[Funland] Khi cho Việt Nam các mẫu tự La Tinh, Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ

iSurvive

Xe tăng
Biển số
OF-361053
Ngày cấp bằng
1/4/15
Số km
1,177
Động cơ
267,491 Mã lực
Cụ nào từng ngồi trong lớp ESL chung với bọn Tàu Nhật, Thái Hàn , Ấn, Ả rập v.v.v thì mới cảm nhận được công lao của Alexander

Mà cũng cần chi xa xôi quá, Cụ mợ chém gió trên nầy, nếu suy cho kỹ sẽ thấy được sự đóng góp của ông cho người Việt . Tưởng tượng dung bàn phím để đánh chữ tàu hay thái xem he he, viết code các thứ còn nhiêu khê hơn .

Việt nam là quốc gia châu á duy nhất sử dụng chữ viết theo ký tự latin - và điều nầy tạo sự thuận lợi rất lớn trong hội nhập toàn cầu trong thời đại văn hoá latin thống trị trong mọi lĩnh vực xã hội kinh tế, chính trị, văn hoá, kỷ thuật , thông tin .

Đó là lý do người Việt ra nước ngoài hội nhập rất mau và học sinh Việt dể dàng bắt kịp nhịp học trong lớp so với bạn bè châu á khác .
Cụ Alex chỉ là một trong số các nhà truyền giáo dùng chữ latin để ghi âm thôi. Cụ không sáng tạo ra cái gi cả. Công lớn của cụ là hệ thống hóa lại thành một quyển từ điển do cụ đứng tên tác giả.
 

HenryFord

Xe điện
Biển số
OF-33088
Ngày cấp bằng
6/4/09
Số km
4,531
Động cơ
514,534 Mã lực
Theo em thì những ông có công trong việc này đặt cho các con đường gần gần nhau để anh em ofer và giới trẻ có dịp hiểu về lịch sử, thế mới là văn minh. Các ông có công, có tội trong lịch sử thì cũng mong là có tên đường để lịch sử dễ nhớ.
 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
6,887
Động cơ
54,110 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Nói gì thì cũng phải đánh giá sự việc ở cái mục đích của nó.
Mục đích nguyên thủy chỉ là "ký họa lại ngôn ngữ bản địa bằng ký tự Latin để tiện bề truyền giáo cho các thầy dòng không hiểu chữ Nho" từ TK 17, và chỉ phổ biến ở nhóm nhỏ này. Sau đó, theo sự kiện Pháp chiếm Việt Nam làm thuộc địa, chữ viết theo bộ Latin dần được hệ thống hóa và được sử dụng làm công cụ cai trị của chính quyền thực dân... Về sau, do những tiện lợi do bộ chữ Latin mang lại (dễ học, dễ phổ cập hơn chữ "que") nên được chọn làm chữ để "xóa mù" cho phần lớn nhân dân sau độc lập (ơn Đ.ảng, ơn Chính phủ!). Thế cho nên mới có chuyện phổ cập bộ chữ Latin như hiện nay ở Việt Nam.
Còn để xét ông Rhodes là có công thì khó lắm (tuy rằng góp phần rất lớn vào việc ký họa ngôn ngữ bằng tiếng Latin, nhưng mục đích không phải để dạy chữ mà là truyền giáo). Tỷ như ai sùng đạo, thích Tây lông thì bảo cái kiến trúc nhà thờ Lớn là di sản Pháp để lại. Ai không thích thì bảo đây là bằng chứng phá hoại kiến trúc cổ Việt Nam (tháp Báo Thiên).
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Đặc điểm của tiếng Tầu với Nhật nên không latin hóa chữ viết được. Chỉ có dân Đông Nam Á: Việt, Phi luật tân, Mã, Indo thì dùng được chữ Latin. Thái, Lào, Cam chắc cũng dùng được chữ latin nhưng chót dùng chữ giun rồi.
Nhật, Tầu đều La tinh hóa chữ viết của họ được bác nhé. Họ đã và đang dùng chữ viết được La tinh hóa, nhưng không phổ biến thôi
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Cụ nào từng ngồi trong lớp ESL chung với bọn Tàu Nhật, Thái Hàn , Ấn, Ả rập v.v.v thì mới cảm nhận được công lao của Alexandre

Mà cũng cần chi xa xôi quá, Cụ mợ chém gió trên nầy, nếu suy cho kỹ sẽ thấy được sự đóng góp của ông cho người Việt . Tưởng tượng dung bàn phím để đánh chữ tàu hay thái xem he he, viết code các thứ còn nhiêu khê hơn .

