[Funland] Khi cho Việt Nam các mẫu tự La Tinh, Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
701,025 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Tài liệu năm 1644, cha Đắc Lộ viết bằng tiếng Bồ tại Thanh Chiêm, nhan đề: " Relacão do glorioso Martirio de Andre Cathequista Protomartir de Cochinchiana alanceado, e degolado em Cachão no 26 de Julho de 1644 Tendo de Idade dezanove annos " ( Tường thuật cuộc tử đạo vinh hiển của Thầy giảng An-Rê, vị tử đạo tiên khởi ở Đàng Trong, đã bị đâm chém tại kẻ Chàm ngày 26-7-1644, tử đạo lúc 19 tuổi), tài liệu này có những chữ phiên âm và câu phiên âm :

Ounghebo, Oũnghebo : Ông Nghè Bộ

Giũ nghĩa cũ d chúa Jesu cho den het hoy, cho den blon doy : Giữ nghĩ cùng đức chúa Jesu cho đến hết hơi, cho đến trọn đời.

Tài liệu năm 1647, Đắc Lộ viết bằng chữ Latin tại Macassar ngày 4 tháng 6 năm 1647 có nhan đề : " Alexandre Rhodes è Societate jesu terra marique decẽ annorũ Itinerarium " ( Cuộc hành trình mười năm trên bộ, dưới biển của Đắc Lộ thuộc Dòng Tên), tài liệu này có các phiên âm như sau:

Ciam : Chàm
Ranran : ( không rõ từ này có nghĩa là gì)
Ké han : Kẻ Hàn
On ghe bo : Ông nghè Bộ
ke cham : kẻ Chàm
halam : Hà Lan
Cai tlam, Caitlam : Cát Lâm
ben da : Bến đá
Qui nhin : Qui Nhơn
Nam binh : Nam Bình
Bao bom : Bầu vom
Quan Ghia : Quảng Nghĩa, hoặc Ngãi
Nuoc man : Nước Mặn
bau beo : Bầu Bèo (?) ( không rõ ở đâu)
liem cum : Liêm công
Quanghia : Quảng Nghĩa
Baubom : Bầu Vom
bochinh : Bố chính
Oũ ghe bo : Ông nghè Bộ
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
701,025 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Nhận xét:

1. Giáo sĩ Gasparo d'Amiral phiên âm có tự dạng gần với chữ Việt chúng ta viết ngày nay, hơn là các phiên âm của Đắc Lộ, thử so sánh :

Tài liệu Gasparo d'Amiral năm 1632 so với Tài liệu Đắc Lộ năm 1636

Thanh đô vương thanh đô
Nhà ti gna ti
Nhà hién gna hien
Nghệ ăn, nghệ an Gne an
Bố chính bochin

2. Gasparo d'Amiral phân biệt được một số dấu giọng như đã vạch ra ở phần trước, trong khi Đắc Lộ lại ít dùng dấu giọng.

3. Ngay trong cách phiên âm của Đắc Lộ, tài liệu sau phiên âm kém hơn tài liệu trước. Trái lại, Gasparo d'Amiral phiên âm tài liệu năm 1637 khá hơn tài liệu năm 1632.

Năm 1632, bảng tường trình của Gasparo d'Amiral gửi cho Linh mục André Palmeiro, giám sát các tỉnh Nhật, trung Hoa lúc đó Đắc Lộ cũng ở tại Ma Cao (1630-1640), là người tha thiết với các giáo đoàn truyền giáo tại Việt Nam, chắc chắn Đắc Lộ có xem qua bản tường trình này.

Từ năm 1638-1645 Gasparo d'Amiral ở tại MA Cao, như vậy họ đã có thời gian ở bên nhau 2 năm 1638-1640, rồi tháng 7 năm 1645 đến 20-12-1645 Đắc Lộ từ Việt Nam trở lại Viện Thần Học Ma Cao, phụ trách dạy tiếng Việt, còn Gasparo d'Amiral đã soạn quyển Tự vựng Việt La, như vậy cả hai có thêm thời gian ở bên cạnh nhau, lại cùng hoạt động chung bộ môn tiếng Việt, điều đó cho ta thấy chắc chắn Đắc Lộ có chịu ảnh hưởng của Gasparo d'Amiral về tiếng Việt.

