thật đau lòng cho cô giáo. dạy âm nhạc có lẽ ko có gì đến mức mâu thuẫn như vậy. bọn trẻ ranh quá hỗn xược. con e mà như này thì oánh cho nát đít.
Thế thì cụ không biết đến vụ phụ huynh ở Gia Lai căng băng rôn phản đối giáo viên âm nhạc ở trường tiểu học rồi. Mời cụ Google nhé. "Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền." cả thôi.Giáo viên âm nhạc thì ép hs đi học thêm kiểu gì? 20/11 cụ Phong bì cho cô âm nhạc ko ?
Hạ luôn đi cụ. Cho nó nhẹ nợ cho nhà giáo. Thiên chức đồng nghĩa làm vật hiến tế. Tội họ.Người trang bị kiến thức cho các lớp người vào đời như cụ nói chính là thợ dạy đó. Hạ nghề giáo xuống nghề thợ dạy thì nghề giáo còn gì là cao quý nữa?
Đúng đới, cứ khoác cái áo Cao quý trên mình, rồi làm cái gì cũng ngập ngừng liêm, sỉ. Phát mệt!Hạ luôn đi cụ. Cho nó nhẹ nợ cho nhà giáo. Thiên chức đồng nghĩa làm vật hiến tế. Tội họ.
Thế cứ căng băng rôn là giáo viên sai à cụ. Phán định dễ thế. Giờ xã hội và phụ huynh có gan công chính cho giáo viên chấm đúng về điểm số, xét đúng về hạnh kiểm không. Chỉ cần thế thôi đã.Thế thì cụ không biết đến vụ phụ huynh ở Gia Lai căng băng rôn phản đối giáo viên âm nhạc ở trường tiểu học rồi. Mời cụ Google nhé. "Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền." cả thôi.
CÔ giáo đó sai ở chỗ nào ạ?Thế thì cụ không biết đến vụ phụ huynh ở Gia Lai căng băng rôn phản đối giáo viên âm nhạc ở trường tiểu học rồi. Mời cụ Google nhé. "Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền." cả thôi.
hehe. So sánh nó khó đồng mức cụ. Vấn đề cốt lõi là HS trường tư được lọc từ đầu vào tốt hơn, quản lý nó cũng đỡ hơn đấy cụ. GV trường tư cũng được lọc (ít bị dì phải nhận) vậy nên mấy cái kpi, vân tay, đi muộn..không phải áp lực đâu cụ.Ok thôi, giờ ví dụ giáo viên trường công nhận lương 15-30tr/tháng cho giống banker, coder...nhé. Nhưng dạy xong, phải khai báo công việc hàng ngày trên web để nhân sự nó chấm KPI cho, viết báo cáo tổng hợp, đi làm quét vân tay, quét mặt, chậm 5 p trừ lương, ngày làm đủ 8 tiếng...đủ thứ hầm bà lằng. Các thầy cô có đồng ý không nào?
Được cụ, mấy cái đấy quá đơn giản đối với giáo viên. Tưởng cụ dọa cái gì ghê gớm.Ok thôi, giờ ví dụ giáo viên trường công nhận lương 15-30tr/tháng cho giống banker, coder...nhé. Nhưng dạy xong, phải khai báo công việc hàng ngày trên web để nhân sự nó chấm KPI cho, viết báo cáo tổng hợp, đi làm quét vân tay, quét mặt, chậm 5 p trừ lương, ngày làm đủ 8 tiếng...đủ thứ hầm bà lằng. Các thầy cô có đồng ý không nào?
Cụ ấy cứ làm như GV thì được đi muộn và làm ko đủ 8 tiếng ấy. Ngoài ra, buổi tối còn phải chấm bài, soạn bài, còn phải trả lời phụ huynh về việc abc, xyz các kiểu. Làm VP có thể đi muộn 1 chút, về sớm 1 chút nhưng giáo viên thì đừng hòng, trống mà chưa vào lớp là nguy tohehe. So sánh nó khó đồng mức cụ. Vấn đề cốt lõi là HS trường tư được lọc từ đầu vào tốt hơn, quản lý nó cũng đỡ hơn đấy cụ. GV trường tư cũng được lọc (ít bị dì phải nhận) vậy nên mấy cái kpi, vân tay, đi muộn..không phải áp lực đâu cụ.
