- Biển số
- OF-335434
- Ngày cấp bằng
- 19/9/14
- Số km
- 33,629
- Động cơ
- 970,446 Mã lực
Phát triển đường sắt là chuẩn bài rồi
Nghe chiêu thức này quen quen. À là trò xẻ dự án thành các gói nhỏ hơn yêu cầu để không phải đem ra biểu quyết trước Quốc hội đây mà Nhiều bác gia nhập Juve vì trò này lắm rồi đấy Em nhớ mang máng trước đây mốc yêu cầu là dự án 10k tỷ phải trình quốc hội biểu quyết. Sau giảm còn 5k tỷ. Ko rõ hiện tại là bao nhiêu hoặc có thay đổi điều kiện gì không thì nhờ các cụ khác bổ sung vậy ạNếu Bộ GTVT đừng có ôm đồm quá. Tách ra thành mấy dự án riêng lẻ để duyệt em nghĩ khả thi hơn. Ví dụ dự án đường sắt cao tốc Hà Nội - Vinh; đường sắt cao tốc TP HCM - Nha Trang. Lúc đấy nó không còn bị sức nặng của cái 54 tỷ USD mà chỉ phải duyệt từng cái chục tỷ, dễ quyết hơn.
Về cái này thì em nhớNghe chiêu thức này quen quen. À là trò xẻ dự án thành các gói nhỏ hơn yêu cầu để không phải đem ra biểu quyết trước Quốc hội đây mà Nhiều bác gia nhập Juve vì trò này lắm rồi đấy Em nhớ mang máng trước đây mốc yêu cầu là dự án 10k tỷ phải trình quốc hội biểu quyết. Sau giảm còn 5k tỷ. Ko rõ hiện tại là bao nhiêu hoặc có thay đổi điều kiện gì không thì nhờ các cụ khác bổ sung vậy ạ
Thực tế cũng đã có nhiều vụ việc QH không thông qua dù đã được BCT ra nghị quyết chấp thuận, VD: dự án đường sắt cao tốc 56tỷ$ thời 3D (2010), đại dự án Điện hạt nhân hay là mới đây là dự án đặc khu (...)Nói chung nhân dân chuẩn bị tích cóp tài sản cho con cháu dần đi để sau này chúng nó còn có cái trả nợ cho siêu dự án này. Đem trình bộ ít người, các bác ấy "tán thành cao" thì ko lẽ ra Quốc hội có nghị gật nào dám bỏ phiếu chống? Mà sau này quy trách nhiệm thì kiểu gì chả là lỗi nhân dân vì có vị nào đã nói ấy nhỉ:"Dân bầu ra đại biểu, nên đại biểu sai tức là dân sai".
..............................................................................
Những vd của cụ em đều nhớ tương đối là dân phản ứng rất khủng khiếp. Đặc biệt như luật đặc khu còn dẫn tới bạo loạn, biểu tình vài nơi. Sau đó thì QH mới biểu quyết ko thông. Nên em nhìn nhận những vụ này sức mạnh của QH ko cao lắm, như kiểu vào thế đã rồi thì bố bảo cũng chẳng dám gật. Cũng khá mơ hồ là QH sợ dân nên tự giác phủ quyết, hay bộ ít người thấy phản ứng dân như vậy nên chỉ đạo QH thôi bỏ, sau này tính?Thực tế cũng đã có nhiều vụ việc QH không thông qua dù đã được BCT ra nghị quyết chấp thuận, VD: dự án đường sắt cao tốc 56tỷ$ thời 3D (2010), đại dự án Điện hạt nhân hay là mới đây là dự án đặc khu (...)
Giờ CP cuối nhiệm kỳ lại tái khởi động lại dự án đường sắt tốc độ cao thì chắc là phiên bản tiết kiệm= chia thành 2 giai đoạn:
* Giai đoạn 1 là cải tạo nâng cấp đường sắt cũ (lạc hậu hiện tại) thành đường đôi khổ 1415 để nâng tốc độ lên 120-160km/h và chuyên chở được cả hành khách và hàng hóa...
* Còn giai đoạn 2 =đường sắt cao tốc (>200km/h chở khách) thì chắc chỉ là chấp thuận chủ trương và sẽ triển khai sau...
Tin tốt đối với 1 nhóm người và là HUNG TIN với cả dân tộcNhư vậy sau 10 năm dự án siêu tỉ đô đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã được tái khởi động, có thể nói đây là tin tốt mọi người ạ?
