[Funland] khi những chàng rể kế nghiệp vương quyền:

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
đó là nguyên nhân chủ yếu, còn cái khác chỉ là phù du

đúng là chủ yếu, nhưng gốc rễ sâu xa là khi Lê Hoàn lên ngôi, nước Tống quá yếu, lại bị xâu xé phía bắc, phía tây

còn khi cụ Ly lên ngôi, lúc đó Chu Đệ là đối thủ khác hẳn, cực kỳ tinh thông võ nghệ
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
đúng là chủ yếu, nhưng gốc rễ sâu xa là khi Lê Hoàn lên ngôi, nước Tống quá yếu, lại bị xâu xé phía bắc, phía tây

còn khi cụ Ly lên ngôi, lúc đó Chu Đệ là đối thủ khác hẳn, cực kỳ tinh thông võ nghệ
thắng ngoại xâm thì được khen thua để mất nước thì bị chửi
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Cụ đọc Wiki trước nhé: https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Trần_Hữu_Lượng#Liên_minh_với_Đại_Việt,_nghi_vấn_quan_hệ_với_Trần_Ích_Tắc


Đại Việt Sử ký Toàn thư có viết rằng Trần Hữu Lượng từng sai sứ sang hòa thân với Trần Dụ Tông, liên minh với quân Đại Việt chống Nguyên, tuy nhiên Trần Dụ Tông đã từ chối: "Giáp Ngọ, [Thiệu Phong] năm thứ 14 [1354], (Nguyên Chí Chính năm thứ 14). Mùa xuân, tháng 2, quan trấn giữ biên giới phía bắc cho chạy trạm tâu việc Trần Hữu Lượng nước Nguyên dấy binh, sai sứ sang xin hòa thân (Hữu Lượng là con Trần Ích Tắc)". Khi quân Nguyên sang xâm lược Đại Việt, Trần Ích Tắc vội vàng đầu hàng giặc và theo về Trung Quốc, cho nên được cho là kẻ phản bội.

Theo các bộ sử Việt như Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử tiêu án của Ngô Thời Sĩ, Đại nam thực lục, Đại Việt sử ký bản kỷ cùng gia phả nhà Trần để lại thì những ghi chép về Trần Hữu Lượng chi tiết và rõ hơn. Nhưng khác với sử nhà Minh, các bộ sử Việt đều khẳng định Trần Hữu Lượng là con thứ của Trần Ích Tắc.

Các bộ sử Việt khác như Đại Việt Sử ký tiền biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục đều có nhắc đến Trần Hữu Lượng qua các sự kiện có liên quan, đặc biệt là hai lần Trần Hữu Lượng muốn được liên minh với Đại Việt đều có ghi chép.

Theo ghi chép của nhà Trần thì Trần Ích Tắc có người con là Trần Hữu Lượng ở Hồ Bắc. Khi ông qua đời, con cả là Trần Hữu Thành thay cha dạy học cho Trần Hữu Lượng. Vì thế câu chuyện về cha mình xưa kia đúng sai thế nào thì Trần Hữu Lượng không tỏ tường, nhưng nguồn gốc từ nhà Trần của Đại Việt thì Trần Hữu Lượng lại rất rõ.

Trần Hữu Lượng biết tổ tiên mình là cụ tổ Trần Tự Minh thuộc nhóm tộc người Bách Việt ở vùng Mân Việt (nay thuộc Phúc Kiến – Trung Quốc), theo dòng người Bách Việt xuống phía Nam giúp vua An Dương Vương. Trần Tự Minh cùng Cao Lỗ từng là những vị tướng tài ba trụ cột, là hai cánh tay đắc lực giúp An Dương Vương nhiều lần đánh bại quân Triệu Đà.

Lúc bấy giờ, ở Trung Quốc nổi lên phong trào noi gương Đại Việt từng 3 lần đánh bại quân Nguyên, khiến nhiều cuộc khởi nghĩa chống Nguyên nổ ra. Trần Hữu Lượng âm thầm dùi mài kinh sử, học theo cuốn sách Đông A võ phái của cụ tổ là Trần Tự An.

Khởi nghĩa chống quân Nguyên, xin “hòa thân” với nhà Trần

Năm 1354, Trần Hữu Lượng tham gia khởi nghĩa chống quân Nguyên. Nhớ lại nguồn gốc từ nhà Trần ở Đại Việt của mình, ông cho người sang gặp vua Trần Dụ Tông muốn được “hòa thân”.

Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép rằng: “Giáp Ngọ, [Thiệu Phong] năm thứ 14 [1354], (Nguyên Chí Chính năm thứ 14). Mùa xuân, tháng 2, quan trấn giữ biên giới phía Bắc cho chạy trạm tâu việc Trần Hữu Lượng nước Nguyên dấy binh, sai sứ sang xin hòa thân (Hữu Lượng là con Trần Ích Tắc)”.

Sách Việt sử tiêu án có ghi chép rằng: “Trần Hữu Lượng khởi binh ở Giang Châu, sai sứ giả sang nước ta xin hòa (Hữu Lượng là con của Ích Tắc, cuối đời Nguyên cùng vua Minh Thái Tổ khởi binh).”

Tuy nhiên từ khi Trần Ích Tắc chạy theo quân Nguyên, nhà Trần đã xem ông ta như kẻ phản bội và không công nhận là dòng tộc nữa, nên đã từ chối “hòa thân”.

Ghi chú: Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử tiêu án của Ngô Thời Sĩ, Đại nam thực lục, Đại Việt sử ký bản kỷ cùng gia phả nhà Trần
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
E đưa 2 sử liệu rồi, cụ đưa sử liệu của cụ ra.

Đến trẻ con cũng biết Càn Long sẽ không dâng Lưỡng Quảng cho bất cứ ai vì bất cứ lý do gì. Huống chi Càn Long lúc đó con gái ông ta đã lấy chồng hết rồi, làm gì có ai mà gã cho ông Huệ.
 

xichlo3banh

Xe tăng
Biển số
OF-197291
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
1,525
Động cơ
339,944 Mã lực
Ở Việt Nam từ Dương Đình Nghệ đến nhà Nguyễn là gần 1000 năm trãi qua 11 triều đại tiếp nối nhau. Tuy khác họ nhưng đều có điểm chung là con rể cháu rể thay bố vợ trừ nhà Mạc.
đây là thớt giới thiệu về những trường hợp những chàng rể thay thế vương triều:
Cháu dốt lịch sử nên nhường các cụ!
Còn bây giờ thì đội phò mã cũng là kinh đới!
 

hưvô

Xe lăn
Biển số
OF-451996
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
11,837
Động cơ
305,341 Mã lực
Cụ đọc Wiki trước nhé: https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Trần_Hữu_Lượng#Liên_minh_với_Đại_Việt,_nghi_vấn_quan_hệ_với_Trần_Ích_Tắc


Đại Việt Sử ký Toàn thư có viết rằng Trần Hữu Lượng từng sai sứ sang hòa thân với Trần Dụ Tông, liên minh với quân Đại Việt chống Nguyên, tuy nhiên Trần Dụ Tông đã từ chối: "Giáp Ngọ, [Thiệu Phong] năm thứ 14 [1354], (Nguyên Chí Chính năm thứ 14). Mùa xuân, tháng 2, quan trấn giữ biên giới phía bắc cho chạy trạm tâu việc Trần Hữu Lượng nước Nguyên dấy binh, sai sứ sang xin hòa thân (Hữu Lượng là con Trần Ích Tắc)". Khi quân Nguyên sang xâm lược Đại Việt, Trần Ích Tắc vội vàng đầu hàng giặc và theo về Trung Quốc, cho nên được cho là kẻ phản bội.

Theo các bộ sử Việt như Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử tiêu án của Ngô Thời Sĩ, Đại nam thực lục, Đại Việt sử ký bản kỷ cùng gia phả nhà Trần để lại thì những ghi chép về Trần Hữu Lượng chi tiết và rõ hơn. Nhưng khác với sử nhà Minh, các bộ sử Việt đều khẳng định Trần Hữu Lượng là con thứ của Trần Ích Tắc.

Các bộ sử Việt khác như Đại Việt Sử ký tiền biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục đều có nhắc đến Trần Hữu Lượng qua các sự kiện có liên quan, đặc biệt là hai lần Trần Hữu Lượng muốn được liên minh với Đại Việt đều có ghi chép.

Theo ghi chép của nhà Trần thì Trần Ích Tắc có người con là Trần Hữu Lượng ở Hồ Bắc. Khi ông qua đời, con cả là Trần Hữu Thành thay cha dạy học cho Trần Hữu Lượng. Vì thế câu chuyện về cha mình xưa kia đúng sai thế nào thì Trần Hữu Lượng không tỏ tường, nhưng nguồn gốc từ nhà Trần của Đại Việt thì Trần Hữu Lượng lại rất rõ.