À cô giáo đấy không sai về mặt pháp luật. Nhưng ở đời sống đúng pháp luật chỉ giúp cụ không phải vào tù, còn có những thiết chế khác về mặt xã hội, đạo đức giúp chúng ta có được sự tôn trọng từ người khác với hành vi của mình. Không phải tự nhiên những hành vi của cô giáo đấy bị hàng loạt phụ huynh phản đối đến mức căng băng rôn biểu tình, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những rủa xả chửi bới bên lề. Vâng, cô giáo ấy làm đúng, không vi phạm gì cả, thế cụ bảo tại sao cô đấy lại phải chịu đựng nỗi nhục nhã tủi hổ ấy từ hàng trăm phụ huynh?CÔ giáo đó sai ở chỗ nào ạ?
Tóm lại cụ cứ chỉ ra cái sai của cô xem sao? Cô nhận phong bì? Cô bắt học sinh học thêm?À cô giáo đấy không sai về mặt pháp luật. Nhưng ở đời sống đúng pháp luật chỉ giúp cụ không phải vào tù, còn có những thiết chế khác về mặt xã hội, đạo đức giúp chúng ta có được sự tôn trọng từ người khác với hành vi của mình. Không phải tự nhiên những hành vi của cô giáo đấy bị hàng loạt phụ huynh phản đối đến mức căng băng rôn biểu tình, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những rủa xả chửi bới bên lề. Vâng, cô giáo ấy làm đúng, không vi phạm gì cả, thế cụ bảo tại sao cô đấy lại phải chịu đựng nỗi nhục nhã tủi hổ ấy từ hàng trăm phụ huynh?
Bởi vì lũ phụ huynh ấy mất dậy, ví dụ thế cụ. Cứ căng băng rôn với xỉ nhục người khác là đúng à. Một đám đông hung hãn và mất trí thôi.À cô giáo đấy không sai về mặt pháp luật. Nhưng ở đời sống đúng pháp luật chỉ giúp cụ không phải vào tù, còn có những thiết chế khác về mặt xã hội, đạo đức giúp chúng ta có được sự tôn trọng từ người khác với hành vi của mình. Không phải tự nhiên những hành vi của cô giáo đấy bị hàng loạt phụ huynh phản đối đến mức căng băng rôn biểu tình, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những rủa xả chửi bới bên lề. Vâng, cô giáo ấy làm đúng, không vi phạm gì cả, thế cụ bảo tại sao cô đấy lại phải chịu đựng nỗi nhục nhã tủi hổ ấy từ hàng trăm phụ huynh?
Khai phóng đề cao tự do khai phóng, xem nhẹ kiến thức, chú trọng hết sức vào con người đạo đức, nhân ái, cao đẹp, sáng tạo...(St)
Giáo dục khai phóng là gì?
Giáo dục khai phóng được định nghĩa là.... À mà thôi, tự gúc đi nhé bà con... Vì các anh chị ấy đăng đầy khái niệm trên mạng á...
Và sau một thập niên theo đuổi cải cách giáo dục, giải phóng người học khỏi những trói buộc của sự học... Ngày hôm nay, chào đón kết quả của PISA của năm 2022 - một chương trình của OECD - cũng được chính các anh chị mang về, quảng bá xem như các tiêu chí đánh giá của PISA là chuẩn mực đo lường cho hệ thống giáo dục...
Mình làm cú lội ngược lại, xem cái thống kê của PISA về nền giáo dục Việt Nam sau 10 năm như thế nào:
- Năm 2012, học sinh 15 tuổi VN đạt hạng 17 về toán học, hạng 17 về đọc hiểu, hạng 8 về khoa học trong số 65 nước/vùng lãnh thổ tham gia.
- Năm 2015, toán học hạng 22, đọc hiểu hạng 32, khoa học hạng 8 trong số 72 nước/vùng lãnh thổ tham gia.
- Năm 2018, toán học hạng 24, đọc hiểu hạng 13, khoa học hạng 4 trong số 79 nước/vùng lãnh thổ tham gia. Bị OECD cho ra khỏi bảng xếp hạng do điểm cao bất thường.
- Năm 2022, toán học hạng 31, đọc hiểu hạng 34, khoa học hạng 35 trong số 81 nước/vùng lãnh thổ tham gia.
Hy vọng là kết quả 2023 chuẩn bị được công bố sẽ ghi sự nhận sự tiến bộ xuất sắc của nền giáo dục Việt Nam...
Thật là thần kỳ và đúng là kỳ tích, thật là tự hào.
