm hơn mứt ta.
Sao mà hãm hả cụ?Toàn đề xuất của những thằng hãm , muốn được xh chửi ..
Nhanh cho vuông nhé, những người phản đối chiếm đa số ở cái XH này, cụ thích đổi thì có 2 cách: cụ sang Tây mà sống là triệt để nhất còn ko cụ tự đổi đ' cần quan tâm xã hội nó nói gì.Sao mà hãm hả cụ?
Cuối cùng những người phản đối tựu trung lại là bám vào cái gọi là truyền thống để phản đối việc chuyển lịch ăn Tết chung với tết Dương. (Trong khi việc chuyển lịch ăn tết có bao nhiêu cái lợi).
Nhưng cũng thật lạ, lại quên mất rằng bản thân tết Nguyên Đán cũng là ngoại lai, của Trung Hoa chứ chẳng phải gốc gác của người Việt. Vốn dĩ đã vay mượn thì sao lại cố sống cố chết để bảo vệ trong khi xã hội hiện nay đã thay đổ rất nhiều so với thời tổ tiên ông bà???
Tết Âm lịch cũng như chữ viết, ta đều đi mượn cả. Trước đây ta mượn chữ Tàu, sau đó thấy chữ quốc ngữ tiện hơn thì ta chuyển sang dùng.Nhanh cho vuông nhé, những người phản đối chiếm đa số ở cái XH này, cụ thích đổi thì có 2 cách: cụ sang Tây mà sống là triệt để nhất còn ko cụ tự đổi đ' cần quan tâm xã hội nó nói gì.
Còn cái ngoại lai kia thì theo em cụ đổi cmn cả tổ tiên sang Tây lông đi cho nó sang cái lý lịch
Thế giờ lại phải bỏ chữ Quốc ngữ để dùng chữ Tàu mới phải cụ nhể???Sao ko bỏ Tết tây để ăn Tết ta?
Vâng, theo cụ thì tết AL đi mượ mà tết DL cũng thế nên theo em bỏ cmn tết DL đi là đẹp nhất ạ vì bây h tết DL như 1 ngày nghỉ bt, có thì nghỉ thêm ngày, ko có cũng chẳng saoTết Âm lịch cũng như chữ viết, ta đều đi mượn cả. Trước đây ta mượn chữ Tàu, sau đó thấy chữ quốc ngữ tiện hơn thì ta chuyển sang dùng.
Các cụ ngày xưa mà cứ giáo điều, bảo thủ vịn vào truyền thống, không chịu thay đổi thì con cháu bây giờ vẫn đang dùng chữ Tàu hoặc chữ Nôm cụ nhể.
Cho nghỉ ăn chơi từ mùng 1 dương lịch đến hết tháng 2 dương cho nó máoLâu lâu không thấy bàn chuyện này nữa, em khới lại để các cụ, các quan, các cấp ngành nghĩ lại. Cá nhân em mong nhập Tết Ta và Tết Tây lắm. Vẫn thịt mỡ dưa hành, vẫn câu đối đỏ bánh trưng xanh, vẫn lên chùa vẫn cúng sao giải hạn, vẫn thăm nom gia đình, nhưng nhập hai Tết để nghỉ dài ngày một chút, có điều kiện dắt díu nhau đi du lịch - du xuân, chỉ khác là sớm hơn độ 1 tháng so với Tết ta, mà guồng máy vận hành đất ước nó hòa cùng đại đa số các nước. Giao địch mua bán với quốc tế không bị ảnh hưởng.
Chứ để hai cái Tết như thế này phiền lắm. Ngân hàng, siêu thị, mọi giao dịch mua bán đình trệ vào dịp Tết ta. Tết ta tâm lý nặng nề lắm, cùng với nó là hủ tục. Tiếng là nghỉ vài ba ngày nhưng mọi việc tới những ngày cận tết, cúng ông Táo ông Công 23 Chạp trở đi là chẳng ai muốn làm nữa, chỉ lo đi trả ơn, lễ lạt, biếu xén, mua sắm... ra Giêng thì phải ngoài 15 công sở mới túc tắc làm việc, vì còn du xuân, thăm viếng danh thắng, cúng lễ, cuối năm trả lễ đầu năm xin vay lộc... công nhân về quê ăn Tết mà lên được sớm cũng phải ngoài 15, thường cả tháng Giêng nông thôn hội hè đình đám liên miên kéo theo công nhân ở lại nhà, mà họ ở nhà cũng chỉ chơi bời chứ làm gì đâu.