Trần Hữu Lượng biết tổ tiên mình là cụ tổ Trần Tự Minh thuộc nhóm tộc người Bách Việt ở vùng Mân Việt (nay thuộc Phúc Kiến – Trung Quốc), theo dòng người Bách Việt xuống phía Nam giúp vua An Dương Vương. Trần Tự Minh cùng Cao Lỗ từng là những vị tướng tài ba trụ cột, là hai cánh tay đắc lực giúp An Dương Vương nhiều lần đánh bại quân Triệu Đà.

Lúc bấy giờ, ở Trung Quốc nổi lên phong trào noi gương Đại Việt từng 3 lần đánh bại quân Nguyên, khiến nhiều cuộc khởi nghĩa chống Nguyên nổ ra. Trần Hữu Lượng âm thầm dùi mài kinh sử, học theo cuốn sách Đông A võ phái của cụ tổ là Trần Tự An.

Khởi nghĩa chống quân Nguyên, xin “hòa thân” với nhà Trần

Năm 1354, Trần Hữu Lượng tham gia khởi nghĩa chống quân Nguyên. Nhớ lại nguồn gốc từ nhà Trần ở Đại Việt của mình, ông cho người sang gặp vua Trần Dụ Tông muốn được “hòa thân”.

Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép rằng: “Giáp Ngọ, [Thiệu Phong] năm thứ 14 [1354], (Nguyên Chí Chính năm thứ 14). Mùa xuân, tháng 2, quan trấn giữ biên giới phía Bắc cho chạy trạm tâu việc Trần Hữu Lượng nước Nguyên dấy binh, sai sứ sang xin hòa thân (Hữu Lượng là con Trần Ích Tắc)”.

Sách Việt sử tiêu án có ghi chép rằng: “Trần Hữu Lượng khởi binh ở Giang Châu, sai sứ giả sang nước ta xin hòa (Hữu Lượng là con của Ích Tắc, cuối đời Nguyên cùng vua Minh Thái Tổ khởi binh).”

Tuy nhiên từ khi Trần Ích Tắc chạy theo quân Nguyên, nhà Trần đã xem ông ta như kẻ phản bội và không công nhận là dòng tộc nữa, nên đã từ chối “hòa thân”.

Ghi chú: Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử tiêu án của Ngô Thời Sĩ, Đại nam thực lục, Đại Việt sử ký bản kỷ cùng gia phả nhà Trần
Cảm ơn bác, em cũng vừa đọc wiki về việc này xong :)
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Cảm ơn bác, em cũng vừa đọc wiki về việc này xong :)
Wiki rất hiểm, trên viết theo sử Tàu thì Trần Hữu Lượng là con Trần Phổ Tài, dưới viết theo sử Việt thì là con Ích Tắc.

Bài học ở đây là đọc cho thật kỹ :D
 

hưvô

Xe lăn
Biển số
OF-451996
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
11,837
Động cơ
305,341 Mã lực
Wiki rất hiểm, trên viết theo sử Tàu thì Trần Hữu Lượng là con Trần Phổ Tài, dưới viết theo sử Việt thì là con Ích Tắc.

Bài học ở đây là đọc cho thật kỹ :D
Em mới đầu thì lại nghĩ có 2 Trần Hữu Lượng khác nhau, nhưng em nghiêng về con ông Ích Tắc hơn
 

R.B

Xe hơi
Biển số
OF-521696
Ngày cấp bằng
16/7/17
Số km
134
Động cơ
176,340 Mã lực
Tuổi
42
E oánh dấu đọc dần, cảm ơn cụ thớt !
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Cụ đọc Wiki trước nhé: https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Trần_Hữu_Lượng#Liên_minh_với_Đại_Việt,_nghi_vấn_quan_hệ_với_Trần_Ích_Tắc


Đại Việt Sử ký Toàn thư có viết rằng Trần Hữu Lượng từng sai sứ sang hòa thân với Trần Dụ Tông, liên minh với quân Đại Việt chống Nguyên, tuy nhiên Trần Dụ Tông đã từ chối: "Giáp Ngọ, [Thiệu Phong] năm thứ 14 [1354], (Nguyên Chí Chính năm thứ 14). Mùa xuân, tháng 2, quan trấn giữ biên giới phía bắc cho chạy trạm tâu việc Trần Hữu Lượng nước Nguyên dấy binh, sai sứ sang xin hòa thân (Hữu Lượng là con Trần Ích Tắc)". Khi quân Nguyên sang xâm lược Đại Việt, Trần Ích Tắc vội vàng đầu hàng giặc và theo về Trung Quốc, cho nên được cho là kẻ phản bội.

