[Funland] khi những chàng rể kế nghiệp vương quyền:

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
thay vì lần thứ 2 trong thớt nói cụ chủ là vẹt thì cụ hãy cho ộp phơ được thấy sự tinh thông kinh sử của cụ, nếu không làm đc em e cụ chưa bằng con vẹt;))
e đã trình bày ở trên rồi ạ, cụ Hồ Quý Ly đã chọn nhầm đối thủ là Chu Đệ và Trương Phụ, kể cả dân Việt có ko chỉ điểm thì kết cục là vẫn thua thôi ạ

Chu Đệ là Yên vương, lên ngôi vua ko phải do Minh thái tổ chỉ định mà là do cướp ngôi của người cháu, cho nên bản lãnh đầy mình, phải mất bao nhiêu công nam chinh mới lên dc ngôi báu, nói cách khác là Minh Thành Tổ có dc vị trí cao là do tài năng và võ công chứ ko phải tay mơ như Tống thái Tông

nhưng cụ Lát chỉ đọc sử chứ có biết bình sử đâu, cãi cố là do Việt t.ân chỉ điểm
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
e đã trình bày ở trên rồi ạ, cụ Hồ Quý Ly đã chọn nhầm đối thủ là Chu Đệ và Trương Phụ, kể cả dân Việt có ko chỉ điểm thì kết cục là vẫn thua thôi ạ

Chu Đệ là Yên vương, lên ngôi vua ko phải do Minh thái tổ chỉ định mà là do cướp ngôi của người cháu, cho nên bản lãnh đầy mình, phải mất bao nhiêu công nam chinh mới lên dc ngôi báu, nói cách khác là Minh Thành Tổ có dc vị trí cao là do tài năng và võ công chứ ko phải tay mơ như Tống thái Tông

nhưng cụ Lát chỉ đọc sử chứ có biết bình sử đâu, cãi cố là do Việt t.ân chỉ điểm
Em nói thẳng nếu dân Việt đồng lòng như thời Trần thì bố anh Chu Đệ cũng thua. Anh ấy khảo sát mấy năm mới xuất binh và chủ yếu đánh vào nhân tâm là phù Trần diệt Hồ.
Anh Ly nghiên cứu binh lực hình thế núi sông và điểm mạnh yếu và anh tin là sẽ thắng. Quân anh Ly đông hơn ở thế thủ có thể chủ động lương thảo và vũ khí
Chỉ anh Trừng nói thẳng là thua vì nhân tâm
Anh Lệ đập được thằng cháu bất tài chứ đập được ai? Anh Lệ còn kém nếu so team Thoát Hoan vậy mà Hoan vẫn thua
 

niceshot

Xe container
Biển số
OF-91552
Ngày cấp bằng
14/4/11
Số km
9,480
Động cơ
921,508 Mã lực
Em tưởng có thêm củi mới!
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
Và anh cũng nên đọc sách sử của Tàu để biết quan và dân đồng bằng bắc bộ đã hàng và chỉ cho nhà Minh điểm yếu của binh lực nhà Hồ như thế nào

tào lao

a nên nhớ rằng kể cả cả nước hợp lại cũng ko chiến dc giặc mạnh a nhé, bọn Trương phụ có đại pháo xịn, có quân thiết kỵ mạnh

kiểu như bây h cả nước vn hợp lại cũng ko chống nổi hạm đội Cals vison của Mỹ trong vòng 1 ngày cụ ạ
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
tào lao

a nên nhớ rằng kể cả cả nước hợp lại cũng ko chiến dc giặc mạnh a nhé, bọn Trương phụ có đại pháo xịn, có quân thiết kỵ mạnh

kiểu như bây h cả nước vn hợp lại cũng ko chống nổi hạm đội Cals vison của Mỹ trong vòng 1 ngày cụ ạ
hay nhỉ? vậy sao 20 năm sau ông Lợi từ 1 nhúm quân mà đập sml đại pháo và thiết kỵ MInh?
Lúc đó Trương Phụ còn sống nhăn răng và Vương Thông nói phải cho 5-7 ông như Trương Phụ đến thì may ra mới chống nổi
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
hay nhỉ? vậy sao 20 năm sau ông Lợi từ 1 nhúm quân mà đập sml đại pháo và thiết kỵ MInh?
Lúc đó Trương Phụ còn sống nhăn răng và Vương Thông nói phải cho 5-7 ông như Trương Phụ đến thì may ra mới chống nổi

Đấy, ít ra học sử là phải hỏi dc câu như vậy chứ ko cứ gúc như vẹt.

Thưa a Lát là là khi bước vào cuộc chiến thì bên mạnh hơn sẽ chiếm ưu thế, thằng chu đệ nó đánh trận giỏi, có vũ khí mạnh, có hậu cần tốt nên đánh Hồ Quý Ly kiểu gì cũng thắng anh ạ

Nhưng thắng là 1 chuyện, còn có cai trị và ổn định dc Vn ko lại là phạm trù triet học khác anh ạ, nó còn liên quan đến văn hóa, phong tục tập quán, sự thuần chủng của sắc dân....

ví dụ như Iraq, cho dù cả nước iraq có đồng lòng theo saddam thì vẫn bị Mỹ nó cho đứt như thường, nhưng sau hơn chục năm thì Mỹ chạy bán sới, để lại 4000 tỷ đô la chi phí chiến tranh, còn Apganixtan cũng có ai trị nổi đâu, mặc dù đụng trận thì lính apganistan chạy đầu nước

Trở lại chuyện cụ Lợi, trong vòng 20 năm sau đó, cụ Lợi đã có 3 giai đoạn:

Cầm hơi: tụ tập nghĩa quân, tích trữ lương thảo, soạn sờ lô gần: Phò Trần Diệt Minh, dùng quân đánh đồn nhỏ, lấy vũ khí của địch đánh địch, thiết kế và chế tạo đại pháo đời mới theo kiểu copy.

Phòng ngự: chiếm các diện tích lớn ở miền bắc trung bộ, tập trung quân mạnh hơn, đánh thành lớn


Phản công: thu hồi các thành và các vùng đất lớn, tiến quân ra Bắc, sau đó tiện đường công tác xơi luôn cả Liễu Thăng và Mộc Thạnh, giải phóng Đông Quan, ký hòa ước với Vương Thông
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Đấy, ít ra học sử là phải hỏi dc câu như vậy chứ ko cứ gúc như vẹt.

Thưa a Lát là là khi bước vào cuộc chiến thì bên mạnh hơn sẽ chiếm ưu thế, thằng chu đệ nó đánh trận giỏi, có vũ khí mạnh, có hậu cần tốt nên đánh Hồ Quý Ly kiểu gì cũng thắng anh ạ

Nhưng thắng là 1 chuyện, còn có cai trị và ổn định dc Vn ko lại là phạm trù triet học khác anh ạ, nó còn liên quan đến văn hóa, phong tục tập quán, sự thuần chủng của sắc dân....

ví dụ như Iraq, cho dù cả nước iraq có đồng lòng theo saddam thì vẫn bị Mỹ nó cho đứt như thường, nhưng sau hơn chục năm thì Mỹ chạy bán sới, để lại 4000 tỷ đô la chi phí chiến tranh, còn Apganixtan cũng có ai trị nổi đâu, mặc dù đụng trận thì lính apganistan chạy đầu nước

Trở lại chuyện cụ Lợi, trong vòng 20 năm sau đó, cụ Lợi đã có 3 giai đoạn:

Cầm hơi: tụ tập nghĩa quân, tích trữ lương thảo, soạn sờ lô gần: Phò Trần Diệt Minh, dùng quân đánh đồn nhỏ, lấy vũ khí của địch đánh địch, thiết kế và chế tạo đại pháo đời mới theo kiểu copy.

Phòng ngự: chiếm các diện tích lớn ở miền bắc trung bộ, tập trung quân mạnh hơn, đánh thành lớn


Phản công: thu hồi các thành và các vùng đất lớn, tiến quân ra Bắc, sau đó tiện đường công tác xơi luôn cả Liễu Thăng và Mộc Thạnh, giải phóng Đông Quan, ký hòa ước với Vương Thông
Cứ đọc rồi biết nhé:

路多從賊以叛 Kinh lộ đa tùng tặc dĩ phản”

(Kinh lộ phần nhiều theo giặc làm phản.) – Toàn Thư

Người hợp tác với quân Minh rất nhiều, đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng, đến nỗi Toàn Thư phải than thở số người sang Minh trình diện khiến cả nước hầu như trống rỗng. Dưới đây chỉ xem xét chi tiết vài nhân vật quan trọng có tác động mạnh mẽ đến quá trình xâm lăng, chiếm đóng và triệt thoái của quân đội Minh triều.
Bùi Bá Kỳ
Bùi Bá Kỳ kêu cầu quân Minh sang phù Trần diệt Hồ để trả thù nước, thù chủ cũ lẫn thù nhà.
Sau đó chưa đến một tháng, gia nô cũ của Trần Tông, một hào trưởng vùng biên giới Chiêm Thành, xưng tên Trần Thiêm Bình (Minh Thực Lục : Trần Thiên Bình), mạo danh là cháu nội Trần Nghệ Tông đến Kim Lăng qua ngõ Lão Qua-Vân Nam cũng để xin binh phạt Hồ.

Khi sứ giả nhà Hồ đến Kim Lăng chúc mừng năm mới, vua Minh đã bố trí để Trần Thiêm Bình, Bùi Bá Kỳ đối chất với sứ đoàn. Theo Minh Thực Lục, cuộc gặp gỡ đầy kịch tính khiến Chu Đệ quyết định chinh thảo An Nam:

Mạc Thúy (? – 1412 ?):

Về những người đầu hàng, tích cực nhất là nhóm họ Mạc, đứng đầu là Mạc Thúy người làng Long Động, châu Nam Sách, phủ Lạng Giang (nay thuộc xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).

