[Funland] Khi cô giáo bị học sinh cấp 2 hành hung?

Dacia90

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808783
Ngày cấp bằng
17/3/22
Số km
2,003
Động cơ
68,261 Mã lực
Tuổi
44
Nói láo. Văn kiện nào coi trọng tiền hay giở ra là tiền? Văn kiện 3 que à?
Cụ đọc cho kỹ, ý cụ là nhét cụm từ “XHCN” vào là không được phải không? Nhưng trong các văn kiện thì “phát triển KTTT theo định hướng XHCN”, cụ đòi bỏ ra là cụ ba que đấy :)
 

Mrquickdn

Xe tải
Biển số
OF-820180
Ngày cấp bằng
4/10/22
Số km
443
Động cơ
25,640 Mã lực
Tuổi
38
Học sinh trong clip mất dạy thì rõ rồi, nhưng không phải thầy cô giáo nào cũng yêu nghề, cũng bình thường cả đâu. Ngoài xã hội có người bình thường, có người tốt, có người xấu, có người bất thường, thậm chí thần kinh hoang tưởng...thì thế giới của các thầy cô giáo cũng thế. Em kể lại chuyện em biết: Ông anh em là hiệu trưởng 1 trường cấp 2, trường ông có 1 cô giáo dạy Văn, hồi trẻ thì có chuyên môn, bồi dưỡng học sinh giỏi ok (trường ổng quản lý kiểu trường chuyên cấp 2 cũ). Nhưng đến khi có tuổi, lại chẳng chồng con gì, cô giáo này lại tiếp xúc với mạng xã hội, hình như chuyên tìm hiểu về những mặt tiêu cực của đất nước, thế là lên lớp thì ko dạy, suốt ngày kể lể, bình phẩm, tuyên truyền cho các cháu lớp 8, lớp 9 hết chuyện quan ăn nghìn tỉ, cướp đất đền bù với giá bằng bánh mì...suốt một thời gian dài cô cứ như thế, Chuyện đến tai ông anh em, có lần ổng xuống đứng nấp bên ngoài cửa sổ lớp học tìm hiểu xem có đúng như phản ánh của phụ huynh hay ko, thì đúng là như thế. Ổng tìm đủ mọi cách, ngọt nhạt có, phân tích lý lẽ có, nhưng vẫn ko dám điều chuyển công việc khác, bởi ông biết cô giáo này chỉ còn cái mạng cùi, nếu làm mạnh tay cô mà sốc thì có thể xảy ra chuyện đáng tiếc...Cứ giám sát cầm chừng, ngọt nhạt nịnh nọt cô đâu được cỡ 2 năm thì may quá, cô đủ tuổi hưu. Nhẹ cả nguwòi. Đấy em kể 1 câu chuyện như thế, để biết thế giới các thầy cô giáo cũng chẳng phải màu hồng gì đâu. Nên có những người thầy người cô cũng trời ơi lắm.
 

moly

Xe điện
Biển số
OF-458259
Ngày cấp bằng
2/10/16
Số km
2,114
Động cơ
240,066 Mã lực
Nghề nào cũng cao quý và có yêu cầu riêng cho những nghành nghề đặc thù. Nghề nào cũng phải đòi hỏi làm bằng cái tâm. Nghề nào cũng có người giàu người nghèo. Giáo viên là đang làm nghề giáo, vậy hãy làm tốt qui định của nghề giáo. Hãy suy nghĩ đơn giản vậy. Cuộc sống khó mà công bằng được. Nhiều giáo viên giỏi và có tâm vẫn sống tốt được bằng nghề. Thấy giáo cũ của tôi, một giáo viên dạy chuyên, sống rất tình nghĩa giờ về già, học trò các thế hệ luôn đến thăm, thầy và vợ thầy đi chơi suốt ngày vì đám học trò mời họp lớp, giao lưu.... Thầy có việc chỉ cần ới nhẹ câu là có trò khắp nơi lo hộ ( tất nhiên là thầy trừ trường hợp cần lắm mới nhờ chứ chả phiền bọn học trò làm gì). cuộc sống an nhàn viên mãn, chẳng giàu mà cũng chẳng nghèo.Tôi cũng muốn con tôi theo nghề giáo , tốt chuyên môn và có tâm. Có nhiều giáo viên dạy các môn đặc thù không thể dạy thêm thì có thể tìm thêm một việc nữa làm, như nhiều nhân viên văn phòng vẫn kinh doanh thêm tý chút để kiếm thêm thu nhập. Mình ko hẳn bật lên trong nghành thì mình phải kiếm gì đó làm thêm là bình thường, nghề nào cũng vậy. chứ từ sử , địa , sinh, nhạc, họa... nếu thật sự giỏi vẫn dạy thêm được ko cần lùa học sinh đi học làm gì. Có cái là trường học công giờ là chính mà nhà nước thì vẫn còn nhiều vấn đề kết bè kết cánh,.....hiệu trưởng thì vua của trường rồi. Nhưng một điều may là giờ trường tư ở các tp đang phát triển, dạy giỏi, chịu khó thì cũng ko đến không sống nổi. Đừng nghĩ nghề mình cao quý hơn nghề khác. Nghề nào giỏi chuyên môn, cố gắng nỗ lực và có tâm với nghề đều sống được và được ghi nhận. Sự ghi nhận của học trò và phụ huynh ( cho dù đáp lại sự ghi nhận chỉ có một số thôi nhưng cũng là điều mà các nghê khác khó có được của nghành y và giao viên đó là sư biết ơn, sự trân trọng, không nên đòi hỏi tất cả phải ghi nhận và biết ơn)
 