Tài liệu Đắc Lộ viết năm 1647 tại Macassar, chứng tỏ rằng sau khi ông rời Việt Nam ngày 20 tháng 12 năm 1645, ông vẫn chưa có được một hệ thống phiên âm vững chắc và gần gũi với chữ Quốc ngữ ngày nay.

4. Có sự đóng góp của Linh mục người Bồ Antonio Barbosa:

Năm 1629, ông được cử đến truyền giáo ở Đàng Trong và đến tháng 4 năm 1636, ông có đến Đàng Ngoài truyền giáo. Cho đến tháng 5 năm 1642, vì lý do sức khỏe, ông phải trở về Ma Cao.

Mặc dù ngày nay Antonio không có để lại tài liệu Quốc ngữ nào, nhưng Đắc Lộ đã cho biết :

" Tôi lợi dụng công việc của các giáo sĩ khác cũng thuộc Dòng Tên, nhất là của Gasparo d'Amiral và Antonio Barbosa. Cả hai ông này, mỗi ông đều làm một cuốn tự điển. Ông Gasparo d'Amiral làm cuốn Annamiticum - Lusitanium; ông Antonia Barbosa làm cuốn Lusitanum - Annamiticum. Nhưng tiếc rằng cả hai ông đều chết sớm. Tôi lợi dụng công việc của cả hai ông viết ra cuốn tự điển mới, có chua thêm tiếng La tinh, mục đích để giúp người bản xứ học tiếng La tinh theo lệnh của các đức Hồng Y."

5. Sự đóng góp của người Việt:

Có 1 tài liệu của 14 giáo dân Việt Nam ghi bằng chữ Quốc Ngữ, về việc họ xác nhận tán đồng ý nghĩa mô thức rửa tội, do 31 linh mục Dòng Tên thảo luận ở Viện Thần Học tại MA Cao năm 1645.

Tài liệu này là một bản tiếng Latin do các linh mục Dòng Tên soạn, để trả lời cho Linh mục Sebastião de Jonaya, nhan đề: " Cirra formam Baptismi Annamico Idiomate prolatam' ( Chung quanh mô thức rửa tội bằng thổ ngữ An Nam). Phần chữ Quốc ngữ của 14 giáo dân Việt Nam ghi như sau:

" Nhin danh Cha uà con uà Su-phi-ri-to-sang-to í nài An-nam các bỏn đạo thì tin ràng ra ba danh ví bàng muốn í làm một thì phải nói nhin nhít danh cha etc.- tôy là Giu ão câi trâm cũ nghi bậi - tôy là An re Sen cũ nghi bậi - tôy là Ben tò vẫn triền cũ nghi bậi - tôy là Phe ro uẫn nhit cũ nghi bậi - tôy là An jo uẫn tãu cũ nghi bậi - tôy là Gi-ro-ni-mo cũ nghi bậi - tôy là I-na sô cũ nghi bậi - tôy là tho-me cũ nghi bậi - tôy là Gi-le cũ nghi bậi - tôy là lu-i-si cũ nghi bậi - tôy là Phi-lip cũ nghi bậi - tôy là Do-minh cũ nghi bậi - tôy là An-ton cũ nghi bậi - tôy là Giu ão cũ nghi bậi "

Dịch ra chữ QUốc Ngữ hiện đại:

( Nhân danh Cha và con và Su-phi-ri-to Sang-to Spirito Santo ý nầy An nam các bổn đạo thì tin rằng ra ba danh. Ví rằng muốn ý làm một thì phải nói : nhân danh Cha vân vân. Tôi là Giu an Cai (?) Trâm cũng nghĩ vậy - Tôi là An rê Sen cũng nghĩ vậy - Tôi là Ben tô Văn Triều cũng nghĩ vậy - Tôi là Phê rô Văn Nhất cũng nghĩ vậy - Tôi là An gio Văn Tang cũng nghĩ vậy - Tôi là Gi-rô-i-mô cũng nghĩ vậy - Tôi là Gi le cũng nghĩ vậy - Tôi là lu-i-si cũng nghĩ vậy - Tôi là Phi líp cũng nghĩ vậy - Tôi là Đô Minh cũng nghĩ vậy - Tôi là An ton cũng nghĩ vậy - Tôi là Giu an cũng nghĩ vậy).
 