Theo các bộ sử Việt như Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử tiêu án của Ngô Thời Sĩ, Đại nam thực lục, Đại Việt sử ký bản kỷ cùng gia phả nhà Trần để lại thì những ghi chép về Trần Hữu Lượng chi tiết và rõ hơn. Nhưng khác với sử nhà Minh, các bộ sử Việt đều khẳng định Trần Hữu Lượng là con thứ của Trần Ích Tắc.

Các bộ sử Việt khác như Đại Việt Sử ký tiền biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục đều có nhắc đến Trần Hữu Lượng qua các sự kiện có liên quan, đặc biệt là hai lần Trần Hữu Lượng muốn được liên minh với Đại Việt đều có ghi chép.

Theo ghi chép của nhà Trần thì Trần Ích Tắc có người con là Trần Hữu Lượng ở Hồ Bắc. Khi ông qua đời, con cả là Trần Hữu Thành thay cha dạy học cho Trần Hữu Lượng. Vì thế câu chuyện về cha mình xưa kia đúng sai thế nào thì Trần Hữu Lượng không tỏ tường, nhưng nguồn gốc từ nhà Trần của Đại Việt thì Trần Hữu Lượng lại rất rõ.

Trần Hữu Lượng biết tổ tiên mình là cụ tổ Trần Tự Minh thuộc nhóm tộc người Bách Việt ở vùng Mân Việt (nay thuộc Phúc Kiến – Trung Quốc), theo dòng người Bách Việt xuống phía Nam giúp vua An Dương Vương. Trần Tự Minh cùng Cao Lỗ từng là những vị tướng tài ba trụ cột, là hai cánh tay đắc lực giúp An Dương Vương nhiều lần đánh bại quân Triệu Đà.

Lúc bấy giờ, ở Trung Quốc nổi lên phong trào noi gương Đại Việt từng 3 lần đánh bại quân Nguyên, khiến nhiều cuộc khởi nghĩa chống Nguyên nổ ra. Trần Hữu Lượng âm thầm dùi mài kinh sử, học theo cuốn sách Đông A võ phái của cụ tổ là Trần Tự An.

Khởi nghĩa chống quân Nguyên, xin “hòa thân” với nhà Trần

Năm 1354, Trần Hữu Lượng tham gia khởi nghĩa chống quân Nguyên. Nhớ lại nguồn gốc từ nhà Trần ở Đại Việt của mình, ông cho người sang gặp vua Trần Dụ Tông muốn được “hòa thân”.

Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép rằng: “Giáp Ngọ, [Thiệu Phong] năm thứ 14 [1354], (Nguyên Chí Chính năm thứ 14). Mùa xuân, tháng 2, quan trấn giữ biên giới phía Bắc cho chạy trạm tâu việc Trần Hữu Lượng nước Nguyên dấy binh, sai sứ sang xin hòa thân (Hữu Lượng là con Trần Ích Tắc)”.

Sách Việt sử tiêu án có ghi chép rằng: “Trần Hữu Lượng khởi binh ở Giang Châu, sai sứ giả sang nước ta xin hòa (Hữu Lượng là con của Ích Tắc, cuối đời Nguyên cùng vua Minh Thái Tổ khởi binh).”

Tuy nhiên từ khi Trần Ích Tắc chạy theo quân Nguyên, nhà Trần đã xem ông ta như kẻ phản bội và không công nhận là dòng tộc nữa, nên đã từ chối “hòa thân”.

Ghi chú: Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử tiêu án của Ngô Thời Sĩ, Đại nam thực lục, Đại Việt sử ký bản kỷ cùng gia phả nhà Trần
Những gì về Trần Hữu Lượng người ta chỉ viết chữ tương truyền: nghĩa là chưa biết thực hư, mà đã chưa biết thực hư thì không thể khẳng định được.
Hiện nay chưa có bất cứ tài liệu nào khẳng định Hữu Lượng là con của Trần Ích Tắc cả
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
E đưa 2 sử liệu rồi, cụ đưa sử liệu của cụ ra.
chuyện Nguyễn Huệ cầu hôn công chúa là không có thực rồi, vì Càn Long chẳng còn bà công chúa nào còn độc thân hết.
còn xin hồi môn 2 tỉnh là chuyện càng hài hơn. Đó chỉ là hành động thăm dò của ông Huệ, mà theo ông NGuyễn Duy Chính phân tích các văn thư ngoại giao thì phái đoàn Vũ Văn Dũng chỉ xin lại 7 châu Hưng hóa mà thôi
 