Chỉnh sửa cuối:

Aziz Nesin

Xe tăng
Biển số
OF-373307
Ngày cấp bằng
11/7/15
Số km
1,664
Động cơ
267,527 Mã lực
Nghề nào cũng cao quý và có yêu cầu riêng cho những nghành nghề đặc thù. Nghề nào cũng phải đòi hỏi làm bằng cái tâm. Nghề nào cũng có người giàu người nghèo. Giáo viên là đang làm nghề giáo, vậy hãy làm tốt qui định của nghề giáo. Hãy suy nghĩ đơn giản vậy. Cuộc sống khó mà công bằng được. Nhiều giáo viên giỏi và có tâm vẫn sống tốt được bằng nghề. Thấy giáo cũ của tôi, một giáo viên dạy chuyên, sống rất tình nghĩa giờ về già, học trò các thế hệ luôn đến thăm, thầy và vợ thầy đi chơi suốt ngày vì đám học trò mời họp lớp, giao lưu.... Thầy có việc chỉ cần ới nhẹ câu là có trò khắp nơi lo hộ ( tất nhiên là thầy trừ trường hợp cần lắm mới nhờ chứ chả phiền bọn học trò làm gì). cuộc sống an nhàn viên mãn, chẳng giàu mà cũng chẳng nghèo.Tôi cũng muốn con tôi theo nghề giáo , tốt chuyên môn và có tâm. Có nhiều giáo viên dạy các môn đặc thù không thể dạy thêm thì có thể tìm thêm một việc nữa làm, như nhiều nhân viên văn phòng vẫn kinh doanh thêm tý chút để kiếm thêm thu nhập. Mình ko hẳn bật lên trong nghành thì mình phải kiếm gì đó làm thêm là bình thường, nghề nào cũng vậy. chứ từ sử , địa , sinh, nhạc, họa... nếu thật sự giỏi vẫn dạy thêm được ko cần lùa học sinh đi học làm gì. Có cái là trường học công giờ là chính mà nhà nước thì vẫn còn nhiều vấn đề kết bè kết cánh,.....hiệu trưởng thì vua của trường rồi. Nhưng một điều may là giờ trường tư ở các tp đang phát triển, dạy giỏi, chịu khó thì cũng ko đến không sống nổi. Đừng nghĩ nghề mình cao quý hơn nghề khác. Nghề nào giỏi chuyên môn, cố gắng nỗ lực và có tâm với nghề đều sống được và được ghi nhận. Sự ghi nhận của học trò và phụ huynh ( cho dù đáp lại sự ghi nhận chỉ có một số thôi nhưng cũng là điều mà các nghê khác khó có được của nghành y và giao viên đó là sư biết ơn, sự trân trọng, không nên đòi hỏi tất cả phải ghi nhận và biết ơn)
E chưa hiểu lắm điều cụ muốn nói. Nhưng e có đôi điều suy nghĩ như sau:
Thứ nhất: Giáo viên, dù có khoác lên từ ngữ hoa mỹ đến đâu, thì xét đến tận cùng cũng chỉ là một nghề để mưu sinh. Và chuyện có người yêu nghề, có người không là điều bình thường mà ngành nghề nào cũng vậy. Cho nên chỉ cần tập thể nơi họ công tác, đánh giá họ hoàn thành nhiệm vụ là được rồi. Chứ giờ đòi hỏi yêu nghề khi thu nhập còn chưa đủ sống thì khó nói lắm.
Cũng từ vấn đề trên, dẫn tới điều thứ hai em muốn chia sẻ với cụ: ví dụ cụ lấy là ông thầy dạy trường Chuyên để tham chiếu tới trường hợp cô giáo thì e là không phù hợp lắm. Vì ý thức đạo đức học sinh trường chuyên, mức độ quan tâm con cái của PHHS có con em học trường Chuyên khác. Và thu nhập của giáo viên trường chuyên cũng khác. Nên đúng là GV chuyên dù dạy môn gì mà tận tâm cũng có thể để lại dấu ấn tốt đẹp cho các thế hệ học sinh.
Còn giáo viên dạy môn phụ, ở một nơi khỉ ho cò gáy, khi mà PHHS đầu trần phi xe máy đến trường họp xem xét hạnh kiểm cho con thì .... Ối giời ơi^^
 