Việt nam là quốc gia châu á duy nhất sử dụng chữ viết theo ký tự latin - và điều nầy tạo sự thuận lợi rất lớn trong hội nhập toàn cầu trong thời đại văn hoá latin thống trị trong mọi lĩnh vực xã hội kinh tế, chính trị, văn hoá, kỷ thuật , thông tin .

Đó là lý do người Việt ra nước ngoài hội nhập rất mau và học sinh Việt dể dàng bắt kịp nhịp học trong lớp so với bạn bè châu á khác .
Malaysia, Indonesia cũng dùng chữ cái La tinh như mình; Phi Lip Pin dùng chữ Tây Ban Nha; Nhật Bản có chữ Romanji...
 

vnledigmann

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-332303
Ngày cấp bằng
22/8/14
Số km
8,769
Động cơ
351,344 Mã lực
Các cụ nói thế nào. Em học cái món "Cơ sở Văn hóa của bác Trần Ngọc Thêm" bảo bác này không phải người phát minh ra bảng chữ cái nhé. Cớ dưng mà từ ngày em nhận thức được đến giờ em chưa thấy ai nhận là tác giả của bộ chữ La tinh cho người Việt cả, không lẽ tự nó sinh ra nhỉ? 8-x8-x8-x Công nhận dân tộc mình uống nước nhớ nguồn thật, giờ không biết ai nghĩ ra bảng chữ cái nữa. Thôi em cứ mặc định câu cửa miệng "Ông cha ta đã nghĩ ra" cho nó 'xuôi' các cụ nhể.


Giáo dục về lịch sử chữ viết, ký tự VN đã bỏ quên Ngài chăng !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!



Sau 351 năm mới tìm thấy ngôi mộ người đã khai sinh ra những mẫu tự Việt Nam.
Kỷ niệm 354 năm qua đời của linh mục Alexandre de Rhodes (hay còn gọi là cha Đắc Lộ), Người đã khai sinh ra chữ Việt cho chúng ta đang sử dụng .

Xin cám ơn Người đã cho chúng ta biết được những mặt chữ tiếng Việt và từ đó chúng ta không còn lệ thuộc vào chữ viết của giặc Tàu nữa .
...
Cha Đắc Lộ, một nhà truyền giáo vĩ đại của Giáo hội Công giáo Hoàn vũ nói chung và của Giáo hội Công giáo Việt Nam nói riêng, "Khi cho Việt Nam các mẫu tự La Tinh, Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ".

Năm 1651 khi chính thức xác định mẫu tự, bằng cách cho ra đời tại Roma nơi nhà in Vatican, quyển tự điển đầu tiên và các sách đầu tiên bằng chữ Quốc ngữ, cha Đắc Lộ đã giải phóng nước Việt Nam khỏi nô lệ giặc Tàu .

Thật vậy, giống như Nhật Bản và Triều Tiên, người Việt Nam luôn luôn sử dụng chữ viết của người Tàu và bị nô lệ vì chữ viết này. Chỉ mới cách đây không lâu, người Triều Tiên mới chế biến ra một chữ viết riêng của họ. Còn người Nhật thì, sau nhiều lần thử nghiệm, đã phải bó tay và đành trở về với lối viết tượng hình biểu ý của người Tàu.

Trong khi đó, người Tàu của Mao Trạch Đông đang tìm cách dùng các mẫu tự La Tinh để chế biến ra chữ viết của mình, nhưng cho đến nay vẫn chưa thành công. Vậy mà dân tộc Việt Nam, nhờ công ơn của cha Đắc Lộ, đã tiến bộ trước người Tàu đến 3 thế kỷ.

Với hy vọng có thể tìm được nơi linh mục trở về với cát bụi, chúng tôi, đoàn Việt Nam đang công tác tại Iran đã đến Isfahan – thành phố cổ cách Teheran 350 km về phía Nam. Đó là một ngày đầu năm 2011, một tuần sau lễ Giáng sinh.

Quảng trường Naghsh-i Jahan của Isfahan là một trong những quảng trường lớn nhất địa cầu với kiến trúc tiêu biểu Hồi giáo đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa nhân loại. Tại thành phố này, Alexandre de Rhodes đã sống những năm cuối đời. Mặc dù trước đó, phần đời chính của ông là ở Việt Nam.