khoa.vd85

Xe tăng
Biển số
OF-164930
Ngày cấp bằng
2/11/12
Số km
1,207
Động cơ
351,909 Mã lực
Website
khudothixuanphuong.vn
lúc này tuy Thủ Độ làm thái sư nhưng Trần Thừa vẫn làm Thượng Hoàng và đội quân Tinh Cương tinh nhuệ nhất triều đình do Trần Nhật Hiệu em trai Trần Thừa chú ruột Trần Cảnh nắm. Thủ Độ chỉ là thái sư nắm các quan mà thôi.
Trần cảnh cưới Chiêu Hoàng sinh ra Trần Trinh thì chết non. Khả năng Chiêu Hoàng không thể có con nửa. Lúc này nhà Trần rất khó xử. con của Trần Cảnh không có nửa máu họ Lý thì không co quyền nối ngôi. Cho nên buộc Trần Cảnh phải lấy chị dâu cũng là chị vợ mình là Lý Thuận Thiên vợ Trần Liễu. Lúc ấy đang có thai 3 tháng
Trần Cảnh rất khó xử: ông ta buộc phải lấy chị dâu nhưng ông không thích Thủ Độ làm sức ép với mình, với lại ông ta sợ rằng nếu Thủ Độ có thể ép ông ta lần này, ai biết các lần sau Thủ Độ có biến Trần Cảnh làm vua bù nhìn không? cho nên ông ta gây sức ép ngược cho Thủ Độ bằng cách bỏ lên Yên Tử.
Lúc này Thủ Độ mới sợ. Nếu Trần Cảnh bỏ đi ai sẽ làm vua? người làm vua chỉ có thể là Trần Liễu vì Liễu là con trưởng Trần Thừa chi chính họ Trần Liễu lại lấy công chúa. Nghĩa là Liễu danh chính ngôn thuận làm vua.Liễu mà làm vua ông ta sẽ lôi Thủ Độ ra chém đầu tiên vì tội đòi cướp vợ mình cho em trai và lấn quyền. Cho nên Thủ Độ chỉ có thể làm mọi cách cho Trần cảnh quay lại, ông ta cần Trần Cảnh.
Cảnh ở Yên Tử quả nhiên tính chính xác. Thủ Độ triệu tập bá quan lên Yên Tử quỳ xin Trần Cảnh về làm vua lại. Cảnh chấp nhận về, ông ta vẫn chấp nhận cưới chị dâu và sinh con ra không chỉ 1 mà là 2 đứa con trai. Cho thấy việc Trần cảnh bỏ lên Yên Tử chẳng liên can gì chuyện ông ta bị ép cưới chị dâu cả.
Trần Liễu hận vì mất vợ nhưng càng hận vì bị cướp ngai vàng nên Liễu có âm mưu tạo phản. bị đánh thua phải chạy đến xin em tha mạng. Thủ Độ có cơ hội liền đòi xông đến chém Liễu Dĩ nhiên Cảnh không bao giờ để Liễu chết, ông ta che cho anh trai. Thủ Độ hận quá quăng gươm đi mà than: ta chỉ là con chó săn thôi, anh em bay ai biết đứa nào thuận đứa nào nghịch". Thủ Độ ví chính xác ông ta chỉ là chó săn cho chi chính lợi dụng, mọi gian lao khổ cực điều tiếng xấu xa ông ta gánh hết quả ngon ngọt lại đóng vai nạn nhân thuộc về Trần Cảnh. Đó là bản lĩnh của ông ta.
Thủ Độ chỉ làm thái sư đầu triều nhưng quân đội do Trần Nhật Hiệu và các quý tộc Trần khác nắm Nhật Hiệu trong kháng chiến chống Mông hèn nhát sọ bỏ chạy. Thủ Độ hận lắm tính xử mà Thái Tông vẫn cho nắm quân Tinh Cương sau phong tướng quốc Thái sư. các chức khác quan trọng đều do con trai Trần cảnh nắm Quang Khải 20 tuổi làm thái úy 22 tuổi làm Đại vương.Lúc đó Thủ Độ vẫn sống, sau cái chết của Thủ Độ con cháu ông gần như chẳng có quan tước gì, hoặc có thì cũng quan tước nhỏ
Cuộc đời của TT Độ e thấy ít có tư liệu tham khảo quá, con cái chẳng thấy nhắc gì.
Có thể nói ông ấy cũng khá "trung" với bố của Trần Cảnh đấy cụ nhỉ?
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Trần Hữu Lượng tiếm xưng đế, đặt quốc hiệu là Hán, đổi niên hiệu là Đại Nghĩa, đánh nhau với Minh Thái Tổ. Hữu Lượng đặt quốc hiệu là hán chứ có đặt quốc hiệu là Trần đâu, với lại Minh Sử nó ghi rõ ông này tổ tiên họ Tạ làm rể họ Trần nên đổi họ ghi cả phong tước cho cha và các anh em.
còn việc ông ta mạo nhận là con Ích Tắc là cầu nhà Trần giúp nhưng nhà Trần sau khi cho người sang bắc dò được thực hư đã chối từ
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Những gì về Trần Hữu Lượng người ta chỉ viết chữ tương truyền: nghĩa là chưa biết thực hư, mà đã chưa biết thực hư thì không thể khẳng định được.
Hiện nay chưa có bất cứ tài liệu nào khẳng định Hữu Lượng là con của Trần Ích Tắc cả
Giống kiểu như 'nghe nói, thấy bảo...' phỏng Cụ.
Hóng thớt Cụ Atlas.
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Wiki rất hiểm, trên viết theo sử Tàu thì Trần Hữu Lượng là con Trần Phổ Tài, dưới viết theo sử Việt thì là con Ích Tắc.