moly

Xe điện
Biển số
OF-458259
Ngày cấp bằng
2/10/16
Số km
2,114
Động cơ
240,066 Mã lực
vâng, cái điều thứ nhất ý em giống ý cụ là: nghề nào cũng cao quý hết ko nên đề cao quá mà hãy làm tốt nghề của mình. Giáo viên dạy môn phụ ở nơi khỉ ho như cụ nói thì cũng như nhiều nghành nghề khác thôi, chấp nhận làm thêm để kiếm thêm thu nhập, nhưng cái nghề mình đang làm thì phải cố làm cho tròn trách nhiệm. Nó cũng như nhiều nghành nghế khác ấy, có người giàu người nghèo. Khác hàng cũng nhiều khách hàng tử tế nhiều khác hàng giời ơi lắm. giáo viên chuyên em nói đây cũng là một ví dụ để thấy mỗi nghành đều có những cái rât ưu thế đặc biệt là nghành giáo. cứ dạy tròn trách nhiệm và có tâm thì 100 học sinh thì ít ra cũng có 10 học sinh họ nhớ đến và trân trọng không nên đánh đồng một số học sinh mà quy ra là nghề này bạc. lương 5,7 triệu một tháng thì nhiều nghành nghề lương vậy, nên không giỏi và đủ xoay xở bằng nghề thì phải cố kiếm việc làm thêm
 
Chỉnh sửa cuối:

Dungussh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-395077
Ngày cấp bằng
3/12/15
Số km
640
Động cơ
290,718 Mã lực
Cụ đọc cho kỹ, ý cụ là nhét cụm từ “XHCN” vào là không được phải không? Nhưng trong các văn kiện thì “phát triển KTTT theo định hướng XHCN”, cụ đòi bỏ ra là cụ ba que đấy :)
Em nói KTTt theo định hướng XHCN là tốt. KTTT ko mới xấu. Nên đừng nhét chữ cụ ạ.
 

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
322
Động cơ
132,750 Mã lực
Học sinh trong clip mất dạy thì rõ rồi, nhưng không phải thầy cô giáo nào cũng yêu nghề, cũng bình thường cả đâu. Ngoài xã hội có người bình thường, có người tốt, có người xấu, có người bất thường, thậm chí thần kinh hoang tưởng...thì thế giới của các thầy cô giáo cũng thế. Em kể lại chuyện em biết: Ông anh em là hiệu trưởng 1 trường cấp 2, trường ông có 1 cô giáo dạy Văn, hồi trẻ thì có chuyên môn, bồi dưỡng học sinh giỏi ok (trường ổng quản lý kiểu trường chuyên cấp 2 cũ). Nhưng đến khi có tuổi, lại chẳng chồng con gì, cô giáo này lại tiếp xúc với mạng xã hội, hình như chuyên tìm hiểu về những mặt tiêu cực của đất nước, thế là lên lớp thì ko dạy, suốt ngày kể lể, bình phẩm, tuyên truyền cho các cháu lớp 8, lớp 9 hết chuyện quan ăn nghìn tỉ, cướp đất đền bù với giá bằng bánh mì...suốt một thời gian dài cô cứ như thế, Chuyện đến tai ông anh em, có lần ổng xuống đứng nấp bên ngoài cửa sổ lớp học tìm hiểu xem có đúng như phản ánh của phụ huynh hay ko, thì đúng là như thế. Ổng tìm đủ mọi cách, ngọt nhạt có, phân tích lý lẽ có, nhưng vẫn ko dám điều chuyển công việc khác, bởi ông biết cô giáo này chỉ còn cái mạng cùi, nếu làm mạnh tay cô mà sốc thì có thể xảy ra chuyện đáng tiếc...Cứ giám sát cầm chừng, ngọt nhạt nịnh nọt cô đâu được cỡ 2 năm thì may quá, cô đủ tuổi hưu. Nhẹ cả nguwòi. Đấy em kể 1 câu chuyện như thế, để biết thế giới các thầy cô giáo cũng chẳng phải màu hồng gì đâu. Nên có những người thầy người cô cũng trời ơi lắm.
Truyền thông lá ngón thì đến giáo sư còn bị thuốc cho mụ mị người huống chi là cô giáo. Bản thân em cảm nhận rõ nhất tác hại của truyền là vụ bầu cử tt mĩ, tình cảm láng giềng sứt mẻ vì Trump. Đang yên ấm tự dưng quay ra đấm nhau ko trượt phát nào, mà chuyện ở tận nửa vòng trái đất. Media , fb đợt đấy an tiền quảng cáo ngập mồm nên thành ra mọi ngõ ngạch ở VN cũng bị thuốc hết. :((
 