Chúng tôi đến Isfahan vào một ngày mùa đông se lạnh nhưng tràn ánh nắng. Hỏi đường đến một nhà thờ Công giáo nào đó, chúng tôi được người dân chỉ dẫn tận tình. Điểm chúng tôi đến là nhà thờ Vank, nhà thờ thiên chúa lớn nhất Isfahan.

Qua giây phút ngạc nhiên trước đoàn khách Việt Nam, cha xứ nhà thờ nồng nhiệt đón tiếp chúng tôi hồ hởi. Trước nay, hiếm có du khách Á đông nào, nhất là từ Việt Nam xa xôi tới nơi đây. Ông nhiệt tình dẫn chúng tôi đi tham quan và nói về lịch sử nhà thờ.

Nằm trong thế giới Hồi giáo, nhà thờ có kiến trúc bề ngoài đặc trưng Hồi giáo, nhưng vào bên trong, với các tranh và tượng Thánh đầy ắp khắp các bức tường, cứ ngỡ như đang ở một nhà thờ nào đó ở Roma hay Paris.

Cha xứ càng ngạc nhiên hơn khi chúng tôi hỏi về giáo sĩ Alexandre de Rhodes – người đã mất cách đây hơn 350 năm. Nhà thờ Vank có một thư viện lớn, lưu trữ nhiều tư liệu quý giá. Cha xứ nói người vào thư viện tìm kiếm. Lát sau, một thanh niên to khỏe khệ nệ mang ra một cuốn sổ dày cộp, to chừng nửa cái bàn, bìa bọc da nâu ghi chép về các giáo sĩ đã làm việc và mất tại đây. Ngạc nhiên và vui mừng tột độ, cha và chúng tôi tìm thấy dòng chữ ghi Alexandre de Rhodes mất năm 1660.

Như vậy, không nghi ngờ gì nữa, chính tại nhà thờ Vank này, cha Đắc Lộ đã sống và làm việc những năm cuối đời. Chúng tôi hỏi: “Thưa cha, liệu có thể tìm thấy mộ của Alexandre de Rhodes ở đâu không?”.

Cha xứ tận tình chỉ đường cho đoàn khách đặc biệt tới Nghĩa trang Công giáo ở ngoại ô thành phố.

Nghĩa trang nằm dưới chân đồi. Các ngôi mộ nằm êm mát dưới tán rừng thông, tùng, bách mênh mông, vắng lặng. Lạ một điều, nghĩa trang Công giáo nhưng không thấy một cây thánh giá nào.

Chia nhau đi các ngả tìm kiếm, lần mò hồi lâu, chúng tôi reo lên khi thấy ngôi mộ có ghi rõ tên Alexandre de Rhodes. Mộ ông nằm bên cạnh hai ngôi mộ khác thành một cụm ba ngôi. Gọi là mộ, nhưng không đắp nổi như ở Việt Nam. Đó chỉ là tảng đá lớn nằm nghiêng nửa chìm, nửa nổi trên mặt đất. Dù đã trải qua mưa nắng, biến động cuộc đời hơn ba thế kỷ, chữ khắc trên tảng đá còn khá rõ nét.

Trong ánh nắng ban trưa, chúng tôi kính cẩn nghiêng mình trước ngôi mộ, ai cũng thấy dâng lên trong lòng mình những cảm xúc bâng khuâng khó tả.
 

dalyhuong

Xe tải
Biển số
OF-331624
Ngày cấp bằng
18/8/14
Số km
405
Động cơ
284,500 Mã lực
Malaysia, Indonesia cũng dùng chữ cái La tinh như mình; Phi Lip Pin dùng chữ Tây Ban Nha; Nhật Bản có chữ Romanji...
À trường họp Phi thì em không chắc lắm vì anh bạn Phi làm chung kể em nghe rằng họ có hàng trăm thứ tiếng và dân đảo nầy không thể giao tiếp với đảo khác và quốc gia dung tiếng Tây ban nha làm chuẩn, giống trường họp Ấn độ dung tiếng Anh.

Cho nên hơi khác với Việt nam, người việt thông thạo tiếng mẹ đẻ là ngẩu nhiên quen thuộc với mẫu tự latin .