Sẽ trình Bộ Chính trị siêu dự án tỉ đô đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
Nhắc đến dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam, Thủ tướng yêu cầu Bộ GTVT đưa ra phương án khả thi để báo cáo Bộ Chính trị ra quyết tâm chính trị cho siêu dự án chục tỉ đô này.m.vietnamnet.vn
1 cái dự án Hà Nội - Vinh nó cũng phải gần chục tỷ USD, tức là 200k tỷ rồi.Nghe chiêu thức này quen quen. À là trò xẻ dự án thành các gói nhỏ hơn yêu cầu để không phải đem ra biểu quyết trước Quốc hội đây mà Nhiều bác gia nhập Juve vì trò này lắm rồi đấy Em nhớ mang máng trước đây mốc yêu cầu là dự án 10k tỷ phải trình quốc hội biểu quyết. Sau giảm còn 5k tỷ. Ko rõ hiện tại là bao nhiêu hoặc có thay đổi điều kiện gì không thì nhờ các cụ khác bổ sung vậy ạ
Phải đa dạng chứ cụ. Mỗi phương tiện có thế mạnh riêng bổ sung cho nhau màCứ đi máy bay là ngon nhất. Làm đường sắt mỗi lần dính bão lụt miền trung tha hồ mà sửa đường. Trong khi máy bay chỉ dừng bay chỗ nào có bão thôi, nên bão vào miền trung thì ta vẫn bay được HN SG hay HN Phú quốc
Cục nợ nhưng có được con đường cho quốc gia, tạo động lực cho phát triển các ngành khác sau khi nền kinh tế bị đình trệ do covid thì cũng cần nên đánh đổi chứ. Nhà nước có thể lỗ nhưng doanh nghiệp được hưởng lợi thì cũng đáng nên làm chứ. Sợ xà xẻo, sợ vào lò mà không làm thì cũng là cái tội kìm hãm phát triển đối với quốc gia. Hiện nay một số ngành, địa phương đang trả lại CP vốn ODA vì không giải ngân được. Không biết CP sẽ giải quyết bằng cách nào?Vốn ODA chưa bao giờ là rẻ ngay từ khi loại hình này ra đời. Nó chỉ hoán đổi cái nọ cái kia, mà thông thường yêu cầu nước vay đánh đổi bằng một điều kiện gì đó không phải tiền. Nước vay dễ giải trình và yên ổn dư luận bởi con số tài chính rõ ràng, lãi suất cũng rõ ràng (thậm chí là viện trợ ko hoàn lại thì dân nghĩ là đc cho free). Trong khi các điều khoản thỏa thuận kia lại là "bí mật quốc gia" ko ai biết. Vì thế nó mới được ưa chuộng. Ngày nay nhờ sự vươn lên của TQ với việc mở rộng các điều khoản một cách rõ ràng, chúng ta đã có từ hay hơn để miêu tả ODA: BẪY NỢ
Việc huy động nguồn vốn trong nước là điều GẦN NHƯ KHÔNG THỂ. Lý do rất đơn giản: Nếu dự án thật sự hiệu quả nhìn thấy bằng mắt, các sếp to với dàn cty sân sau và các tập đoàn cùng phe đã vận động Quốc hội thông qua từ lâu rồi. À chẳng cần thông vì mỗi ông có thể xin cấp phép đầu tư một đoạn. Còn các vị ấy đã không muốn sờ vào suốt bao năm qua thì chẳng lẽ có đại gia nào thừa tiền + ngu si nhảy vào nhai cái hộp sọ đến tủy cũng chả có này?
Vốn FDI cũng tương tự. Tuy nhiên có một nguồn vốn FDI khá ngon hiện tại, nhưng vị nào dám nhắc đến nó là coi như đi tong sự nghiệp chính trị của mình: Dự án BRI Vành đai - Con đường của Tàu. Báo mạng cứ suốt ngày ra rả "bẫy nợ" nhưng có hiểu cái chó gì đâu. VD như cái cảng Hambantota của Sir Lanka, vay tiền xây cảng, méo trả được nợ, bị xiết tài sản, thì coi như TQ nó đầu tư FDI cái cảng đấy thôi. Vốn BRI cũng có cái khó khăn, đó là nước vay phải có trình độ quản lý và thương thảo tốt, nếu không dễ bị dắt mũi như bò. Mà thực ra thằng ODA nào chả dắt mũi nước vay nhưng thằng Tàu mới học làm món này, ít kinh nghiệm nên dắt mũi bò nó đau nó kêu thôi Tây, Nhật dắt khéo bò tự đi không kêu ca gì
Hãy nhớ nguyên tắc ở VN, thứ gì nhấc lên đặt xuống mãi không có ai tự nguyện nhận thì chắc chắn thứ đó là rác. Và nhà nước đã chi tiền làm tức là đống rác đó chắc chắn không có cơ hội sinh lợi nào cả, nó chỉ có tác dụng duy nhất là có chỗ bòn rút, xà xẻo, thăn thiến. Cuối cùng vì là rác, chắc chắn nó sẽ thành một cục nợ to đùng cho nhân dân trả
Hồi tôi có đọc cái báo cáo của World Bank rất thú vị, họ thống kê rằng VN đã đầu tư vào đường bộ rất nhiều nhưng chi phí vận tải lại tăng lên.Cục nợ nhưng có được con đường cho quốc gia, tạo động lực cho phát triển các ngành khác sau khi nền kinh tế bị đình trệ do covid thì cũng cần nên đánh đổi chứ. Nhà nước có thể lỗ nhưng doanh nghiệp được hưởng lợi thì cũng đáng nên làm chứ. Sợ xà xẻo, sợ vào lò mà không làm thì cũng là cái tội kìm hãm phát triển đối với quốc gia. Hiện nay một số ngành, địa phương đang trả lại CP vốn ODA vì không giải ngân được. Không biết CP sẽ giải quyết bằng cách nào?