dexom

Xe trâu
Biển số
OF-63376
Ngày cấp bằng
5/5/10
Số km
31,349
Động cơ
1,000,399 Mã lực
Nơi ở
Thiên Đường
Có 3 dân tộc vay mượn chữ Hán để tạo chữ bản địa cho mình: Việt, Nhật, TrIều. Nhật và Triều chẳng cần trang sử mới ngôn ngữ. Họ chỉ cần công nghệ mới, sp KHKT mới, phát minh mới.
Có vài thứ để 1 Dân tộc tự hào - trong đó có Chữ viết riêng.
Còn thịnh suy là việc khác!

Hãy tự hào vì mình là người Việt và đã có chữ viết riêng.
 

Dua do

Xe tải
Biển số
OF-378267
Ngày cấp bằng
18/8/15
Số km
353
Động cơ
243,082 Mã lực
Nơi ở
Khu vực đông dân cư
Bần nông răng vẩu lên nắm quyền lực nó khổ thế đấy, ai đeo bom cảm tử, lấy thân mình lấp lỗ châu mai thì mới là anh hùng, còn văn hoá chỉ xếp hàng thứ thôi.
Bần nông răng vẩu thì sao,các cụ GATO à,nhà em ba đời bần cố nông đây,các cụ có dám đọ đất,đọ nhà với em không?
 

khanhpt4

Xe tăng
Biển số
OF-329960
Ngày cấp bằng
5/8/14
Số km
1,552
Động cơ
770,670 Mã lực
Nhận xét:

1. Giáo sĩ Gasparo d'Amiral phiên âm có tự dạng gần với chữ Việt chúng ta viết ngày nay, hơn là các phiên âm của Đắc Lộ, thử so sánh :

Tài liệu Gasparo d'Amiral năm 1632 so với Tài liệu Đắc Lộ năm 1636

Thanh đô vương thanh đô
Nhà ti gna ti
Nhà hién gna hien
Nghệ ăn, nghệ an Gne an
Bố chính bochin

2. Gasparo d'Amiral phân biệt được một số dấu giọng như đã vạch ra ở phần trước, trong khi Đắc Lộ lại ít dùng dấu giọng.

3. Ngay trong cách phiên âm của Đắc Lộ, tài liệu sau phiên âm kém hơn tài liệu trước. Trái lại, Gasparo d'Amiral phiên âm tài liệu năm 1637 khá hơn tài liệu năm 1632.

Năm 1632, bảng tường trình của Gasparo d'Amiral gửi cho Linh mục André Palmeiro, giám sát các tỉnh Nhật, trung Hoa lúc đó Đắc Lộ cũng ở tại Ma Cao (1630-1640), là người tha thiết với các giáo đoàn truyền giáo tại Việt Nam, chắc chắn Đắc Lộ có xem qua bản tường trình này.

Từ năm 1638-1645 Gasparo d'Amiral ở tại MA Cao, như vậy họ đã có thời gian ở bên nhau 2 năm 1638-1640, rồi tháng 7 năm 1645 đến 20-12-1645 Đắc Lộ từ Việt Nam trở lại Viện Thần Học Ma Cao, phụ trách dạy tiếng Việt, còn Gasparo d'Amiral đã soạn quyển Tự vựng Việt La, như vậy cả hai có thêm thời gian ở bên cạnh nhau, lại cùng hoạt động chung bộ môn tiếng Việt, điều đó cho ta thấy chắc chắn Đắc Lộ có chịu ảnh hưởng của Gasparo d'Amiral về tiếng Việt.

Tài liệu Đắc Lộ viết năm 1647 tại Macassar, chứng tỏ rằng sau khi ông rời Việt Nam ngày 20 tháng 12 năm 1645, ông vẫn chưa có được một hệ thống phiên âm vững chắc và gần gũi với chữ Quốc ngữ ngày nay.