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,790
Động cơ
460,643 Mã lực
Khi tranh luận thì thật kỳ quặc đó là mọi người bỏ qua rằng giáo viên ngày nay cũng nằm trong tổ chức, cũng có cấp trên cũng có đồng nghiệp, cũng có phe cánh đấu đá, cũng có văn hoá độc hại… cũng giôngd chúng ta khi đi làm cả thôi. Đồng nghiệp toxic, cấp trên toxic thì làm sao giáo viên chống lại được những cảm xúc bực dọc rồi ở đâu đó không chịu nổi laị đè lên đầu học sinh …
Cơm áo gạo tiền, môi trường làm việc là nửa còn lại, đâu phải ai cũng đủ khả năng “sống như những đoá hoa”. Em cũng nghe nhiều giáo viên từ đợt dịch đổ về đây muốn nghỉ hưu sớm. Nó là hiện tượng đáng để suy ngẫm, cả học sinh cả giáo viên đang có những bức bối …
 

Poodel

Xe đạp
Biển số
OF-712738
Ngày cấp bằng
9/1/20
Số km
24
Động cơ
87,375 Mã lực
Tuổi
32
Tại sao cụ lai nghĩ ra chỉ tiêu tào lao vậy, học sinh học đạt yêu cầu phải cho lên lớp chứ sao lại cho lưu ban, sang lớp giáo dưỡng???
Cứ tư duy như cụ thì bộ công an cũng phải giao chỉ tiêu hằng năm có xx % nhân dân đi tù để xã hội êm à?
Bca có chỉ tiêu tống đi tù đấy cụ ơi. Mỗi lần bắt đều phải căn bắt thằng nào, nuôi thằng nào để năm sau còn có cái hoàn thành chỉ tiêu.
 
Chỉnh sửa cuối:

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,258
Động cơ
268,266 Mã lực
Cụ thấy nhiều đời bộ trưởng qua đi, giáo dục mình thế nào?
Sau bao nhiêu năm đem xã hội hoá vào giáo dục, khai phóng vào giáo dục thì đến lúc nên giải tán bộ dục. Vì một khi xã hội hoá rồi thì để cho xã hội tư điều tiết và vận hành. Chứ bộ dục chả để làm gì. Học theo mỹ luôn, khôn sống ngóng chết.
Bộ dục hay bộ nào cũng thế, dân túy thì nát.
XHH các loại là kiểu hợp thức hóa thói vô trách nhiệm. Không đầu tư nhưng đòi hỏi kết quả.
Làm sao có được?
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
20,153
Động cơ
400,748 Mã lực
Đành răng nghề nào cũng có cái hay cái dở của nó nhưng có những nghề rất hạn chế cái dở hoặc không cho phép cái dở. Nghề Y và nghề giáo là những nghề nghiệp dạng này. Cả hai nghề này mà ai cũng có thể giầu dù là giỏi hay không giỏi thì các cụ sẽ thấy hậu quả nó khủng khiếp thế nào. Tất nhiên nhiều nghề khác cũng thế, ví dụ nghề sửa ô tô mà làm láo cái phanh xe hoặc lắp lỏng gầm đến lúc lên cao tốc thì thôi rồi.... Nghề xây dựng mà nó làm láo làm dở thì cũng ôm mặt với nó. Cứ thử nghĩ nhà chung cơ mà hệ thống thải toàn vật liệu rẻ tiền 5 năm làm xong phim thì các cụ ở vui ra phết.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top