Giữ Tết ta là mất một tháng không làm gì hết. Nhập béng nó vào Tết Tây, XH giảm bớt những thói quen không hay.
Em biết phe phản đối đông và hùng mạnh, hẳn sẽ chửi những người muốn "ăn tết Tây" là không hiểu giá trị truyền thống, rằng Tết cổ truyền VN hay lắm, con cái, bạn bè có dịp gặp nhau, thăm nhau... vân văn vân... nhưng em cho rằng cái hay của Tết ta sẽ bảo tồn trong Tết chung - hai trong một - tức Tết Tây theo kiểu Tết Ta.
Oh lạ nhỉ, sao người ta đồn là Tết bắt nguồn từ phong tục của cư dân Bách Việt.Sao mà hãm hả cụ?
Cuối cùng những người phản đối tựu trung lại là bám vào cái gọi là truyền thống để phản đối việc chuyển lịch ăn Tết chung với tết Dương. (Trong khi việc chuyển lịch ăn tết có bao nhiêu cái lợi).
Nhưng cũng thật lạ, lại quên mất rằng bản thân tết Nguyên Đán cũng là ngoại lai, của Trung Hoa chứ chẳng phải gốc gác của người Việt. Vốn dĩ đã vay mượn thì sao lại cố sống cố chết để bảo vệ trong khi xã hội hiện nay đã thay đổ rất nhiều so với thời tổ tiên ông bà???
Ôi, cái tên tết Nguyên Đán là đã rõ ràng. Vơ về làm gì hả cụ?Oh lạ nhỉ, sao người ta đồn là Tết bắt nguồn từ phong tục của cư dân Bách Việt.
Cụ tích phân kỹ hơn hộ cái cho đội bảo thủ giữ Tết sáng dạ sáng lòng đc ko.Ôi, cái tên tết Nguyên Đán là đã rõ ràng. Vơ về làm gì hả cụ?
Cháu hỏi anh Google thì ra thế này cụ ạ:Cụ tích phân kỹ hơn hộ cái cho đội bảo thủ giữ Tết sáng dạ sáng lòng đc ko.
Đây cụ ạ, như tôi đã nói, các ông vua TQ thích lấy Tết vào tháng nào thì lấy thôi, chẳng có gì là bất di bất dịch cảCháu hỏi anh Google thì ra thế này cụ ạ:
Từ “nguyên” 元 trong “Nguyên Đán” 元旦 có nghĩa là đầu, đầu tiên, còn “đán” 旦 có nghĩa là ngày. Nghĩa gốc của từ “Nguyên Đán” 元旦 là chỉ "Ngày đầu tiên (tức ngày mồng một) của một năm Nông lịch".
Trung Hoa gọi thế và ta gọi theo. Ngay cả từ Tết cũng có gốc là từ tiết bên TH:
Từ tết trong tiếng Việt là âm Hán Việt cổ của chữ “節”. Chữ này có âm Hán Việt là tiết. Tết và tiết đều bắt nguồn từ âm đọc trong tiếng Hán trung cổ của chữ “節”.
Thế cái " Ngày đầu tiên của năm Nông lịch" ko phải là phong tục của cư dân lúa nước ah? Ngay từ thời xa xưa trước khi người ta gọi cái ngày này là Nguyên Đán thì cư dân trồng lúa nước đã có cái ngày này rồi. Nó là phong tục bắt nguồn từ văn minh lúa nước mà nền văn minh này bao trùm nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ nên làm gì có nước nào bây giờ vỗ ngực bảo tết nguyên đán là xuất phát của mình. Nếu nói VN bắt chước Tàu gọi ngày này là Nguyên Đán còn có lý. Cái gì thuộc về văn hóa lịch sử thì đừng chém bừa cụ ạ.Cháu hỏi anh Google thì ra thế này cụ ạ:
Từ “nguyên” 元 trong “Nguyên Đán” 元旦 có nghĩa là đầu, đầu tiên, còn “đán” 旦 có nghĩa là ngày. Nghĩa gốc của từ “Nguyên Đán” 元旦 là chỉ "Ngày đầu tiên (tức ngày mồng một) của một năm Nông lịch".
Trung Hoa gọi thế và ta gọi theo. Ngay cả từ Tết cũng có gốc là từ tiết bên TH:
Từ tết trong tiếng Việt là âm Hán Việt cổ của chữ “節”. Chữ này có âm Hán Việt là tiết. Tết và tiết đều bắt nguồn từ âm đọc trong tiếng Hán trung cổ của chữ “節”.