Minh thực lục trong mục ngày 24 tháng 11 năm 1406 ghi nhận việc Mạc Thúy đầu hàng và hành trạng tiếp theo chi tiết hơn nhiều:

…các ngụy quan như Thiêm phán Đặng Nguyên ; người châu Nam Sách, phủ Lạng Giang là Mạc Thúy, Mạc Viễn đến yết kiến. Bọn họ nói rằng:

“Giặc dựa vào Đông Đô, Tây Đô; cùng sự hiểm trở của các sông Tuyên, sông Thao, sông Đà, sông Phú lương. Đường huyết mạch từ phủ Tam Giang, qua bờ phía nam sông Đà, núi Tản Viên, đến phía nam sông Phú Lương, qua sông Ninh đi sang phía đông. Lại từ bờ bắc sông Phú Lương theo sông Hải Triều [sông Luộc], sông Hy, sông Ma Lao đến Bàn Than, núi Khốn Mai, dọc sông xây đồn. Ải Đa Bang cho xây thêm thành đất, đồn trại nối tiếp liên hoàn dài hơn 900 dặm; bắt hết dân các châu tại Giang Bắc trên 200 vạn, gồm nam phụ lão ấu vào, để trợ thanh thế. Phía nam sông Phú Lương đều đóng cọc gỗ; tập trung các thuyền bè trong vũng nước đằng sau cọc, các cửa sông cũng đóng cọc gỗ để đề phòng công kích. Giặc phòng bị nghiêm nhặt tại Đông Đô, thường bày voi trận, lính tráng dọc thành; rêu rao đông đến 700 vạn.” (Minh Thực Lục I, 241)[5]

Như vậy, Đặng Nguyên Nguyên và Mạc Thúy đã báo cáo cho người Minh kế hoạch phòng thủ của quân Hồ.[6] Riêng số lượng nhân lực phía Đại Ngu rõ ràng bị thổi phồng quá đáng.

Theo Minh Thực Lục, Quân Minh từ huyện Tân Phúc di chuyển đến bến sông thị trấn Cá Thiều (chợ Kẻ Chiêu), châu Tam Đái để đóng thuyền chuẩn bị cho chiến dịch công kích. Tướng Hồ Trần Đĩnh đánh quấy rối thu vài thắng lợi nhỏ khiến quân Minh phải ngừng lại để củng cố. Sau đó, cuộc tổng tấn công khai màn; giặc đánh thủng phòng tuyến quân Hồ nơi chỉ huy quân Tả Thần Dực Nguyễn Công Khôi trấn giữ, tạo điều kiện làm cầu phao vượt sông Cái. Kỳ lạ là quân Minh mới đến còn dò dẫm địa hình lại thực hiện được trận đánh hiệu quả vào vị trí quân Tả Thần Dực. Người Minh tiêu diệt toán quân này triệt để và chóng vánh đến mức các đạo quân Hồ bên trên và phía dưới dòng sông đều không nghe thấy tiếng động của chiến trận. Hẳn bàn tay Mạc Thúy có nhúng vào sự việc vì nếu không có thông tin trinh sát đầy đủ, chiến công như thế thật bất khả thi.

Giữa tháng 1 năm 1407, Trương Phụ và Mộc Thạnh tấn công thành Đa Bang. Có lẽ nhờ vào thông tin của Mạc Thúy mà kỵ binh Minh dưới quyền Du kích Tướng quân Chu Quảng đã có những tấm vải vẽ hình cọp để dọa voi Đại Ngu. Hỏa tiễn của Thần cơ Tướng quân La Văn cũng sẵn sàng với số lượng lớn. Quân kỵ, súng thần cơ và tên lửa khiến tượng binh Hồ dưới quyền tướng quân đạo Thiên Trường Nguyễn Tông Đỗ rối loạn tháo lùi. Quân Minh tràn vào Đa Bang, trấn thủ Lương Dân Hiến và Thái Bá Nhạc tử trận.

Người Minh tiến chiếm Đông đô.

Hạ tuần tháng 1 năm 1407, Hồ Nguyên Trừng phản công trên sông Lỗ nhưng không thành công phải lui về giữ cửa Muộn. Người các châu thuộc lộ Tam Giang như Tuyên Giang, Thao Giang cùng nhiều phủ huyện quanh đó đến gặp tướng Minh để xin hàng.

Nói về trận phản công này, ghi chép ngày 26 tháng 1 năm 1407 của Minh Thực Lục như sau: Tả Tham chính Chinh thảo An Nam Phong Thành hầu Lý Bân, Hữu Tham tướng Vân Dương bá Trần Húc mang quân đánh giặc họ Lê tại Tây Đô.

Giặc nghe tin thành Đa Bang bị chiếm, bèn đốt phá cung thất kho tàng tại đây, rồi chạy ra biển. Bọn giặc dựa vào vùng đất tại núi Thiên Kiện, đưa quân từ sông Sinh Quyết, Đàm Xá đánh vào quân ta. Quan Tổng binh Tân Thành hầu Trương Phụ sai Đô đốc Hoàng Trung mấy lần đánh bại giặc. Do vậy các huyện của hai châu Tuyên Giang, Thao Giang thuộc lộ Tam Giang lần lượt đến cửa quân xin hàng. (Minh Thực Lục I, 247)[7]

Toàn Thư ghi nhận giờ phút đen tối nhất của nhà Hồ vào tháng 2 năm Hưng Khánh I (1407): “Kinh lộ phần nhiều theo giặc làm phản.”[8]

Phối hợp với chính sách tái lập nhà Trần của vua Minh, chính Mạc Thúy đã kích động phong trào quay lưng lại với họ Hồ tại trung châu. Khi đồng bằng sông Hồng trù phú, giàu nhân lực ngảnh mặt, thậm chí chống lại, vận mệnh triều Hồ xem như đã được định đoạt.

Riêng cánh quân phía đông bắc của Hồ Đỗ, Hồ Xạ cũng phải rút lui sau trận quyết chiến với Vương Hữu và Liễu Tông. Toàn Thư chỉ ghi việc Đỗ, Xạ rút bỏ Bình Than về hợp binh với Trừng ở cửa Muộn. Thực Lục lại miêu tả trận đánh tại vùng này như trận chiến có thành quả lớn nhất chiến dịch chinh Nam.

Ghi chép ngày 8 tháng 2 năm 1407: Ngày hôm nay, quan Tổng binh Chinh thảo An Nam Chinh Di Tướng quân Tân Thành hầu Trương Phụ điều động Thanh Viễn bá Vương Hữu, Tả Phó Tướng quân Tây Bình hầu Mộc Thạnh điều bọn Đô Chỉ huy Liễu Tông hợp binh dẹp giặc. Quan quân vượt sông Chú Giang tập kích quân giặc tại sách Trù Giang, lại làm khốn giặc tại Mai Sơn, sông Vạn Kiếp và núi Phả Lại; chém 37.390 thủ cấp, bắt Đoàn phó là Đinh Bộ Khúc giết đi, dư đảng giặc tan rã. Lúc này tướng giặc Hồ Đỗ tụ thuyền tại sông Bàn [Bình] Than; Trương Phụ nhân dịp người bản xứ châu Nam Sách là Đội chính Trần Phong đến xin hàng, bèn sai đi đánh Hồ Đỗ. Đỗ thua chạy đến sông cửa Muộn, tịch thu hết thuyền bè. Lại sai Trần Phong chiêu dụ dân chúng các xứ Lạng Giang và Đông Triều, nhân dân được yên nghiệp, do đó quận ấp châu Phong tiếp tục đầu hàng, sĩ phu dâng thư kết tội giặc họ Lê độc ác trăm cách.(Minh Thực Lục I, 247-248)[9]

Cánh quân được chỉ huy bởi hai phó tướng, tức không phải mũi nhọn chính nhưng hiệu quả giết chóc rất lớn. Thực Lục cho thấy quân Hồ phòng ngự chông chênh ở vùng đông bắc, đội lính địa phương dưới quyền Trần Phong ngả về người Minh khiến quân chính quy nhà Hồ bị bật gốc kéo theo sự sụp đổ của hệ thống cai trị.

Tuy vậy, quân Hồ vẫn còn sinh khí. Hạ tuần tháng 2 năm 1407, tướng chỉ huy quân Thần Đinh là Ngô Thành nương thủy triều đột kích đến Giao Thủy. Phụ, Thạnh chặn đánh từ hai bờ sông. Thành tử trận, được truy phong Kiêu vệ tướng quân.

Minh Thực Lục miêu tả trận này khá quyết liệt, cũng cho biết chiến công của người Minh có sự cộng tác đắc lực của Mạc Thúy. Đặc biệt tin tình báo về hoạt động quân Hồ nhiều khả năng do họ Mạc cung cấp. Người Minh ghi lại tên các tướng Hồ hi sinh mà sử Việt bỏ qua.

Ghi chép ngày 21 tháng 2 năm 1407: Ngày hôm nay, quan Tổng binh Chinh thảo An Nam Tân Thành hầu Trương Phụ, Tả Phó tướng Tây Bình hầu Mộc Thạnh đánh bại giặc họ Lê tại sông Mộc Hoàn.