Tiếng bản địa , nhưng đọc viết theo hệ ngữ latin _ Việt nam là quốc gia châu á duy nhất .Ý em là thế .
 

dalyhuong

Xe tải
Biển số
OF-331624
Ngày cấp bằng
18/8/14
Số km
405
Động cơ
284,500 Mã lực
Dưới thời Liên bang Đông Dương, quốc ngữ VN là Hán và Pháp. Thời Đế quốc VN và VNCH đệ nhất, nắm chính quyền toàn người Pháp gốc Việt (quốc tịch Pháp, do chế độ thuộc địa Nam Kỳ). VN vẫn nghèo đói triền miên.

Sang Cali, quốc ngữ Anh-Mỹ, cộng đồng Việt vẫn thứ hạng thấp nhất nhóm châu Á.

VN lạc hậu do chính năng lực sáng tạo, sản xuất kém, do tác phong giao thương chụp giựt, vụ lợi riêng bản thân. Tự 4000 năm rồi.

Kg thể đổ lỗi hay nâng công cho con chữ.

Bác có ở Cali không mà mạnh miệng thế ? he he
 

hilacvn

Xe tải
Biển số
OF-373836
Ngày cấp bằng
16/7/15
Số km
215
Động cơ
250,140 Mã lực
dạ vâng, ko phải tốt đẹp gì nhưng em chỉ mong có thế thôi ạ. Em bị lệch lạc mất rồi.
nhũng cái Pháp nó để lại hơn 1 tk vẫn ngon lành như hệ thống đường sắt bắc nam, tuyến dường quốc lộ, nhà hát lớn, các nhà cổ, rồi dường pháp nó xây, các tuyến máy bay, rồi Đà Lạt, Bà Nà, chảng bù cho xxx vừa xây đã hỏng ạ
Em đọc đến còm này của cụ thì em đồng cảm với cụ.
Bản thân em và gia đình dòng tộc họ nhà em cũng mang ơn và ghi nhớ Cụ Rốt nói riêng và người Pháp nói chung.

Bởi em suy nghĩ rằng:
Nếu không có cụ Rốt tập hợp, chế tác uyển chuyển chữ nghĩa cho dễ học, dễ hiểu và dễ dùng thì bây giờ dòng họ nhà em vẫn: Chim chích mà đậu cành tre, thập trên, tứ dưới, nhất đè chữ tâm (Học chữ Đức của tiếng Hán, Nôm)
Nếu không có cái đường sắt Bắc -Nam thì họ hàng hang hốc nhà em chưa chắc đã có dịp sum họp ăn tết chung nhau như đã từng.
Nếu không có sự văn minh của Pháp truyền cho và để lại thì họ hàng hang hốc nhà em và nhiều nhà khác vẫn còn loanh quanh với đóng khố, ăn bốc, cắn móng tay...

Ngay bây giờ, em cũng đang nghĩ rộng ra, nếu không có cụ Rốt thì các nhà làm khẩu hiệu dăng trên phố liệu có đủ khả năng tư duy cao đến mức độ đặt Đả...ng lên cả mùa xuân và cả dân tộc Tổ quốc không? Ví dụ : "Mừng Đả...g, Mừng Xuân, Mừng đất nước Việt Nam hòa bình, Thống Nhất...".

Vậy đó. Em đồng cảm là phải nhớ, phải ghi nhận và thậm chí có ngày kỷ niệm với cụ Rốt. Đành rằng chữ nghĩa là của Thánh Hiền nhưng ai ghép chữ, ai sắp xếp cho nó để con chữ thánh hiền đi mãi vào cuộc sống?
 

tuanta

Xe điện
Biển số
OF-9024
Ngày cấp bằng
29/8/07
Số km
2,209
Động cơ
549,065 Mã lực
Tiếng bản địa , nhưng đọc viết theo hệ ngữ latin _ Việt nam là quốc gia châu á duy nhất .Ý em là thế .
Cụ nên tìm hiểu thêm. Bahasa Indonesia, tiếng Malaysia, Tagalog đều là tiếng bản địa, viết bằng ký tự Latin thuần.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đặc điểm của tiếng Tầu với Nhật nên không latin hóa chữ viết được. Chỉ có dân Đông Nam Á: Việt, Phi luật tân, Mã, Indo thì dùng được chữ Latin. Thái, Lào, Cam chắc cũng dùng được chữ latin nhưng chót dùng chữ giun rồi.
Trước khi có chữ cái la tinh thì ta cũng dùng chữ nôm cơ mà cụ. Tiếng Nhật cũng bắt gốc từ tiếng Tầu mà ra, tuy nhiên thay đổi nhiều hơn chữ nôm.
Mấy nước ĐNA tiểu nhược nên bọn Tây mới dễ dàng đặt ký tự abc để truyền đạo và ... cai trị.
 