4. Có sự đóng góp của Linh mục người Bồ Antonio Barbosa:

Năm 1629, ông được cử đến truyền giáo ở Đàng Trong và đến tháng 4 năm 1636, ông có đến Đàng Ngoài truyền giáo. Cho đến tháng 5 năm 1642, vì lý do sức khỏe, ông phải trở về Ma Cao.

Mặc dù ngày nay Antonio không có để lại tài liệu Quốc ngữ nào, nhưng Đắc Lộ đã cho biết :

" Tôi lợi dụng công việc của các giáo sĩ khác cũng thuộc Dòng Tên, nhất là của Gasparo d'Amiral và Antonio Barbosa. Cả hai ông này, mỗi ông đều làm một cuốn tự điển. Ông Gasparo d'Amiral làm cuốn Annamiticum - Lusitanium; ông Antonia Barbosa làm cuốn Lusitanum - Annamiticum. Nhưng tiếc rằng cả hai ông đều chết sớm. Tôi lợi dụng công việc của cả hai ông viết ra cuốn tự điển mới, có chua thêm tiếng La tinh, mục đích để giúp người bản xứ học tiếng La tinh theo lệnh của các đức Hồng Y."

5. Sự đóng góp của người Việt:

Có 1 tài liệu của 14 giáo dân Việt Nam ghi bằng chữ Quốc Ngữ, về việc họ xác nhận tán đồng ý nghĩa mô thức rửa tội, do 31 linh mục Dòng Tên thảo luận ở Viện Thần Học tại MA Cao năm 1645.

Tài liệu này là một bản tiếng Latin do các linh mục Dòng Tên soạn, để trả lời cho Linh mục Sebastião de Jonaya, nhan đề: " Cirra formam Baptismi Annamico Idiomate prolatam' ( Chung quanh mô thức rửa tội bằng thổ ngữ An Nam). Phần chữ Quốc ngữ của 14 giáo dân Việt Nam ghi như sau:

" Nhin danh Cha uà con uà Su-phi-ri-to-sang-to í nài An-nam các bỏn đạo thì tin ràng ra ba danh ví bàng muốn í làm một thì phải nói nhin nhít danh cha etc.- tôy là Giu ão câi trâm cũ nghi bậi - tôy là An re Sen cũ nghi bậi - tôy là Ben tò vẫn triền cũ nghi bậi - tôy là Phe ro uẫn nhit cũ nghi bậi - tôy là An jo uẫn tãu cũ nghi bậi - tôy là Gi-ro-ni-mo cũ nghi bậi - tôy là I-na sô cũ nghi bậi - tôy là tho-me cũ nghi bậi - tôy là Gi-le cũ nghi bậi - tôy là lu-i-si cũ nghi bậi - tôy là Phi-lip cũ nghi bậi - tôy là Do-minh cũ nghi bậi - tôy là An-ton cũ nghi bậi - tôy là Giu ão cũ nghi bậi "

Dịch ra chữ QUốc Ngữ hiện đại:

( Nhân danh Cha và con và Su-phi-ri-to Sang-to Spirito Santo ý nầy An nam các bổn đạo thì tin rằng ra ba danh. Ví rằng muốn ý làm một thì phải nói : nhân danh Cha vân vân. Tôi là Giu an Cai (?) Trâm cũng nghĩ vậy - Tôi là An rê Sen cũng nghĩ vậy - Tôi là Ben tô Văn Triều cũng nghĩ vậy - Tôi là Phê rô Văn Nhất cũng nghĩ vậy - Tôi là An gio Văn Tang cũng nghĩ vậy - Tôi là Gi-rô-i-mô cũng nghĩ vậy - Tôi là Gi le cũng nghĩ vậy - Tôi là lu-i-si cũng nghĩ vậy - Tôi là Phi líp cũng nghĩ vậy - Tôi là Đô Minh cũng nghĩ vậy - Tôi là An ton cũng nghĩ vậy - Tôi là Giu an cũng nghĩ vậy).
Cảm ơn Cụ, em cũng đọc 1 số tài liệu nói rằng chữ Quốc ngữ là thành quả sáng tạo của nhiều người (cả trong nước và ngoài nước). Giáo sĩ Đắc Lộ được cho là người phát minh ra chữ quốc ngữ có lẽ vì cuốn từ điểm 3 ngôn ngữ: Việt - Bồ - Latin mà ông ấy tổng hợp
 

reprocess_ed

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98860
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
2,149
Động cơ
413,680 Mã lực
Nơi ở
lò đúc
Nước Pháp "tốt " đến mức nào?