Khởi đầu Phụ nhận được tin điệp báo cho biết thuyền giặc qua lại tại vùng sông Phú Lương, hạ lưu đất Giao Châu khoảng 20 dặm. Lại có tin Quí Ly và con là Trừng tụ tập thuyền bè tại sông Hoàng Giang, rồi đem quân đóng tại sông Mộc Hoàn. Thạnh cùng Tham tướng Phong Thành hầu Lý Bân suất quân bộ, kỵ, chiến thuyền từ sông Phú Lương đến đóng tại sông Lỗ. Giặc họ Lê dùng khoảng hơn 500 chiến thuyền đánh vào quân ta. Quân của Phụ thủy lục cùng tiến; bọn Đô đốc Liễu Thăng hăng hái đánh thuyền giặc tại Giao Thiển, khiến giặc đại bại. Tịch thu hơn 10 thuyền giặc, giết tướng giặc là Nguyễn Nhân Tử, Nguyễn Lỗi, Nguyễn Liệt, chém hơn một vạn đầu, bắt sống tướng giặc Hoàng Thế Cương, Đồng Văn Kiệt, Phùng Tông Thực, Mạc Thiết, Phạm Hài, Nguyễn Lợi hơn trăm tên, tất cả đều bị chém; riêng bọn giặc chết trôi không kể xiết. Lúc này người châu Nam Sách tên là Mạc Thúy, vốn giận giặc họ Lê, bèn mang lính địa phương vạn người đến theo, nhiều lần gắng sức lập công.(Minh Thực Lục I, 248-249)[10]

Ngày 10 tháng 3 năm 1407, Trương Phụ thông qua Mạc Thúy và bộ thuộc để công bố đức chính Thiên tử nhà Minh đến quan lại, binh lính, dân chúng Đại Ngu ở khắp các quận huyện. Người Minh yêu cầu quan lại trở về nhiệm sở, binh lính quay lại doanh trại và dân chúng ở yên với chức nghiệp của mình. Mạc Thúy còn có nhiệm vụ tìm kiếm người đức hạnh thuộc dòng dõi họ Trần để gửi về Kim Lăng nhận phong vương.

Ngày 17 tháng 4 năm 1407, Mạc Thúy, Doãn Bái và nhóm bô lão 1.120 người từ Bắc Giang và các phủ khác, từ An Việt và các huyện khác đến gặp chỉ huy quân Minh. Nguyên văn phát biểu của Mạc Thúy ghi nhận bởi Minh Thực Lục như sau:

“Được ơn cấp bảng dụ khắp trong nước, tuyên bố đức ý của thánh Thiên tử cho quan trở lại nguyên chức, lính trở lại nguyên đơn vị, dân trở về nghiệp cũ; hỏi tìm con cháu nhà Trần chọn một người hiền, tấu xin tước vương để làm chủ nước; lại chia người đi các nơi phủ dụ quan lại quân dân yên nghiệp như cũ. Duy con cháu nhà Trần trước đây bị giặc họ Lê tru diệt hết, không còn sót ai, không thể kế thừa. An Nam vốn là đất cũ của Trung Quốc, sau đó bị chôn vùi vào tục Man Di, không được nghe dạy dỗ lễ nghĩa. Nay may mắn được Thánh triều tảo trừ hung nghiệt, quân dân già trẻ được chiêm ngưỡng áo khăn thịnh trị, hân hạnh không kể xiết; xin được duy trì trở lại quận huyện cũ, ngõ hầu sửa đổi tục man di, vĩnh viễn thấm nhuần thánh hóa.”

Thúy kính cẩn cùng các bậc kỳ lão soạn sẵn biểu văn, xin dâng lên triều đình để lòng kẻ dưới được đề đạt. Quan Tổng binh Tân Thành hầu Trương Phụ cho rằng cha con giặc họ Lê chỉ trong sớm tối bị tiêu diệt, các phủ huyện đều được bình định, cần có sự thống trị để phủ ngự dân này, nên ngay ngày hôm nay cho người ruổi về kinh đô tâu trình.(Minh Thực Lục I, 250-251)[11]

Minh Thực Lục chép về trận Hàm Tử ngày 4 tháng 5 năm 1407 chỉ đề cập đến đạo chủ lực cuối cùng của nhà Hồ bị tiêu diệt, không nhắc đến Mạc Thúy. Sau trận này, quân Hồ không còn khả năng tác chiến, họ bỏ chạy ngay khi người Minh xuất hiện truy đuổi hoàng tộc Hồ và nhóm quan tướng cao cấp.

Cuộc truy bức của quân Minh kết thúc vào giữa tháng 6 năm 1407. Minh Thực Lục ghi lại giây phút cuối cùng của triều đại Hồ như sau:

Ngày 12 tháng 5 năm Vĩnh Lạc V (17/6/1407): Ngày Ất Sửu, dân bản xứ An Nam là bọn Vũ Như Khanh bắt được ngụy Quốc vương nước Đại Ngu Lê Thương, ngụy Thái tử Lê Nhuế, con cháu giặc họ Lê, ngụy Lương Quốc vương Lê Kích, cùng tướng ngụy Trụ quốc Đông Sơn Hương hầu Hồ Đỗ tại núi Vọng Cao, cửa biển Vĩnh Áng.

An Nam được bình định. (Minh Thực Lục I, 254)[12]

Vũ Như Khanh (Toàn Thư gọi là Nguyễn Như Khanh) là bộ hạ của Mạc Thúy.

Theo Toàn Thư, tướng quốc Lê Quý Tì và con tên Nguyễn Cữu bị bắt ngay ngày quân Minh đến cửa biển Kỳ La (ngày 5 tháng 5 Vĩnh Lạc V tức 10/7/1407) bởi một cựu quan nhà Hồ đầu hàng giặc Minh là Nguyễn Đại.

Quý Ly và Trừng bị bắt vào 16 tháng 6 năm 1407 (ngày 11 tháng 5 năm Vĩnh Lạc V), trước Thương một ngày.

Đến tháng 1 năm Hưng Khánh II (1408), Mạc Thúy theo Trương Phụ đánh Diễn Châu (bắc Nghệ An). Vua Hậu Trần Giản Định và tướng Đặng Tất phải chạy vào Hóa châu.

Họ Mạc rất tích cực phục vụ Minh triều. Chúng ta thấy ông xuất hiện ở Kim Lăng khá sớm.

Ngày 17 tháng 5 năm Vĩnh Lạc VI (11/6/1408) : Bọn Thổ quan Tri phủ Lạng Giang đất Giao Chỉ tên là Mạc Thúy đến triều cống sản vật địa phương. Ban thưởng có sai biệt. (Minh Thực Lục I, 295)[13]

Trong lúc chờ đợi ân sủng của vua Minh, họ Mạc được quan tâm chu đáo.

Ngày 28 tháng 8 năm Vĩnh Lạc VI (17/9/1408) : Ngày Quý Mão, ban yến cho quốc vương Bột Nê (Brunei) Ma Na Nhược Gia Na và cùng với bọn sứ thần các xứ Vu Điền, Đông Dương, bọn Mạc Thúy tri phủ Lạng Giang, Giao Chỉ. (Minh Thực Lục I, 310)[14]

Thành Tổ Chu Đệ đáp lại rất ân cần. Ngoài quà thưởng bằng bạc, tiền giấy và lụa, Minh đế còn đặc biệt tặng nhóm bầy tôi mới một bài thơ do vua sáng tác. Vinh dự cho họ Mạc như thế là tột đỉnh theo quan niệm Trung Hoa.

Ngày 8 tháng 9 năm Vĩnh Lạc VI (27/9/1408): Ngày Quý Sửu, thăng Tri phủ Lạng Giang Mạc Thúy chức Hữu Tham chính ty Bố Chính Giao Chỉ, thưởng 50 lạng bạc, 500 quan tiền, lụa nõn các loại 5 tấm. Thăng Phó Thiên hộ vệ Trung Giao Châu Nguyễn Như Ngẫu chức Chỉ huy Thiêm sự, thưởng giống như Thúy. Thăng Tri châu phủ Lạng Giang Mạc Huân chức Hữu Tham nghị ty Bố chính; thăng Chỉ huy Thiêm sự vệ Tả Giao Châu Trần Nhữ Thạch chức Chỉ huy Đồng tri; cùng Tri phủ Tân An Mạc Viễn được thưởng so với Thúy giảm một phần năm.

Bọn Thúy đều là người Giao Chỉ, khi đại quân vào nước họ là người đầu tiên qui thuận, giúp dẹp giặc chiêu dụ dân chúng có thành tích. Tân Thành hầu Trương Phụ do tiện nghi trao chức, đến nay vào triều, luận công lao theo thứ tự mà thăng thưởng. Còn lại bọn Bùi Như Long gồm 24 người đều được phong chức Thiên hộ, Bách hộ, cùng ban sắc tưởng thưởng.

Thiên tử đích thân làm thơ tặng bọn Thúy.(Minh Thực Lục I, 310-311)[15]

Hữu Tham chính là chức vụ hàng thứ 5 thuộc ty Bố Chính. Ông tham dự tiệc tùng nhiều lần cùng với sứ thần các nước.

Ngày 10 tháng 10 năm Vĩnh Lạc VI (28/10/1408) : Ngày Giáp Thân, ban yến cho Hữu Tham chính Giao Chỉ Mạc Thúy, Tham nghị Mạc Huân; sứ thần các nước Chiêm Thành, Bảng Cát quốc, Lạt Cáp, Hỏa Châu; các nơi ở Vân Nam như Xa Lý, Lão Qua, cùng các xứ như Ngõa Lạt. (Minh Thực Lục I, 313-314)[16]

Ba năm sau, vua Minh sai sứ sang Giao Chỉ gia ân thêm cho các bầy tôi Giao Chỉ có thành tích đặc biệt.

Ngày 24 tháng 3 năm Vĩnh Lạc IX (16/4/1411): Hoàng thượng cho rằng bọn Thổ quan Giao Chỉ như Hữu Tham chính Mạc Thúy đều hết sức lập công, tiễu trừ bọn phản tặc, giữ vững lãnh thổ; nên sai người mang sắc đến ủy lạo, ban cho vải vóc và tiền.