tuanta

Xe điện
Biển số
OF-9024
Ngày cấp bằng
29/8/07
Số km
2,209
Động cơ
549,065 Mã lực
Trước khi có chữ cái la tinh thì ta cũng dùng chữ nôm cơ mà cụ. Tiếng Nhật cũng bắt gốc từ tiếng Tầu mà ra, tuy nhiên thay đổi nhiều hơn chữ nôm.
Mấy nước ĐNA tiểu nhược nên bọn Tây mới dễ dàng đặt ký tự abc để truyền đạo và ... cai trị.
Khi "bọn Tây" đi truyền đạo, thì toàn bộ Đông Á/Đông Nam Á/Nam Á toàn đại nhược và tiểu nhược cả.
 

bpq

Xe buýt
Biển số
OF-316494
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
958
Động cơ
291,493 Mã lực
Em đọc đến còm này của cụ thì em đồng cảm với cụ.
Bản thân em và gia đình dòng tộc họ nhà em cũng mang ơn và ghi nhớ Cụ Rốt nói riêng và người Pháp nói chung.

Bởi em suy nghĩ rằng:
Nếu không có cụ Rốt tập hợp, chế tác uyển chuyển chữ nghĩa cho dễ học, dễ hiểu và dễ dùng thì bây giờ dòng họ nhà em vẫn: Chim chích mà đậu cành tre, thập trên, tứ dưới, nhất đè chữ tâm (Học chữ Đức của tiếng Hán, Nôm)
Nếu không có cái đường sắt Bắc -Nam thì họ hàng hang hốc nhà em chưa chắc đã có dịp sum họp ăn tết chung nhau như đã từng.
Nếu không có sự văn minh của Pháp truyền cho và để lại thì họ hàng hang hốc nhà em và nhiều nhà khác vẫn còn loanh quanh với đóng khố, ăn bốc, cắn móng tay...

Ngay bây giờ, em cũng đang nghĩ rộng ra, nếu không có cụ Rốt thì các nhà làm khẩu hiệu dăng trên phố liệu có đủ khả năng tư duy cao đến mức độ đặt Đả...ng lên cả mùa xuân và cả dân tộc Tổ quốc không? Ví dụ : "Mừng Đả...g, Mừng Xuân, Mừng đất nước Việt Nam hòa bình, Thống Nhất...".

Vậy đó. Em đồng cảm là phải nhớ, phải ghi nhận và thậm chí có ngày kỷ niệm với cụ Rốt. Đành rằng chữ nghĩa là của Thánh Hiền nhưng ai ghép chữ, ai sắp xếp cho nó để con chữ thánh hiền đi mãi vào cuộc sống?
chữ của cụ Rổt là những chữ này











Nếu cụ đội ơn người Pháp như vậy thì vui lòng đóng thuế thuộc địa cho Pháp



Nước Pháp "tốt " đến mức nào?

Hiện nay, 14 nước châu Phi vẫn phải trả "thuế thuộc địa" cho Pháp. Ở một số nước, chi phí này từng chiếm tới 40% ngân sách?

Sau thế chiến thứ 2, tiềm lực suy yếu Pháp không thể duy trì hệ thống thuộc địa như trước. Nhiều thuộc địa đã nhân cơ hội này nổi lên giành độc lập.

Đặc biệt Guinea đã không chịu tham gia vào liên hiệp Pháp và tuyên bố độc lập, đáp lại hành động này 3000 người Pháp rời khỏi Guinea sau khi đốt phá hêt trường học, nhà trẻ, các tòa nhà hành chính công ; xe ô tô, sách vở, thuốc men, dụng cụ viện nghiên cứu, máy kéo đã được nghiền nát và phá hoại; ngựa, bò trong các trang trại đã bị giết chết, và thực phẩm trong nhà kho đã bị cháy hoặc bị nhiễm độc. Hành động này của Pháp là sự "dằn mặt" với các thuộc địa khác nếu làm như Guinea thì đất nước sẽ về thời kì đồ đá.