Bài học ở đây là đọc cho thật kỹ :D
Trần Hữu Lượng không thể là con của Ích tắc vì cha của Trần Hữu Lượng là Trần Phổ Tài, sau năm 1364 vẫn còn sống và được phong làm Thừa Ân hầu. Theo Minh sử
huống chi con Hữu Lượng là Trần Lý. mà theo gia phả họ Trần thì Trần Lý là tổ tiên của họ Trần là ông cố của Trần Ích Tắc ông tổ của Trần Hữu Lượng.
Hữu Lượng không thể lấy tên của tổ tiên mà đặt cho con trai được
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Nói thêm cho vui thớt thôi, chứ con rơi thời nay làm đại gia hàng nghìn tỷ còn không ai dám khẳng định là con ai nữa là thời 8 hoánh.

Nhưng qua vụ Trần Hữu Lượng làm vua Đại Hán bên Tàu, em chốt chắc luôn là: con rơi ngon hơn con rể!

Cụ nào đồng ý nhớ vodka nhé.

Trần Hữu Lượng không thể là con của Ích tắc vì cha của Trần Hữu Lượng là Trần Phổ Tài, sau năm 1364 vẫn còn sống và được phong làm Thừa Ân hầu. Theo Minh sử
huống chi con Hữu Lượng là Trần Lý. mà theo gia phả họ Trần thì Trần Lý là tổ tiên của họ Trần là ông cố của Trần Ích Tắc ông tổ của Trần Hữu Lượng.
Hữu Lượng không thể lấy tên của tổ tiên mà đặt cho con trai được
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Cụ phản biện 2 sử liệu kia "lởm" giúp e.

chuyện Nguyễn Huệ cầu hôn công chúa là không có thực rồi, vì Càn Long chẳng còn bà công chúa nào còn độc thân hết.
còn xin hồi môn 2 tỉnh là chuyện càng hài hơn. Đó chỉ là hành động thăm dò của ông Huệ, mà theo ông NGuyễn Duy Chính phân tích các văn thư ngoại giao thì phái đoàn Vũ Văn Dũng chỉ xin lại 7 châu Hưng hóa mà thôi
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Cụ phản biện 2 sử liệu kia "lởm" giúp e.
Không lỡm đâu vì có bức thư ông Huệ dặn ông Dũng qua giả mượn ý đồ cầu hôn xin lưỡng quảng để dò phản ứng nhà Thanh.
Nhưng ông Dũng qua thì chỉ xin hồi môn là 7 châu hưng hoá.
Cho nên chẳng rõ là thế nào. Chỉ biết ông Càn long không còn bà công chúa nào độc thân hết.
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Nói thêm cho vui thớt thôi, chứ con rơi thời nay làm đại gia hàng nghìn tỷ còn không ai dám khẳng định là con ai nữa là thời 8 hoánh.

Nhưng qua vụ Trần Hữu Lượng làm vua Đại Hán bên Tàu, em chốt chắc luôn là: con rơi ngon hơn con rể!

Cụ nào đồng ý nhớ vodka nhé.
Con rể ngon hơn bằng chứng là anh Lượng thua thãm và chết
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top