Ban cho Mạc Thúy lụa nõn các loại sáu tấm, Hữu Tham nghị Mạc Huân lụa nõn các loại năm tấm, Tri phủ Tam Giang Đỗ Duy Trung, Tri phủ Giao Châu Đỗ Hy Vọng, Tri phủ Trấn Man Nguyễn Hy Cấp, Tri phủ Tân An Mạc Viễn, Tri phủ Thanh Hóa Lương Nhữ Hốt, Thổ quan Chỉ huy Trần Phong, Trần Nhữ Thạch, Đinh Trạch, Vũ Chính lụa nõn các loại bốn tấm. Đồng tri phủ Tuyên Hóa Lương Sĩ Vĩnh, Đồng tri phủ Thái Nguyên Ma Bá Hổ, Dương Cự Lãm lụa nõn các loại ba tấm. Mỗi người được ban thêm một bộ y phục kim ỷ, 1.000 quan bạc giấy. (Minh Thực Lục I, 346)[17
3. Lương Nhữ Hốt :

Người Trạo Vịnh, Hoằng Hóa (Cổ Đằng), Thanh Hóa.

Vào năm 1411, sứ giả Minh đế đến Giao Chỉ ban thưởng Nhữ Hốt cùng nhiều quan viên khác. Đợt khen thưởng này, Nhữ Hốt được bốn tấm lụa hoa hai mặt, một bộ triều phục kim tuyến và 1.000 quan tiền giấy.

Ngày 29 tháng 9 năm Vĩnh Lạc XV (7/11/1417) : Tại Giao Chỉ, thăng Tri phủ Thanh Hóa Lương Nhữ Hốt chức Tả Tham chính ty Bố chính Giao Chỉ, vẫn tiếp tục trông coi phủ tại Thanh Hóa. Nhữ Hốt người đất Giao Chỉ, được biểu dương vì có công trong việc chiêu phủ tại Giao Chỉ. (Minh Thực Lục II, 46-47)[1]

Lương Nhữ Hốt là hàng thần mau mắn, chính ông tố cáo Lê Lợi có ý định nổi dậy với người Minh khiến vị thủ lĩnh kháng chiến phải gấp rút dựng cờ khởi nghĩa vào năm Vĩnh Lạc XVI (1418).

Ngày 3 tháng 5 năm Vĩnh Lạc XVII (27/5/1419) : Ngày Đinh Mùi, Thổ quan ty Bố Chính Giao Chỉ, bọn Tả Tham chính Lương Nhữ Hốt đốc suất các Thổ quan quận, huyện dưới quyền, cống đồ dùng vàng, bạc cùng sản vật địa phương. Ban cho tiền giấy cùng y phục lụa sa dệt kim có sai biệt. (Minh Thực Lục II, 65)[2]
. Trần Phong (? – 1428):

Theo Minh Thực Lục, Trần Phong người châu Nam Sách (Hải Dương nay); theo Đại Việt Thông Sử, ông người xã Ma Lộng, huyện Chí Linh (Hải Dương nay). Như vậy, châu Nam Sách xưa bao gồm cả Ma Lộng.

Trần Phong đầu hàng quân Minh ngay từ đầu cuộc chiến. Tới tháng 2 năm 1407 đã thấy ông dẫn quân bản bộ phối hợp với Vương Hữu và Liễu Tông đánh phá đạo quân vùng Đông Bắc dưới quyền Hồ Đỗ. Sau khi đối đầu quân Minh thất lợi, bị thiệt hại nặng, Hồ Đỗ gom góp tàn quân trụ lại tại Bình Than. Trương Phụ ra lệnh Phong tấn công khiến Đỗ phải bỏ chạy về cửa Muộn.

Ghi chép ngày 19 tháng 11, Vĩnh Lạc V (18/12/1407): Ngày Kỷ Tỵ, viên quan Chỉ huy Đồng tri Hữu Vệ Giao Châu người địa phương tên là Trần Phong, cùng bọn Thiên hộ Nguyễn Chính, Bách hộ Tống Như Lộ tất cả 20 người đến kinh sư cống phương vật. Bèn ban 80 đĩnh tiền giấy, một bộ tơ gai; cùng ban cho bọn tùy tòng tiền, có sai biệt. (Minh Thực Lục I, 289)[5]

Tháng 4 năm 1411, vua Minh đã cử sứ sang Giao Chỉ thưởng tiền, lụa và triều phục cho người có công, tên Trần Phong được liệt kê trong danh sách võ tướng
. Nguyễn Huân :

Người Biến Khả (Chí Linh, Hải Dương). Ông đầu hàng quân Minh cùng lúc với Mạc Thúy dưới danh nghĩa là người họ Mạc.

Trong ghi chép việc ban thưởng của vua Minh ngày 27/9/1408 tại Kim Lăng, Minh Thực lục thể hiện Nguyễn Huân họ Mạc, được thăng từ Tri châu Lạng Giang lên chức Hữu Tham nghị.

Trong ghi chép ngày 28/10/1408 nói về đại yến ban cho sứ đoàn các nước, Minh Thực lục ghi rõ chức vụ Mạc Huân là Hữu Tham nghị Ty Bố chính Giao Chỉ, tức dưới Mạc Thúy một cấp.
Nguyễn Đại :

Toàn Thư ghi nhận vào ngày 5 tháng 5 năm Hưng Khánh I (1407): Quân Minh đánh vào cửa biển Kỳ La, châu Nhật Nam. Nguyễn Đại (Nguyễn Đại trước thờ họ Hồ, sau phản lại họ Hồ, đầu hàng quân Minh, đến đây dẫn người Minh sang xâm lược) bắt được Hữu Tướng quốc Quý Tỳ và con ông là Phán trung đô Nguyễn Cữu. (Toàn Thư II, 233)[14]

Toàn Thư ghi nhận vào tháng 7 năm Hưng Khánh I (1407): Trương Phụ cho là Nguyễn Đại có công trong việc bắt hai cha con họ Hồ, trao cho chức Giao Chỉ đô chỉ huy sứ. Đại kiêu căng ra mặt, làm nhiều việc trái phép, say mê tửu sắc, lại ngầm có chí làm phản. Phụ bèn giết đi. (Toàn Thư
Đỗ Duy Trung (? – 1426):

Đỗ Duy Trung người xã Nhuệ Chiết, huyện Ma Khê, phủ Tam Giang (nay thuộc tỉnh Phú Thọ). Ông làm quan cho nhà Trần, Hồ và nhà Minh.

Theo ghi nhận của Minh Thực Lục, lộ Tam Giang đầu hàng vào tháng 1 năm 1407. Nhiều khả năng, Duy Trung đã hàng Minh trong thời điểm này hoặc trước đó không lâu, khi quân chủ lực Hồ chưa bị tiêu diệt. Trong chiếu cho phép con trai Đỗ Bá Nghi tập ấm chức vụ của cha, vua Minh khẳng định Duy Trung là một trong những người đầu tiên đến xin hàng.

Đỗ Duy Trung đóng vai trò quyết định trong việc cản trở hai vua Giản Định và Trùng Quang chiếm lĩnh trung châu năm 1409. Ông từ chối chiêu dụ của các vua hậu Trần, giữ vững Tam Giang, bảo đảm đường tiến của viện quân chỉ huy bởi Trương Phụ. Nhờ đó, Phụ vào An Nam an toàn, đuổi bắt được Giản Định, đẩy Trùng Quang lui về Nghệ An
https://nghiencuulichsu.com/2017/06/12/nguoi-viet-hop-tac-voi-quan-minh/
 
Chỉnh sửa cuối:

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Trong 7 nhân vật kể trên có 5 người giữ văn chức, 2 người võ chức.

Theo tổ chức của nhà Minh, ban lãnh đạo các ty Bố chính bao gồm Bố chính sứ, Tả Hữu Bố chính sứ, Tả Hữu Tham chính ty Bố chính, Tả Hữu Tham nghị ty Bố chính.

Nguyễn Huân đạt chức cao nhất là Tả Bố chính sứ, quyền lực thứ 2 trong Ty Bố chính. Lương Nhữ Hốt đạt chức Tả Tham chính ty Bố chính Giao Chỉ, hàng thứ 4. Kế đến là Mạc Thúy và Đỗ Duy Trung với chức Hữu Tham chính ty Bố chính Giao Chỉ, hàng thứ 5. Bùi Bá Kỳ chức Hữu Tham nghị ty Bố chính Giao Chỉ, hàng thứ 7. (3)

Trần Phong ban đầu giữ chức Đô Chỉ huy Đồng tri Giao châu Hữu vệ, tức “phó tư lệnh” đạo quân bảo vệ cánh phải của thành Giao châu. Vào năm 1422, Minh Thực Lục ghi nhận ông đương chức Đô Chỉ huy tức chỉ huy cao nhất của Giao Châu Hữu vệ. Mỗi vệ có khoảng 5.000 quân.

Nguyễn Đại giữ chức Giao Chỉ đô chỉ huy sứ. Ngôi vị cao nhưng có thể chỉ là tham mưu trong bộ chỉ huy quân viễn chinh.

Nguyễn Huân, Mạc Thúy, Bùi Bá Kỳ, Trần Phong đều là người vùng ven biển đồng bằng sông Hồng, cụ thể là vùng đất thuộc tỉnh Hải Dương ngày nay.
Gặp 7 thằng gián điệp hàng Minh nói rõ điểm mạnh điểm yếu thêm dân kinh lộ đa phần theo giặc thì bố ông Quý Ly cũng thua
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
Cứ đọc rồi biết nhé:

路多從賊以叛 Kinh lộ đa tùng tặc dĩ phản”

(Kinh lộ phần nhiều theo giặc làm phản.) – Toàn Thư

Người hợp tác với quân Minh rất nhiều, đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng, đến nỗi Toàn Thư phải than thở số người sang Minh trình diện khiến cả nước hầu như trống rỗng. Dưới đây chỉ xem xét chi tiết vài nhân vật quan trọng có tác động mạnh mẽ đến quá trình xâm lăng, chiếm đóng và triệt thoái của quân đội Minh triều.
Bùi Bá Kỳ
Bùi Bá Kỳ kêu cầu quân Minh sang phù Trần diệt Hồ để trả thù nước, thù chủ cũ lẫn thù nhà.
Sau đó chưa đến một tháng, gia nô cũ của Trần Tông, một hào trưởng vùng biên giới Chiêm Thành, xưng tên Trần Thiêm Bình (Minh Thực Lục : Trần Thiên Bình), mạo danh là cháu nội Trần Nghệ Tông đến Kim Lăng qua ngõ Lão Qua-Vân Nam cũng để xin binh phạt Hồ.