Hiện nay, 14 nước châu Phi vẫn phải trả "thuế thuộc địa" cho Pháp. Ở một số nước, chi phí này từng chiếm tới 40% ngân sách?

Sau thế chiến thứ 2, tiềm lực suy yếu Pháp không thể duy trì hệ thống thuộc địa như trước. Nhiều thuộc địa đã nhân cơ hội này nổi lên giành độc lập.

Đặc biệt Guinea đã không chịu tham gia vào liên hiệp Pháp và tuyên bố độc lập, đáp lại hành động này 3000 người Pháp rời khỏi Guinea sau khi đốt phá hêt trường học, nhà trẻ, các tòa nhà hành chính công ; xe ô tô, sách vở, thuốc men, dụng cụ viện nghiên cứu, máy kéo đã được nghiền nát và phá hoại; ngựa, bò trong các trang trại đã bị giết chết, và thực phẩm trong nhà kho đã bị cháy hoặc bị nhiễm độc. Hành động này của Pháp là sự "dằn mặt" với các thuộc địa khác nếu làm như Guinea thì đất nước sẽ về thời kì đồ đá.

Sợ đất nước của mình sẽ giống như Guinea các nước châu Phi khác mà tiên phong là Togo buộc phải trả cho Pháp một khoản tiền hàng năm, gọi là "trả cho các lợi ích mà họ đã nhận được từ Pháp trong thời thuộc địa". Năm 1963, khoản tiền này chiếm 40% ngân sách của Togo. Và đó là " điều kiện duy nhất để người Pháp không để tiêu diệt đất nước trước khi rời khỏi".

Và dưới đây là một số điều khoản "bình đẳng-tự do- bác ái" mà các nước châu Phi phải kí với Pháp để có được nền độc lập năm 1950:
1. Các quốc gia châu Phi phải trả tiền cho cơ sở hạ tầng mà Pháp xây trên đất nước họ trong thời kì thuộc địa.
2. Dự trữ quốc gia của các nước châu Phi phải được gửi trong ngân hàng quốc gia của Pháp. Hiện nay ước tính Pháp đang giữ khoản 500 tỷ đô dự trữ của các nước cựu thuôc địa châu Phi trong kho bạc của mình. Và các nước châu Phi không được rút quá 15% tiền dự trữ CỦA MÌNH mỗi năm, nếu muốn rút nhiều hơn thì buộc phải vay 65% số tiền từ ngân hàng Pháp với lãi suất thương mại.
3. Pháp có quyền được ưu tiên mua bất kì tài nguyên thiên nhiên nào tìm thấy trong các nước cự thuộc địa châu Phi.
4. Đối với các hợp đồng của chính phủ các nước châu Phi thì công ty Pháp phải được ưu tiên trước rồi mới đến các công ty khác.
......

http://www.siliconafrica.com/france-colonial-tax/
https://en.wikipedia.org/wiki/Françafrique
http://www.aljazeera.com/programmes/specialseries/2013/08/201387113131914906.html
thế kỷ 21 rồi, có phải những năm 70 -80 dân trí thấp thiếu thông tin đâu mà cụ tuyên truyền kiểu đấy được. Lương 3 củ nó cũng có giá cảu 3 củ chứ, cứ coppy paste sao được.
Nhưng cơ mà cụ nói làm em cũng đang căm thù dần cái bọn đế quốc sài lang, cái bọn tb giẫy chết rồi đấy ạ :)
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
701,025 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Dựa theo những tài liệu đã có, cũng như những đúc rút, sau khi từ Việt Nam về Châu Âu, cha Đắc Lộ đã dành 1 thời gian dài để hoàn thiện cuốn Từ điển Việt- Bồ- La ( tiếng Latin: Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum).