Sợ đất nước của mình sẽ giống như Guinea các nước châu Phi khác mà tiên phong là Togo buộc phải trả cho Pháp một khoản tiền hàng năm, gọi là "trả cho các lợi ích mà họ đã nhận được từ Pháp trong thời thuộc địa". Năm 1963, khoản tiền này chiếm 40% ngân sách của Togo. Và đó là " điều kiện duy nhất để người Pháp không để tiêu diệt đất nước trước khi rời khỏi".

Và dưới đây là một số điều khoản "bình đẳng-tự do- bác ái" mà các nước châu Phi phải kí với Pháp để có được nền độc lập năm 1950:
1. Các quốc gia châu Phi phải trả tiền cho cơ sở hạ tầng mà Pháp xây trên đất nước họ trong thời kì thuộc địa.
2. Dự trữ quốc gia của các nước châu Phi phải được gửi trong ngân hàng quốc gia của Pháp. Hiện nay ước tính Pháp đang giữ khoản 500 tỷ đô dự trữ của các nước cựu thuôc địa châu Phi trong kho bạc của mình. Và các nước châu Phi không được rút quá 15% tiền dự trữ CỦA MÌNH mỗi năm, nếu muốn rút nhiều hơn thì buộc phải vay 65% số tiền từ ngân hàng Pháp với lãi suất thương mại.
3. Pháp có quyền được ưu tiên mua bất kì tài nguyên thiên nhiên nào tìm thấy trong các nước cự thuộc địa châu Phi.
4. Đối với các hợp đồng của chính phủ các nước châu Phi thì công ty Pháp phải được ưu tiên trước rồi mới đến các công ty khác.
......

http://www.siliconafrica.com/france-colonial-tax/
https://en.wikipedia.org/wiki/Françafrique
http://www.aljazeera.com/programmes/specialseries/2013/08/201387113131914906.html
 
Chỉnh sửa cuối:

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Khi "bọn Tây" đi truyền đạo, thì toàn bộ Đông Á/Đông Nam Á/Nam Á toàn đại nhược và tiểu nhược cả.
Nhưng TQ và NB vẫn đủ lớn (ít nhất là về văn hóa) để bọn nó ko thể đặt abc lên chữ của họ được.
 

hilacvn

Xe tải
Biển số
OF-373836
Ngày cấp bằng
16/7/15
Số km
215
Động cơ
250,140 Mã lực
chữ của cụ Rổt là những chữ này







Vâng. Cụ và cụ nào khác có nguồn nào chứng minh rằng: ai hơn cụ Rốt trong việc tổng hợp và áp dụng dễ hiểu cho chữ quốc ngữ Việt thì dẫn chứng ra để hậu thế chúng em mang ơn luôn.
Cho đến phút này, em vẫn cứ thấy cụ Rốt là công to nhất.
Cũng như nhiều bác ra đi tìm đường cứu nhà cứu nước nhưng chỉ thấy bác Minh là thành công và có tính dân tộc và cả tính Đả..ng cao nhất nên bây giờ ai cũng biết bác Minh (nhiều người mang ơn nữa).
 

bpq

Xe buýt
Biển số
OF-316494
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
958
Động cơ
291,493 Mã lực
Vâng. Cụ và cụ nào khác có nguồn nào chứng minh rằng: ai hơn cụ Rốt trong việc tổng hợp và áp dụng dễ hiểu cho chữ quốc ngữ Việt thì dẫn chứng ra để hậu thế chúng em mang ơn luôn.
Cho đến phút này, em vẫn cứ thấy cụ Rốt là công to nhất.
Cũng như nhiều bác ra đi tìm đường cứu nhà cứu nước nhưng chỉ thấy bác Minh là thành công và có tính dân tộc và cả tính Đả..ng cao nhất nên bây giờ ai cũng biết bác Minh (nhiều người mang ơn nữa).
80% thứ chữ cụ Rốt tổng hợp đến nay không ai hiểu và sử dụng

Cụ phải cám ơn phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục

Người có đóng góp để hoàn thiện từ các chữ ghi âm tiếng Việt bằng chữ Latin, rồi tạo thành câu hoàn chỉnh hơn, là giáo sĩ người Bồ Đào Nha Gasparo d'Amiral, vai trò đóng góp cho sự hình thành chữ Quốc ngữ của Gasparo d'Amiral rất quan trọng, ông phiên âm có phương pháp.