Khi sứ giả nhà Hồ đến Kim Lăng chúc mừng năm mới, vua Minh đã bố trí để Trần Thiêm Bình, Bùi Bá Kỳ đối chất với sứ đoàn. Theo Minh Thực Lục, cuộc gặp gỡ đầy kịch tính khiến Chu Đệ quyết định chinh thảo An Nam:

Mạc Thúy (? – 1412 ?):

Về những người đầu hàng, tích cực nhất là nhóm họ Mạc, đứng đầu là Mạc Thúy người làng Long Động, châu Nam Sách, phủ Lạng Giang (nay thuộc xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).

Minh thực lục trong mục ngày 24 tháng 11 năm 1406 ghi nhận việc Mạc Thúy đầu hàng và hành trạng tiếp theo chi tiết hơn nhiều:

…các ngụy quan như Thiêm phán Đặng Nguyên ; người châu Nam Sách, phủ Lạng Giang là Mạc Thúy, Mạc Viễn đến yết kiến. Bọn họ nói rằng:

“Giặc dựa vào Đông Đô, Tây Đô; cùng sự hiểm trở của các sông Tuyên, sông Thao, sông Đà, sông Phú lương. Đường huyết mạch từ phủ Tam Giang, qua bờ phía nam sông Đà, núi Tản Viên, đến phía nam sông Phú Lương, qua sông Ninh đi sang phía đông. Lại từ bờ bắc sông Phú Lương theo sông Hải Triều [sông Luộc], sông Hy, sông Ma Lao đến Bàn Than, núi Khốn Mai, dọc sông xây đồn. Ải Đa Bang cho xây thêm thành đất, đồn trại nối tiếp liên hoàn dài hơn 900 dặm; bắt hết dân các châu tại Giang Bắc trên 200 vạn, gồm nam phụ lão ấu vào, để trợ thanh thế. Phía nam sông Phú Lương đều đóng cọc gỗ; tập trung các thuyền bè trong vũng nước đằng sau cọc, các cửa sông cũng đóng cọc gỗ để đề phòng công kích. Giặc phòng bị nghiêm nhặt tại Đông Đô, thường bày voi trận, lính tráng dọc thành; rêu rao đông đến 700 vạn.” (Minh Thực Lục I, 241)[5]

Như vậy, Đặng Nguyên Nguyên và Mạc Thúy đã báo cáo cho người Minh kế hoạch phòng thủ của quân Hồ.[6] Riêng số lượng nhân lực phía Đại Ngu rõ ràng bị thổi phồng quá đáng.

Theo Minh Thực Lục, Quân Minh từ huyện Tân Phúc di chuyển đến bến sông thị trấn Cá Thiều (chợ Kẻ Chiêu), châu Tam Đái để đóng thuyền chuẩn bị cho chiến dịch công kích. Tướng Hồ Trần Đĩnh đánh quấy rối thu vài thắng lợi nhỏ khiến quân Minh phải ngừng lại để củng cố. Sau đó, cuộc tổng tấn công khai màn; giặc đánh thủng phòng tuyến quân Hồ nơi chỉ huy quân Tả Thần Dực Nguyễn Công Khôi trấn giữ, tạo điều kiện làm cầu phao vượt sông Cái. Kỳ lạ là quân Minh mới đến còn dò dẫm địa hình lại thực hiện được trận đánh hiệu quả vào vị trí quân Tả Thần Dực. Người Minh tiêu diệt toán quân này triệt để và chóng vánh đến mức các đạo quân Hồ bên trên và phía dưới dòng sông đều không nghe thấy tiếng động của chiến trận. Hẳn bàn tay Mạc Thúy có nhúng vào sự việc vì nếu không có thông tin trinh sát đầy đủ, chiến công như thế thật bất khả thi.

Giữa tháng 1 năm 1407, Trương Phụ và Mộc Thạnh tấn công thành Đa Bang. Có lẽ nhờ vào thông tin của Mạc Thúy mà kỵ binh Minh dưới quyền Du kích Tướng quân Chu Quảng đã có những tấm vải vẽ hình cọp để dọa voi Đại Ngu. Hỏa tiễn của Thần cơ Tướng quân La Văn cũng sẵn sàng với số lượng lớn. Quân kỵ, súng thần cơ và tên lửa khiến tượng binh Hồ dưới quyền tướng quân đạo Thiên Trường Nguyễn Tông Đỗ rối loạn tháo lùi. Quân Minh tràn vào Đa Bang, trấn thủ Lương Dân Hiến và Thái Bá Nhạc tử trận.

Người Minh tiến chiếm Đông đô.

Hạ tuần tháng 1 năm 1407, Hồ Nguyên Trừng phản công trên sông Lỗ nhưng không thành công phải lui về giữ cửa Muộn. Người các châu thuộc lộ Tam Giang như Tuyên Giang, Thao Giang cùng nhiều phủ huyện quanh đó đến gặp tướng Minh để xin hàng.

Nói về trận phản công này, ghi chép ngày 26 tháng 1 năm 1407 của Minh Thực Lục như sau: Tả Tham chính Chinh thảo An Nam Phong Thành hầu Lý Bân, Hữu Tham tướng Vân Dương bá Trần Húc mang quân đánh giặc họ Lê tại Tây Đô.

Giặc nghe tin thành Đa Bang bị chiếm, bèn đốt phá cung thất kho tàng tại đây, rồi chạy ra biển. Bọn giặc dựa vào vùng đất tại núi Thiên Kiện, đưa quân từ sông Sinh Quyết, Đàm Xá đánh vào quân ta. Quan Tổng binh Tân Thành hầu Trương Phụ sai Đô đốc Hoàng Trung mấy lần đánh bại giặc. Do vậy các huyện của hai châu Tuyên Giang, Thao Giang thuộc lộ Tam Giang lần lượt đến cửa quân xin hàng. (Minh Thực Lục I, 247)[7]

Toàn Thư ghi nhận giờ phút đen tối nhất của nhà Hồ vào tháng 2 năm Hưng Khánh I (1407): “Kinh lộ phần nhiều theo giặc làm phản.”[8]

Phối hợp với chính sách tái lập nhà Trần của vua Minh, chính Mạc Thúy đã kích động phong trào quay lưng lại với họ Hồ tại trung châu. Khi đồng bằng sông Hồng trù phú, giàu nhân lực ngảnh mặt, thậm chí chống lại, vận mệnh triều Hồ xem như đã được định đoạt.

Riêng cánh quân phía đông bắc của Hồ Đỗ, Hồ Xạ cũng phải rút lui sau trận quyết chiến với Vương Hữu và Liễu Tông. Toàn Thư chỉ ghi việc Đỗ, Xạ rút bỏ Bình Than về hợp binh với Trừng ở cửa Muộn. Thực Lục lại miêu tả trận đánh tại vùng này như trận chiến có thành quả lớn nhất chiến dịch chinh Nam.

Ghi chép ngày 8 tháng 2 năm 1407: Ngày hôm nay, quan Tổng binh Chinh thảo An Nam Chinh Di Tướng quân Tân Thành hầu Trương Phụ điều động Thanh Viễn bá Vương Hữu, Tả Phó Tướng quân Tây Bình hầu Mộc Thạnh điều bọn Đô Chỉ huy Liễu Tông hợp binh dẹp giặc. Quan quân vượt sông Chú Giang tập kích quân giặc tại sách Trù Giang, lại làm khốn giặc tại Mai Sơn, sông Vạn Kiếp và núi Phả Lại; chém 37.390 thủ cấp, bắt Đoàn phó là Đinh Bộ Khúc giết đi, dư đảng giặc tan rã. Lúc này tướng giặc Hồ Đỗ tụ thuyền tại sông Bàn [Bình] Than; Trương Phụ nhân dịp người bản xứ châu Nam Sách là Đội chính Trần Phong đến xin hàng, bèn sai đi đánh Hồ Đỗ. Đỗ thua chạy đến sông cửa Muộn, tịch thu hết thuyền bè. Lại sai Trần Phong chiêu dụ dân chúng các xứ Lạng Giang và Đông Triều, nhân dân được yên nghiệp, do đó quận ấp châu Phong tiếp tục đầu hàng, sĩ phu dâng thư kết tội giặc họ Lê độc ác trăm cách.(Minh Thực Lục I, 247-248)[9]

Cánh quân được chỉ huy bởi hai phó tướng, tức không phải mũi nhọn chính nhưng hiệu quả giết chóc rất lớn. Thực Lục cho thấy quân Hồ phòng ngự chông chênh ở vùng đông bắc, đội lính địa phương dưới quyền Trần Phong ngả về người Minh khiến quân chính quy nhà Hồ bị bật gốc kéo theo sự sụp đổ của hệ thống cai trị.

Tuy vậy, quân Hồ vẫn còn sinh khí. Hạ tuần tháng 2 năm 1407, tướng chỉ huy quân Thần Đinh là Ngô Thành nương thủy triều đột kích đến Giao Thủy. Phụ, Thạnh chặn đánh từ hai bờ sông. Thành tử trận, được truy phong Kiêu vệ tướng quân.

Minh Thực Lục miêu tả trận này khá quyết liệt, cũng cho biết chiến công của người Minh có sự cộng tác đắc lực của Mạc Thúy. Đặc biệt tin tình báo về hoạt động quân Hồ nhiều khả năng do họ Mạc cung cấp. Người Minh ghi lại tên các tướng Hồ hi sinh mà sử Việt bỏ qua.