Cuốn Từ điển này do Thánh bộ Truyền bá Đức Tin (Sacra Congregatio de Propaganda Fide nay là Congregatio pro Gentium Evangelizatione) ấn hành tại Roma năm 1651, trong đó có 8.000 từ tiếng Việt dịch ra tiếng Bồ Đào Nha và Latin.

Trong lời tựa cuốn từ điển của mình, chính giáo sĩ Đắc Lộ đã tri ân công lao và đóng góp của các giáo sĩ Dòng Tên khác, đặc biệt là cuốn từ điển Việt–Bồ-La (Diccionário anamita-português-latim) của Gaspar do Amaral và từ điển Bồ-Việt (Diccionário português-anamita) của Antonio Barbosa ( 2 cuốn này lúc đầu được lưu giữ tại thư viện Quốc Gia Bồ Đào Nha, sau đó được thầy Cả dòng Tên người Việt là Philipe Bỉnh gửi về nước khoảng năm 1830, hiện nay không còn)

Cuốn từ điển Việt–Bồ–La phần chính là phần từ vựng liệt kê 8.000 mục bằng chữ Quốc Ngữ. Bổ túc thêm là phần phụ lục tóm tắt Ngữ pháp tiếng Việt (Brevis Declaratio) và cách thức phát âm đương thời.

Qua cuốn từ điển này, ta thấy lại được rất nhiều từ tiếng Việt cổ còn được dùng đến tận ngày nay như:
Chị, ả, xin Âm Dương, ăn chay, ăn tạp...

Và cũng có rất nhiều cách phát âm cổ các từ tiếng Việt:

dôi blá: dối trá, Bua : Vua, khou᷄ : không

Có nhiều từ bây giờ đã mất, không ai hiểu nữa:

Song le: do vậy, do đó

Khứng: chiều theo ý

Nghỉ: dễ bề

Vít vồ: (không rõ nghĩa từ này, cha Đắc Lộ giải thích là ôm ấp nhưng không chính xác, vì câu : cha mẹ vít vồ con cái )


1 vài phong tục ở miền Bắc đã không còn, ví dụ như có đám tang, dân ta thường mổ thịt chó để cúng và ăn, đó mới là đám tang to.
 

toyennha

Xe lăn
Biển số
OF-296722
Ngày cấp bằng
27/10/13
Số km
12,657
Động cơ
231,703 Mã lực
Nơi ở
Ngoài Vùng Phủ Sóng
Ông ấy có công lớn thế nhưng là người công giáo nên cơm sườn kỳ thị và bị dìm hàng, lãng quên suốt thời gian qua.
Chữ quốc ngữ này là phát kiến to lớn, có giá trị đối với VN về rất nhiều mặt và thực sự quan trọng. Phải có tên ông cho các con đường lớn ở các tp trên VN mới đúng
Sg có đường tên ongnở quận 1 cụ à. Nhưng là đường nhỏ chạy song song với đường lê duẩn đối diện dinh độc lập
 

Giàng A Pháo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-378782
Ngày cấp bằng
21/8/15
Số km
3,893
Động cơ
269,600 Mã lực
Tuổi
51
Cháu đệch hiểu cái chữ QN này nó đưa nước ta đi trước 3 thế kỷ là đi đâu, và so với ai? Có cụ thông thái nào giải thích kỹ hơn cho cháu được không?
 

dexom

Xe trâu
Biển số
OF-63376
Ngày cấp bằng
5/5/10
Số km
31,349
Động cơ
1,000,399 Mã lực
Nơi ở
Thiên Đường
Chữ viết riêng người Việt có từ trước cha Rốt xa lắc. Tinh hoa Nôm có thể kể truyện Kiều Nguyễn Du và thơ Hồ Xuân Hương. Đặc biệt Hịch ra trận Quang Trung viết : "Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng".

Với chữ quốc ngữ ngày nay, người Việt cũng phải vay mượn hệ thống ngôn ngữ latin.
Cụ không cần phải chứng minh chữ viết ngày nay vay mượn ký tự La tinh, vì điều này ai cũng biết nếu biết đọc biết viết.
Còn chữ Nôm rõ ràng là do sự ảnh hưởng chứ viết của Khựa.