Lương có hệ số, tỷ lệ với trình độ được đào tạo, mức lương tối thiểu vùng, có phụ cấp nếu công tác tại vùng khó khăn, hải đảo....Định nghĩa " Đủ sống " thì nó cũng rất cảm tính và mơ hồ.Đừng nể, đừng tôn trọng ạ. Trả lương đủ sống là được rồi.
Em không phải là người trong cuộc, em không biết cô giáo ấy có nhận phong bì và bắt học sinh đi học thêm bằng cách đánh trượt nhiều em học sinh tiểu học, bắt phải học lại môn âm nhạc, là một môn trời ơi vừa học vừa chơi trong trường học ở VN hay không.( À mà theo báo chí thì cô giáo có vi phạm là tự ý sửa ửa chữa kết quả học tập của 75 học sinh ở các lớp (nâng lên, hạ xuống và sửa nhận xét). Trong đó, có một số học sinh được nâng lên, hạ xuống nhiều lần mà không báo cáo lãnh đạo nhà trường.) Nhưng nếu em đi dạy mà để đến mức hàng trăm phụ huynh căng băng rôn ra rả trước trường phản đối mình thì em xấu hổ lắm lắm, mặc dù em chẳng làm sai cái gì. Hô hô.Tóm lại cụ cứ chỉ ra cái sai của cô xem sao? Cô nhận phong bì? Cô bắt học sinh học thêm?
Thế là con em trượt, phụ huynh phản đối vì con em trượt nên giáo viên phải xấu hổ à cụ.Em không phải là người trong cuộc, em không biết cô giáo ấy có nhận phong bì và bắt học sinh đi học thêm bằng cách đánh trượt nhiều em học sinh tiểu học, bắt phải học lại môn âm nhạc, là một môn trời ơi vừa học vừa chơi trong trường học ở VN hay không.( À mà theo báo chí thì cô giáo có vi phạm là tự ý sửa ửa chữa kết quả học tập của 75 học sinh ở các lớp (nâng lên, hạ xuống và sửa nhận xét). Trong đó, có một số học sinh được nâng lên, hạ xuống nhiều lần mà không báo cáo lãnh đạo nhà trường.) Nhưng nếu em đi dạy mà để đến mức hàng trăm phụ huynh căng băng rôn ra rả trước trường phản đối mình thì em xấu hổi lắm lắm, mặc dù em chẳng làm sai cái gì. Hô hô.
Nếu ko có bằng chứng thì cụ đừng khẳng định như thế ấy ạ, cũng nên xấu hổ vì đã bôi nhọ người khác khi chưa có bằng chứng cụ thể có khi thiết thực hơn đấy cụEm không phải là người trong cuộc, em không biết cô giáo ấy có nhận phong bì và bắt học sinh đi học thêm bằng cách đánh trượt nhiều em học sinh tiểu học, bắt phải học lại môn âm nhạc, là một môn trời ơi vừa học vừa chơi trong trường học ở VN hay không.( À mà theo báo chí thì cô giáo có vi phạm là tự ý sửa ửa chữa kết quả học tập của 75 học sinh ở các lớp (nâng lên, hạ xuống và sửa nhận xét). Trong đó, có một số học sinh được nâng lên, hạ xuống nhiều lần mà không báo cáo lãnh đạo nhà trường.) Nhưng nếu em đi dạy mà để đến mức hàng trăm phụ huynh căng băng rôn ra rả trước trường phản đối mình thì em xấu hổ lắm lắm, mặc dù em chẳng làm sai cái gì. Hô hô.
Không, em xấu hổ và nhục nhã vì bị phát hiện "tự ý sửa chữa kết quả học tập của 75 học sinh ở các lớp (nâng lên, hạ xuống và sửa nhận xét). Trong đó, có một số học sinh được nâng lên, hạ xuống nhiều lần," trong khi mình làm điều đấy một cách vô tư không vụ lợi gì. (Nguồn: https://vietnamnet.vn/tai-sao-phu-huynh-phan-doi-co-giao-day-am-nhac-o-gia-lai-truoc-khai-giang-2184117.html)Thế là con em trượt, phụ huynh phản đối vì con em trượt nên giáo viên phải xấu hổ à cụ.
Nếu ko có bằng chứng thì cụ đừng khẳng định như thế ấy ạ, cũng nên xấu hổ vì đã bôi nhọ người khác khi chưa có bằng chứng cụ thể có khi thiết thực hơn đấy cụ