Ghi chép ngày 21 tháng 2 năm 1407: Ngày hôm nay, quan Tổng binh Chinh thảo An Nam Tân Thành hầu Trương Phụ, Tả Phó tướng Tây Bình hầu Mộc Thạnh đánh bại giặc họ Lê tại sông Mộc Hoàn.

Khởi đầu Phụ nhận được tin điệp báo cho biết thuyền giặc qua lại tại vùng sông Phú Lương, hạ lưu đất Giao Châu khoảng 20 dặm. Lại có tin Quí Ly và con là Trừng tụ tập thuyền bè tại sông Hoàng Giang, rồi đem quân đóng tại sông Mộc Hoàn. Thạnh cùng Tham tướng Phong Thành hầu Lý Bân suất quân bộ, kỵ, chiến thuyền từ sông Phú Lương đến đóng tại sông Lỗ. Giặc họ Lê dùng khoảng hơn 500 chiến thuyền đánh vào quân ta. Quân của Phụ thủy lục cùng tiến; bọn Đô đốc Liễu Thăng hăng hái đánh thuyền giặc tại Giao Thiển, khiến giặc đại bại. Tịch thu hơn 10 thuyền giặc, giết tướng giặc là Nguyễn Nhân Tử, Nguyễn Lỗi, Nguyễn Liệt, chém hơn một vạn đầu, bắt sống tướng giặc Hoàng Thế Cương, Đồng Văn Kiệt, Phùng Tông Thực, Mạc Thiết, Phạm Hài, Nguyễn Lợi hơn trăm tên, tất cả đều bị chém; riêng bọn giặc chết trôi không kể xiết. Lúc này người châu Nam Sách tên là Mạc Thúy, vốn giận giặc họ Lê, bèn mang lính địa phương vạn người đến theo, nhiều lần gắng sức lập công.(Minh Thực Lục I, 248-249)[10]

Ngày 10 tháng 3 năm 1407, Trương Phụ thông qua Mạc Thúy và bộ thuộc để công bố đức chính Thiên tử nhà Minh đến quan lại, binh lính, dân chúng Đại Ngu ở khắp các quận huyện. Người Minh yêu cầu quan lại trở về nhiệm sở, binh lính quay lại doanh trại và dân chúng ở yên với chức nghiệp của mình. Mạc Thúy còn có nhiệm vụ tìm kiếm người đức hạnh thuộc dòng dõi họ Trần để gửi về Kim Lăng nhận phong vương.

Ngày 17 tháng 4 năm 1407, Mạc Thúy, Doãn Bái và nhóm bô lão 1.120 người từ Bắc Giang và các phủ khác, từ An Việt và các huyện khác đến gặp chỉ huy quân Minh. Nguyên văn phát biểu của Mạc Thúy ghi nhận bởi Minh Thực Lục như sau:

“Được ơn cấp bảng dụ khắp trong nước, tuyên bố đức ý của thánh Thiên tử cho quan trở lại nguyên chức, lính trở lại nguyên đơn vị, dân trở về nghiệp cũ; hỏi tìm con cháu nhà Trần chọn một người hiền, tấu xin tước vương để làm chủ nước; lại chia người đi các nơi phủ dụ quan lại quân dân yên nghiệp như cũ. Duy con cháu nhà Trần trước đây bị giặc họ Lê tru diệt hết, không còn sót ai, không thể kế thừa. An Nam vốn là đất cũ của Trung Quốc, sau đó bị chôn vùi vào tục Man Di, không được nghe dạy dỗ lễ nghĩa. Nay may mắn được Thánh triều tảo trừ hung nghiệt, quân dân già trẻ được chiêm ngưỡng áo khăn thịnh trị, hân hạnh không kể xiết; xin được duy trì trở lại quận huyện cũ, ngõ hầu sửa đổi tục man di, vĩnh viễn thấm nhuần thánh hóa.”

Thúy kính cẩn cùng các bậc kỳ lão soạn sẵn biểu văn, xin dâng lên triều đình để lòng kẻ dưới được đề đạt. Quan Tổng binh Tân Thành hầu Trương Phụ cho rằng cha con giặc họ Lê chỉ trong sớm tối bị tiêu diệt, các phủ huyện đều được bình định, cần có sự thống trị để phủ ngự dân này, nên ngay ngày hôm nay cho người ruổi về kinh đô tâu trình.(Minh Thực Lục I, 250-251)[11]

Minh Thực Lục chép về trận Hàm Tử ngày 4 tháng 5 năm 1407 chỉ đề cập đến đạo chủ lực cuối cùng của nhà Hồ bị tiêu diệt, không nhắc đến Mạc Thúy. Sau trận này, quân Hồ không còn khả năng tác chiến, họ bỏ chạy ngay khi người Minh xuất hiện truy đuổi hoàng tộc Hồ và nhóm quan tướng cao cấp.

Cuộc truy bức của quân Minh kết thúc vào giữa tháng 6 năm 1407. Minh Thực Lục ghi lại giây phút cuối cùng của triều đại Hồ như sau:

Ngày 12 tháng 5 năm Vĩnh Lạc V (17/6/1407): Ngày Ất Sửu, dân bản xứ An Nam là bọn Vũ Như Khanh bắt được ngụy Quốc vương nước Đại Ngu Lê Thương, ngụy Thái tử Lê Nhuế, con cháu giặc họ Lê, ngụy Lương Quốc vương Lê Kích, cùng tướng ngụy Trụ quốc Đông Sơn Hương hầu Hồ Đỗ tại núi Vọng Cao, cửa biển Vĩnh Áng.

An Nam được bình định. (Minh Thực Lục I, 254)[12]

Vũ Như Khanh (Toàn Thư gọi là Nguyễn Như Khanh) là bộ hạ của Mạc Thúy.

Theo Toàn Thư, tướng quốc Lê Quý Tì và con tên Nguyễn Cữu bị bắt ngay ngày quân Minh đến cửa biển Kỳ La (ngày 5 tháng 5 Vĩnh Lạc V tức 10/7/1407) bởi một cựu quan nhà Hồ đầu hàng giặc Minh là Nguyễn Đại.

Quý Ly và Trừng bị bắt vào 16 tháng 6 năm 1407 (ngày 11 tháng 5 năm Vĩnh Lạc V), trước Thương một ngày.

Đến tháng 1 năm Hưng Khánh II (1408), Mạc Thúy theo Trương Phụ đánh Diễn Châu (bắc Nghệ An). Vua Hậu Trần Giản Định và tướng Đặng Tất phải chạy vào Hóa châu.

Họ Mạc rất tích cực phục vụ Minh triều. Chúng ta thấy ông xuất hiện ở Kim Lăng khá sớm.

Ngày 17 tháng 5 năm Vĩnh Lạc VI (11/6/1408) : Bọn Thổ quan Tri phủ Lạng Giang đất Giao Chỉ tên là Mạc Thúy đến triều cống sản vật địa phương. Ban thưởng có sai biệt. (Minh Thực Lục I, 295)[13]

Trong lúc chờ đợi ân sủng của vua Minh, họ Mạc được quan tâm chu đáo.

Ngày 28 tháng 8 năm Vĩnh Lạc VI (17/9/1408) : Ngày Quý Mão, ban yến cho quốc vương Bột Nê (Brunei) Ma Na Nhược Gia Na và cùng với bọn sứ thần các xứ Vu Điền, Đông Dương, bọn Mạc Thúy tri phủ Lạng Giang, Giao Chỉ. (Minh Thực Lục I, 310)[14]

Thành Tổ Chu Đệ đáp lại rất ân cần. Ngoài quà thưởng bằng bạc, tiền giấy và lụa, Minh đế còn đặc biệt tặng nhóm bầy tôi mới một bài thơ do vua sáng tác. Vinh dự cho họ Mạc như thế là tột đỉnh theo quan niệm Trung Hoa.

Ngày 8 tháng 9 năm Vĩnh Lạc VI (27/9/1408): Ngày Quý Sửu, thăng Tri phủ Lạng Giang Mạc Thúy chức Hữu Tham chính ty Bố Chính Giao Chỉ, thưởng 50 lạng bạc, 500 quan tiền, lụa nõn các loại 5 tấm. Thăng Phó Thiên hộ vệ Trung Giao Châu Nguyễn Như Ngẫu chức Chỉ huy Thiêm sự, thưởng giống như Thúy. Thăng Tri châu phủ Lạng Giang Mạc Huân chức Hữu Tham nghị ty Bố chính; thăng Chỉ huy Thiêm sự vệ Tả Giao Châu Trần Nhữ Thạch chức Chỉ huy Đồng tri; cùng Tri phủ Tân An Mạc Viễn được thưởng so với Thúy giảm một phần năm.

Bọn Thúy đều là người Giao Chỉ, khi đại quân vào nước họ là người đầu tiên qui thuận, giúp dẹp giặc chiêu dụ dân chúng có thành tích. Tân Thành hầu Trương Phụ do tiện nghi trao chức, đến nay vào triều, luận công lao theo thứ tự mà thăng thưởng. Còn lại bọn Bùi Như Long gồm 24 người đều được phong chức Thiên hộ, Bách hộ, cùng ban sắc tưởng thưởng.

Thiên tử đích thân làm thơ tặng bọn Thúy.(Minh Thực Lục I, 310-311)[15]

Hữu Tham chính là chức vụ hàng thứ 5 thuộc ty Bố Chính. Ông tham dự tiệc tùng nhiều lần cùng với sứ thần các nước.