Chữ Nôm cũng hay nhưng rõ ràng là nó khó học và khó viết hơn ký tự La tinh nhiều. Ngôn ngữ La tinh bản chất là nó viết ra dựa trên âm hình khi đọc, giả dụ: a cờ ắc, cờ ắc cắc nặng...cạc :)

Còn theo Khựa thì không phải thế, nó là chữ tượng hình, phải nhớ thì mới biết và viết nó ra được. Khác hoàn toàn so với Chữ Việt hiện đại. Bản thân dân Tàu khựa có thể giao tiếp và nói được nhiều nhưng bảo viết ra thì chưa chắc!
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thằng Tầu, rồi Nhật có cần đưa chữ cái abc vào đâu mà họ phát triển thế ?
 

dexom

Xe trâu
Biển số
OF-63376
Ngày cấp bằng
5/5/10
Số km
31,349
Động cơ
1,000,399 Mã lực
Nơi ở
Thiên Đường
Cụ cũng kg cần chứng minh chữ Nôm khó hơn latin làm gì. Còn nhiều ngữ khó hơn như Tạng, Phạn, Arap, Thái, Lào, Cam...; nhưng kg vì thế mà các quốc gia quy đồng mẫu số latin.

Cái chúng ta cần là chứng minh mẫu tự latin đã đưa VN đi trước 3 thế kỷ đến đích nào. Cụ có thể?
Nguyên cái câu hỏi của cụ đã mù mờ không chính xác.

Ở đây người viết (người nhận xét) về chữ Việt hiện đại muốn nói rằng:
- Chữ Quốc ngữ ưu việt hơn chữ Nôm (nên mới nói rằng đi trước 3 thế kỷ).

Nếu mà có tranh luận thì hãy tranh luận rằng: Tôi nghi ngờ cái tính ưu việt của chữ Quốc ngữ, tôi cho rằng chữ Nôm mới hay và không có gì là phụ thuộc vào văn hóa chữ viết của Khựa....

Còn cái "3 thế kỷ" nên hiểu nó chỉ là 1 định lượng không chính xác, dùng để diễn tả, so sánh...Chứ hiểu theo kiểu chẻ chữ ra rồi nói "3 thế kỷ thì đi đến đâu?" nghe nó buồn cười :)

Chúng ta đang bàn về NGÔN NGỮ và CHỮ VIẾT, chứ không phải bàn về sự phát triển của 1 Dân tộc nhìn từ khía cạnh KINH TẾ hay KỸ THUẬT...
 

bpq

Xe buýt
Biển số
OF-316494
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
958
Động cơ
291,493 Mã lực
thế kỷ 21 rồi, có phải những năm 70 -80 dân trí thấp thiếu thông tin đâu mà cụ tuyên truyền kiểu đấy được. Lương 3 củ nó cũng có giá cảu 3 củ chứ, cứ coppy paste sao được.
Nhưng cơ mà cụ nói làm em cũng đang căm thù dần cái bọn đế quốc sài lang, cái bọn tb giẫy chết rồi đấy ạ :)

cụ chưa xem nguồn mà lại dám khẳng định như thế nhỉ ?

cụ không phản biện lại được nên chơi trò chụp mũ à ?

Nếu thích cụ có thể chụp mũ luôn những cái link nguồn của tôi là dlv luôn cũng được

http://www.siliconafrica.com/france-colonial-tax/
https://en.wikipedia.org/wiki/Françafrique
http://www.aljazeera.com/programmes/specialseries/2013/08/201387113131914906.html
 
Chỉnh sửa cuối:

duymanhbk

Xe tải
Biển số
OF-309304
Ngày cấp bằng
25/2/14
Số km
307
Động cơ
301,280 Mã lực
Ko biết có mắc tội gì ko chứ em thích quốc ngữ hiện tại là tiếng anh. ~~!
 