Ngày 10 tháng 10 năm Vĩnh Lạc VI (28/10/1408) : Ngày Giáp Thân, ban yến cho Hữu Tham chính Giao Chỉ Mạc Thúy, Tham nghị Mạc Huân; sứ thần các nước Chiêm Thành, Bảng Cát quốc, Lạt Cáp, Hỏa Châu; các nơi ở Vân Nam như Xa Lý, Lão Qua, cùng các xứ như Ngõa Lạt. (Minh Thực Lục I, 313-314)[16]

Ba năm sau, vua Minh sai sứ sang Giao Chỉ gia ân thêm cho các bầy tôi Giao Chỉ có thành tích đặc biệt.

Ngày 24 tháng 3 năm Vĩnh Lạc IX (16/4/1411): Hoàng thượng cho rằng bọn Thổ quan Giao Chỉ như Hữu Tham chính Mạc Thúy đều hết sức lập công, tiễu trừ bọn phản tặc, giữ vững lãnh thổ; nên sai người mang sắc đến ủy lạo, ban cho vải vóc và tiền.

Ban cho Mạc Thúy lụa nõn các loại sáu tấm, Hữu Tham nghị Mạc Huân lụa nõn các loại năm tấm, Tri phủ Tam Giang Đỗ Duy Trung, Tri phủ Giao Châu Đỗ Hy Vọng, Tri phủ Trấn Man Nguyễn Hy Cấp, Tri phủ Tân An Mạc Viễn, Tri phủ Thanh Hóa Lương Nhữ Hốt, Thổ quan Chỉ huy Trần Phong, Trần Nhữ Thạch, Đinh Trạch, Vũ Chính lụa nõn các loại bốn tấm. Đồng tri phủ Tuyên Hóa Lương Sĩ Vĩnh, Đồng tri phủ Thái Nguyên Ma Bá Hổ, Dương Cự Lãm lụa nõn các loại ba tấm. Mỗi người được ban thêm một bộ y phục kim ỷ, 1.000 quan bạc giấy. (Minh Thực Lục I, 346)[17
3. Lương Nhữ Hốt :

Người Trạo Vịnh, Hoằng Hóa (Cổ Đằng), Thanh Hóa.

Vào năm 1411, sứ giả Minh đế đến Giao Chỉ ban thưởng Nhữ Hốt cùng nhiều quan viên khác. Đợt khen thưởng này, Nhữ Hốt được bốn tấm lụa hoa hai mặt, một bộ triều phục kim tuyến và 1.000 quan tiền giấy.

Ngày 29 tháng 9 năm Vĩnh Lạc XV (7/11/1417) : Tại Giao Chỉ, thăng Tri phủ Thanh Hóa Lương Nhữ Hốt chức Tả Tham chính ty Bố chính Giao Chỉ, vẫn tiếp tục trông coi phủ tại Thanh Hóa. Nhữ Hốt người đất Giao Chỉ, được biểu dương vì có công trong việc chiêu phủ tại Giao Chỉ. (Minh Thực Lục II, 46-47)[1]

Lương Nhữ Hốt là hàng thần mau mắn, chính ông tố cáo Lê Lợi có ý định nổi dậy với người Minh khiến vị thủ lĩnh kháng chiến phải gấp rút dựng cờ khởi nghĩa vào năm Vĩnh Lạc XVI (1418).

Ngày 3 tháng 5 năm Vĩnh Lạc XVII (27/5/1419) : Ngày Đinh Mùi, Thổ quan ty Bố Chính Giao Chỉ, bọn Tả Tham chính Lương Nhữ Hốt đốc suất các Thổ quan quận, huyện dưới quyền, cống đồ dùng vàng, bạc cùng sản vật địa phương. Ban cho tiền giấy cùng y phục lụa sa dệt kim có sai biệt. (Minh Thực Lục II, 65)[2]
. Trần Phong (? – 1428):

Theo Minh Thực Lục, Trần Phong người châu Nam Sách (Hải Dương nay); theo Đại Việt Thông Sử, ông người xã Ma Lộng, huyện Chí Linh (Hải Dương nay). Như vậy, châu Nam Sách xưa bao gồm cả Ma Lộng.

Trần Phong đầu hàng quân Minh ngay từ đầu cuộc chiến. Tới tháng 2 năm 1407 đã thấy ông dẫn quân bản bộ phối hợp với Vương Hữu và Liễu Tông đánh phá đạo quân vùng Đông Bắc dưới quyền Hồ Đỗ. Sau khi đối đầu quân Minh thất lợi, bị thiệt hại nặng, Hồ Đỗ gom góp tàn quân trụ lại tại Bình Than. Trương Phụ ra lệnh Phong tấn công khiến Đỗ phải bỏ chạy về cửa Muộn.

Ghi chép ngày 19 tháng 11, Vĩnh Lạc V (18/12/1407): Ngày Kỷ Tỵ, viên quan Chỉ huy Đồng tri Hữu Vệ Giao Châu người địa phương tên là Trần Phong, cùng bọn Thiên hộ Nguyễn Chính, Bách hộ Tống Như Lộ tất cả 20 người đến kinh sư cống phương vật. Bèn ban 80 đĩnh tiền giấy, một bộ tơ gai; cùng ban cho bọn tùy tòng tiền, có sai biệt. (Minh Thực Lục I, 289)[5]

Tháng 4 năm 1411, vua Minh đã cử sứ sang Giao Chỉ thưởng tiền, lụa và triều phục cho người có công, tên Trần Phong được liệt kê trong danh sách võ tướng
. Nguyễn Huân :

Người Biến Khả (Chí Linh, Hải Dương). Ông đầu hàng quân Minh cùng lúc với Mạc Thúy dưới danh nghĩa là người họ Mạc.

Trong ghi chép việc ban thưởng của vua Minh ngày 27/9/1408 tại Kim Lăng, Minh Thực lục thể hiện Nguyễn Huân họ Mạc, được thăng từ Tri châu Lạng Giang lên chức Hữu Tham nghị.

Trong ghi chép ngày 28/10/1408 nói về đại yến ban cho sứ đoàn các nước, Minh Thực lục ghi rõ chức vụ Mạc Huân là Hữu Tham nghị Ty Bố chính Giao Chỉ, tức dưới Mạc Thúy một cấp.
Nguyễn Đại :

Toàn Thư ghi nhận vào ngày 5 tháng 5 năm Hưng Khánh I (1407): Quân Minh đánh vào cửa biển Kỳ La, châu Nhật Nam. Nguyễn Đại (Nguyễn Đại trước thờ họ Hồ, sau phản lại họ Hồ, đầu hàng quân Minh, đến đây dẫn người Minh sang xâm lược) bắt được Hữu Tướng quốc Quý Tỳ và con ông là Phán trung đô Nguyễn Cữu. (Toàn Thư II, 233)[14]

Toàn Thư ghi nhận vào tháng 7 năm Hưng Khánh I (1407): Trương Phụ cho là Nguyễn Đại có công trong việc bắt hai cha con họ Hồ, trao cho chức Giao Chỉ đô chỉ huy sứ. Đại kiêu căng ra mặt, làm nhiều việc trái phép, say mê tửu sắc, lại ngầm có chí làm phản. Phụ bèn giết đi. (Toàn Thư
Đỗ Duy Trung (? – 1426):

Đỗ Duy Trung người xã Nhuệ Chiết, huyện Ma Khê, phủ Tam Giang (nay thuộc tỉnh Phú Thọ). Ông làm quan cho nhà Trần, Hồ và nhà Minh.

Theo ghi nhận của Minh Thực Lục, lộ Tam Giang đầu hàng vào tháng 1 năm 1407. Nhiều khả năng, Duy Trung đã hàng Minh trong thời điểm này hoặc trước đó không lâu, khi quân chủ lực Hồ chưa bị tiêu diệt. Trong chiếu cho phép con trai Đỗ Bá Nghi tập ấm chức vụ của cha, vua Minh khẳng định Duy Trung là một trong những người đầu tiên đến xin hàng.

Đỗ Duy Trung đóng vai trò quyết định trong việc cản trở hai vua Giản Định và Trùng Quang chiếm lĩnh trung châu năm 1409. Ông từ chối chiêu dụ của các vua hậu Trần, giữ vững Tam Giang, bảo đảm đường tiến của viện quân chỉ huy bởi Trương Phụ. Nhờ đó, Phụ vào An Nam an toàn, đuổi bắt được Giản Định, đẩy Trùng Quang lui về Nghệ An
đaiai quá


dài qá e ko đọc dc

mờii a giữ lấyy mà xài
 

Leo.Yamaha

Xe tăng
Biển số
OF-154047
Ngày cấp bằng
25/8/12
Số km
1,648
Động cơ
366,806 Mã lực
Em đặt chỗ theo dõi ạ.
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Năm 1656, sau hai năm tấn công ta Bắc, quân Nguyễn đã chiếm được 7 huyện của Nghệ An. Tự thân Nguyễn Phúc Tần đã đem quân ra đến Nghệ An đóng tại xã Vân Cát, quân Nguyễn có thể tiến sâu thêm nữa, nhưng nghe tin Trịnh Tráng mất, con là Trịnh Tạc lên ngôi chúa đang chịu tang, chúa Nguyễn cho người sang điếu rồi rút quân về, lưu các tướng đóng đồn từ sông Lam trở về Nam, đắp luỹ từ núi đến cửa biển để phòng ngự. Sau đợt tấn công đó, quân Nguyễn còn chiếm đất Nghệ An thêm 5 lần nữa, năm 1660 chúa Trịnh mới khôi phục lại được.
Nguyễn Phúc Tần bắt được rất nhiều dân Nghệ An và ông đưa họ vào nam lập nghiệp. Trong đó có 1 nhân vật là Hồ Phi Long ( có giả thuyết ông này có dòng dõi với Hồ Quý Ly). Hồ Phi Long vào ở giúp việc nông trang cho nhà họ Ðinh thôn Bằng Châu, huyện Tuy Viễn (tức An Nhơn). Sau được gia chủ họ Đinh thương tình chăm chỉ làm việc vất vả thực thà nên gả con gái cho thành rể họ Đinh. Ông sinh ra 1 con trai là Hồ Phi Tiễn.
Tiễn sức yếu không làm nông được nên được gia đình họ Đinh là ông ngoại và mẹ cấp vốn để đi buôn trầu, thứ hàng hóa cực kỳ phổ biến và thông dụng thời đó phổ biến thông dụng hơn thuốc lá bây giờ nhiều.
Thời bấy giờ trầu nguồn rất có giá, song người đồng ruộng ít người chịu khó vượt suối đèo để đi kiếm lợi. Hồ Phi Tiễn bèn mang tiền lên ấp Tây Sơn buôn trầu. Ở đây ông gặp bà Nguyễn Thị Đồng là con gái độc nhất của phú thương giàu nhất thôn Phú Lạc ấp Tây sơn hạ huyện Tuy Viễn ( An Nhơn). Và cưới bà Đồng làm vợ. Hồ Phi Tiễn làm rể họ Nguyễn.
Vì họ Nguyễn của bà Đồng không có con trai nối dõi nên bà Đồng bàn với ông Tiễn để con mang họ Nguyễn Ðể con mình hưởng trọn gia tài và đời đời giữ hương hỏa bên ngoại, ông Hồ Phi Tiễn không phản đối gì. Họ sinh một con trai đặt tên theo họ mẹ là NGuyễn Phi Phúc. Ông Phúc cũng nối nghiệp cha đi buôn trầu và lập trường buôn trầu tại chợ Kiên Mỹ gần sông Côn.
Trầu trên nguồn chở xuống người ở miền dưới lên mua trầu đều đi đường thủy, theo dòng sông Côn. Chợ Kiên Mỹ mỗi tháng có sáu phiên, phiên nào cũng đông người mua bán. Ðến khi trường trầu của ông Phúc mở, chợ càng ngày càng thịnh vượng thêm. Trên bộ thì người chen chúc nhau, dưới sông thì thuyền lớp đậu lớp xuống lên chật cả bến. Kiên Mỹ trở thành một thị trấn và ông Phúc trở thành một phú thương có uy tín nhất trong vùng. Ông kết duyên cùng bà Mai Thị Hạnh. Bà Hạnh là cao cao tổ cô của anh hùng Mai Xuân Thưởng ( sau này khi xử Mai Xuân Thưởng chống Pháp ủng hộ vua Hàm Nghi triều Nguyễn trong bản kết tội Mai Xuân Thưởng có câu: Dương vị Hàm Nghi khởi nghĩa, âm vị ngụy Nhạc phục thù)
Ông Nguyễn Phi Phúc kết hôn với bà Mai Thị Hạnh đẻ ra 8 người con con đầu là Nguyễn Quang Hoa con thứ hai là Nguyễn Quang Nhạc sau đó đến vài người con khác không rõ tên trong đó 2 người con gái cuối cùng đến Nguyễn Quang Bình ( Nguyễn Huệ) và Nguyễn Quang Thái ( Nguyễn Lữ). Nguyễn Quang Nhạc nối nghiệp cha và ông tiếp tục đi buôn trầu, ông còn làm quan thu thuế ( biện lại) huyện Tuy Viễn
Nguyễn Quang Hoa chết sớm hoặc không có sự nghiệp gì nổi bật. 3 người còn lại chính là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Tây sơn
 
Chỉnh sửa cuối:

coindesar

Xe buýt
Biển số
OF-553591
Ngày cấp bằng
6/2/18
Số km
858
Động cơ
165,641 Mã lực
Ông Gừng cùn bỏ mịa, đọc sử thì hời hợt, bình sử thì lơ nga lơ ngơ, không tranh luận được thì nói vòng quanh, đả kích cá nhân. Những ông yếu về kiến thức và lý luận rất hay dùng bài này, không lạ.
 

2111987

Xe tải
Biển số
OF-200839
Ngày cấp bằng
5/7/13
Số km
272
Động cơ
324,863 Mã lực
Ông Gừng cùn bỏ mịa, đọc sử thì hời hợt, bình sử thì lơ nga lơ ngơ, không tranh luận được thì nói vòng quanh, đả kích cá nhân. Những ông yếu về kiến thức và lý luận rất hay dùng bài này, không lạ.
Cụ bình chí phải ạ.
 

thuongtxtb

Xe hơi
Biển số
OF-551043
Ngày cấp bằng
17/1/18
Số km
131
Động cơ
157,770 Mã lực
Tuổi
30
Hóng biến hội :D:D:D
 

Hai Toan

Xe container
Biển số
OF-354101
Ngày cấp bằng
9/2/15
Số km
7,187
Động cơ
323,229 Mã lực
Nơi ở
Nam Định
chắc có ý tứ gì ko? chứ em thấy hoàn toàn có liên quan đến a Dương con rể cụ nghị hách. anh Biển con rể cụ chủ tiêm nghị viện :D còn các a nào nhờ các cụ điểm danh :D
Cóa một anh con rể bủ nghẹo gớm mặt lắm nha.
 

cardreamer

Xe điện
Biển số
OF-147473
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
3,851
Động cơ
393,331 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Năm 1656, sau hai năm tấn công ta Bắc, quân Nguyễn đã chiếm được 7 huyện của Nghệ An. Tự thân Nguyễn Phúc Tần đã đem quân ra đến Nghệ An đóng tại xã Vân Cát, quân Nguyễn có thể tiến sâu thêm nữa, nhưng nghe tin Trịnh Tráng mất, con là Trịnh Tạc lên ngôi chúa đang chịu tang, chúa Nguyễn cho người sang điếu rồi rút quân về, lưu các tướng đóng đồn từ sông Lam trở về Nam, đắp luỹ từ núi đến cửa biển để phòng ngự. Sau đợt tấn công đó, quân Nguyễn còn chiếm đất Nghệ An thêm 5 lần nữa, năm 1660 chúa Trịnh mới khôi phục lại được.
Nguyễn Phúc Tần bắt được rất nhiều dân Nghệ An và ông đưa họ vào nam lập nghiệp. Trong đó có 1 nhân vật là Hồ Phi Long ( có giả thuyết ông này có dòng dõi với Hồ Quý Ly). Hồ Phi Long vào ở giúp việc nông trang cho nhà họ Ðinh thôn Bằng Châu, huyện Tuy Viễn (tức An Nhơn). Sau được gia chủ họ Đinh thương tình chăm chỉ làm việc vất vả thực thà nên gả con gái cho thành rể họ Đinh. Ông sinh ra 1 con trai là Hồ Phi Tiễn.
Tiễn sức yếu không làm nông được nên được gia đình họ Đinh là ông ngoại và mẹ cấp vốn để đi buôn trầu, thứ hàng hóa cực kỳ phổ biến và thông dụng thời đó phổ biến thông dụng hơn thuốc lá bây giờ nhiều.
Thời bấy giờ trầu nguồn rất có giá, song người đồng ruộng ít người chịu khó vượt suối đèo để đi kiếm lợi. Hồ Phi Tiễn bèn mang tiền lên ấp Tây Sơn buôn trầu. Ở đây ông gặp bà Nguyễn Thị Đồng là con gái độc nhất của phú thương giàu nhất thôn Phú Lạc ấp Tây sơn hạ huyện Tuy Viễn ( An Nhơn). Và cưới bà Đồng làm vợ. Hồ Phi Tiễn làm rể họ Nguyễn.
Vì họ Nguyễn của bà Đồng không có con trai nối dõi nên bà Đồng bàn với ông Tiễn để con mang họ Nguyễn Ðể con mình hưởng trọn gia tài và đời đời giữ hương hỏa bên ngoại, ông Hồ Phi Tiễn không phản đối gì. Họ sinh một con trai đặt tên theo họ mẹ là NGuyễn Phi Phúc. Ông Phúc cũng nối nghiệp cha đi buôn trầu và lập trường buôn trầu tại chợ Kiên Mỹ gần sông Côn.
Trầu trên nguồn chở xuống người ở miền dưới lên mua trầu đều đi đường thủy, theo dòng sông Côn. Chợ Kiên Mỹ mỗi tháng có sáu phiên, phiên nào cũng đông người mua bán. Ðến khi trường trầu của ông Phúc mở, chợ càng ngày càng thịnh vượng thêm. Trên bộ thì người chen chúc nhau, dưới sông thì thuyền lớp đậu lớp xuống lên chật cả bến. Kiên Mỹ trở thành một thị trấn và ông Phúc trở thành một phú thương có uy tín nhất trong vùng. Ông kết duyên cùng bà Mai Thị Hạnh. Bà Hạnh là cao cao tổ cô của anh hùng Mai Xuân Thưởng ( sau này khi xử Mai Xuân Thưởng chống Pháp ủng hộ vua Hàm Nghi triều Nguyễn trong bản kết tội Mai Xuân Thưởng có câu: Dương vị Hàm Nghi khởi nghĩa, âm vị ngụy Nhạc phục thù)
Ông Nguyễn Phi Phúc kết hôn với bà Mai Thị Hạnh đẻ ra 8 người con con đầu là Nguyễn Quang Hoa con thứ hai là Nguyễn Quang Nhạc sau đó đến vài người con khác không rõ tên trong đó 2 người con gái cuối cùng đến Nguyễn Quang Bình ( Nguyễn Huệ) và Nguyễn Quang Thái ( Nguyễn Lữ). Nguyễn Quang Nhạc nối nghiệp cha và ông tiếp tục đi buôn trầu, ông còn làm quan thu thuế ( biện lại) huyện Tuy Viễn
Nguyễn Quang Hoa chết sớm hoặc không có sự nghiệp gì nổi bật. 3 người còn lại chính là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Tây sơn

À thảo nào có cái tên anh Hồ Thơm, ra là vẫn giữ họ Hồ là vì vậy
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top