xedap1975a

Xe hơi
Biển số
OF-324437
Ngày cấp bằng
22/6/14
Số km
179
Động cơ
288,960 Mã lực
vanquantrang nói:
Nói như cụ thì ít ra chúng ta cũng phải sử dụng thành thạo 3 ngôn ngữ phổ biến trên TG là Ha'n, Pháp & Anh

4 ngôn ngữ thông dụng nhất thế giới: Anh, Pháp, Hán, Tây Ban Nha

Á Châu = Hán
Âu Châu, Úc Châu = Anh, Pháp
Phi Châu = Anh, Pháp
Bắc Mỹ = Anh, Pháp
Trung / Nam Mỹ = Tây Ban Nha

5 ngôn ngữ khá thông dụng khác: Bồ Đào Nha, Ẩ Rập, Persian (tiếng Iran), Đức, Nga

Nam Mỹ = Bồ Đào Nha
Trung Đông = Ả Rập
Trung Á = Persian (tiếng Iran)
Đông Âu = Đức, Nga
 

iSurvive

Xe tăng
Biển số
OF-361053
Ngày cấp bằng
1/4/15
Số km
1,177
Động cơ
267,491 Mã lực
Thằng Tầu, rồi Nhật có cần đưa chữ cái abc vào đâu mà họ phát triển thế ?
Đặc điểm của tiếng Tầu với Nhật nên không latin hóa chữ viết được. Chỉ có dân Đông Nam Á: Việt, Phi luật tân, Mã, Indo thì dùng được chữ Latin. Thái, Lào, Cam chắc cũng dùng được chữ latin nhưng chót dùng chữ giun rồi.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,649
Động cơ
906,550 Mã lực
Không ai phủ quyết được công xây dựng chữ quốc ngữ ở Việt Nam.
nhưng xung quanh Việt Nam thời đó thì đại đa số các nước ven biển cũng được nhập chữ cái La tinh. Dù chữ quốc ngữ được xây dựng từ lâu, nhưng cũng mãi đến giữa những năm 20' của thế kỷ trước chữ quốc ngữ mới được truyền bá rộng rãi nên cũng chẳng thể nói về bước tiến 300 năm được!
 

dalyhuong

Xe tải
Biển số
OF-331624
Ngày cấp bằng
18/8/14
Số km
405
Động cơ
284,500 Mã lực
Cụ nào từng ngồi trong lớp ESL chung với bọn Tàu Nhật, Thái Hàn , Ấn, Ả rập v.v.v thì mới cảm nhận được công lao của Alexandre

Mà cũng cần chi xa xôi quá, Cụ mợ chém gió trên nầy, nếu suy cho kỹ sẽ thấy được sự đóng góp của ông cho người Việt . Tưởng tượng dung bàn phím để đánh chữ tàu hay thái xem he he, viết code các thứ còn nhiêu khê hơn .

Việt nam là quốc gia châu á duy nhất sử dụng chữ viết theo ký tự latin - và điều nầy tạo sự thuận lợi rất lớn trong hội nhập toàn cầu trong thời đại văn hoá latin thống trị trong mọi lĩnh vực xã hội kinh tế, chính trị, văn hoá, kỷ thuật , thông tin .

Đó là lý do người Việt ra nước ngoài hội nhập rất mau và học sinh Việt dể dàng bắt kịp nhịp học trong lớp so với bạn bè châu á khác .
 

iSurvive

Xe tăng
Biển số
OF-361053
Ngày cấp bằng
1/4/15
Số km
1,177
Động cơ
267,491 Mã lực
Tiếng Nhật, Hàn cũng có bảng chữ cái latin để phiên âm, ví dụ sakura (Nhật) hay Choi Jung Kim (Hàn)

Thái, Lào, Cam quốc giáo Phật giáo nên từ chối truyền đạo Tây Phương. Kết quả họ kg có chữ latin. Họ thụt lùi 3 thế kỷ?
Trong tiếng Hán giả dụ như chữ WEI, đọc thì là wei, nhưng nghĩa lại là Ngụy, Vĩ. Chỉ có chữ Hán mới phân biệt được cái nào là Ngụy, cái nào là Vĩ. Còn nếu viết chữ latin thì đều là wei hết, sẽ gây nhầm lẫn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top