Gasparo d'Amiral đã soạn cuốn tự điển Bồ Đào Nha - Annam, rất tiếc, cuốn này đã bị mất, không còn lưu lại.

Cha Đắc Lộ đã theo phương pháp của ông để phiên âm trước khi dựa vào quyển tự điển Bồ Đào Nha - Annam cũng của ông, để Đắc Lộ soạn quyển Từ điển Việt-Bồ -La.

Năm 1623, Gasparo d'Amiral đến Ma Cao, vào tháng 10 năm 1926, ông cùng với giáo sĩ Paulus Saito (người Nhật) đến Đàng Ngoài cho đến tháng 5 năm 1630 cả hai cùng với cha Đắc Lộ và Pedro Marques về Ma Cao.

Ngày 18 tháng 2 năm 1631 Gasparo cùng 3 giáo sĩ khác là André Palmeiro, Antonio de Fontes và Antonio F. Cardim từ Ma Cao đáp tàu Bồ Đào Nha đến cửa Bạng (Thanh Hóa) và đến ngày 15 tháng 3 năm 1631, các giáo sĩ này mới đến Kẻ Chợ (Thăng Long).

Sau đó Linh mục Palmeiro và Fontes trở về Ma Cao còn Amiral và Cardim ở lại tiếp tục công cuộc truyền giáo tại Đàng Ngoài. Năm 1638, Linh mục Amiral được gọi về giữ chức Viện Trưởng Viện thần học tại Ma Cao, như vậy ông đã ở Đàng Ngoài được 7 năm.

Trong 7 năm ở Đàng Ngoài, Gasparo d'Amiral còn để lại 2 tài liệu liên quan đến chữ Quốc Ngữ. Tài liệu 1, ông viết bằng tiếng Bồ tại Kẻ Chợ ( Thăng Long) vào ngày 31 tháng 12 năm 1632 nhan đề: " Annua do reino de Annam do anno de 1632, pera o Pe André Palmeiro de Compa de Jesu, Visitator das Provincias de Japan, e China " ( Bản tường trình hàng năm về nước An nam năm 1632, gửi cha André Palmeiro, Dòng Tên, giám sát các tỉnh Nhật và Trung Hoa), có vài phiên âm:

Tun kim : Đông Kinh, chỉ cho xứ An Nam
Đàng tlão : Đàng Trong
Đàng ngoày : Đàng Ngoài
Đàng tlên : Đàng trên
Oũ nghe : Ông nghè
nhà thượng dày: nhà thượng đài
nhà ti, nhà hién : nhà ti, nhà hiến
nhà phũ : nhà phủ, hoặc Nha phủ
nhà huyẹn : nhà huyện
oũ khơũ : Ông Khổng ( Khổng Phu Tử)
Đức laõ : Đức Long; niên hiệu Đức Long (1629-1634)
Vĩnh Tộ : Vĩnh Tộ; niên hiệu Vĩnh Tộ (1620-1628)
Bua : Vua
Tế Kì đạo : Tế kỳ đạo
Đức vương : Đức Vương
Chúa oũ : Chúa Ông ( tức Trịnh Tráng)
Chúa tũ, chúa dũ, chúa quành : Chúa Tung (Trịnh Vân; Tung Quận Công)
Chúa Dũng (Trịnh Khải; Dũng Quận Công)
Chúa Quỳnh ( Trịnh Lệ; Quỳnh quận công)
Chúa cả : Chúa cả (Trịnh Tạc, vào thời này Đàng Ngoài có 5 chúa là : Trịnh Tráng, Trịnh Tạc, Trịnh Vân, Trịnh Khải, Trịnh Lệ mà chỉ 2 chúa có quyền hành mà thôi)
Thanh đô vương : Thanh Đô Vương
Chúa triết : Chúa Triết (Trịnh Tùng)
Kẻ chợ : Kẻ Chợ (Thăng Long)
yêu nhău : yêu nhau
oũ phô mả liêu : Ông Phò Mã Liêu (con rễ Trịnh Tráng)
Đàng Ngoằy : Đàng Ngoài
Quãng : Quảng
Tàm đàng : Tàm Đàng
Bên đoũ đa : Bên Đống Đa
tày : Tầy
lằng bôũ bàu : làng Bông Bầu
Cô bệt : Cô Bệt
Tri yếu : Tri yếu
kẻ hằii : kẻ hầu
ăn dương huyẹn : An Dương huyện
coũ thằn : công thành
Thíc ca : Thích Ca ( Phật)
Phổ lô xã : Phổ lô xã
Sãy uãy : Sải vải
Hộy ăn xả : Hội An xã
huyẹn uịnh lạy : huyện Vĩnh Lại
Thầi uăn Chật : Thầy Văn Chật
làng Kẻ tranh xuyên : Làng Kẻ Tranh Xuyên
Kẻ trãng : Kẻ Trang
Sấm phúc xả : Sấm Phúc xã
Nghỹa ăn xả : Nghĩa An xã
huyẹn bạyc hặc : Huyện Bạch Hạc
thầi phù thủi : Thầy phù thủy
Oũ jà nhạc : Ông già Nhạc
Oũ phu mã kiêm : Ông Phò mã Kiêm
bà : bà (?)
chúa bàng : chúa Bằng
thăn khê : Thanh Khê
hàng bè : hàng Bè
hàng bút : hàng Bút
cữa nam : cửa Nam
kẻ ăn lẵng : kẻ An lãng
hàng nấm : hàng nắm
đinh hàng : Đinh hàng
càii iền : Cầu Yên
hàng thuõc : hàng thuốc
oũ đô đốc hạ : Ông Đô Đốc Hạ
Oũ phũ mã nhăm : Ông Phò mã Nhâm
Oũ chưỡng hương : Ông chưởng Hương
Thầi : Thầy
đức oũ hồe : Đức ông Huề
thuyèn thũỉ : thuyền thủy
Quãng liẹt xã : Quãng liệt xã
giỗ : giỗ
chặp : chạp
mă : ma
kẽ uạc : kẻ Vạc
cỗ : cỗ
oũ chưỡng quế : ông chưởng Quế
tình : tình
nhũộn : nhuận
tháng : tháng
cốt bõý : cốt bói
Kẽ lăm huyẹn toũ sơn : kẻ Lâm, huyện Tống Sơn
Nghệ an : Nghệ An
Bố chính : Bố chính
thuặn hốe : Thuận Hóa
huyẹn nghi xuon : huyện Nghi Xuân
huyẹn Thinh Chương : huyện Thanh Chương
làng cầii : làng Cầu
nhà nga : nhà nga
đậii xá : đậu xá
vàng may : Vàng May
đức bà sang phú : đức bà sang phú
oũ bà phủ : ông bà phủ
kẽ mộc : kẻ Mộc
kẽ bàng : kẻ Bàng
an nam : An Nam

Người có đóng góp để hoàn thiện từ các chữ ghi âm tiếng Việt bằng chữ Latin, rồi tạo thành câu hoàn chỉnh hơn, là giáo sĩ người Bồ Đào Nha Gasparo d'Amiral, vai trò đóng góp cho sự hình thành chữ Quốc ngữ của Gasparo d'Amiral rất quan trọng, ông phiên âm có phương pháp.

Gasparo d'Amiral đã soạn cuốn tự điển Bồ Đào Nha - Annam, rất tiếc, cuốn này đã bị mất, không còn lưu lại.

Cha Đắc Lộ đã theo phương pháp của ông để phiên âm trước khi dựa vào quyển tự điển Bồ Đào Nha - Annam cũng của ông, để Đắc Lộ soạn quyển Từ điển Việt-Bồ -La.

Năm 1623, Gasparo d'Amiral đến Ma Cao, vào tháng 10 năm 1926, ông cùng với giáo sĩ Paulus Saito (người Nhật) đến Đàng Ngoài cho đến tháng 5 năm 1630 cả hai cùng với cha Đắc Lộ và Pedro Marques về Ma Cao.

Ngày 18 tháng 2 năm 1631 Gasparo cùng 3 giáo sĩ khác là André Palmeiro, Antonio de Fontes và Antonio F. Cardim từ Ma Cao đáp tàu Bồ Đào Nha đến cửa Bạng (Thanh Hóa) và đến ngày 15 tháng 3 năm 1631, các giáo sĩ này mới đến Kẻ Chợ (Thăng Long).

Sau đó Linh mục Palmeiro và Fontes trở về Ma Cao còn Amiral và Cardim ở lại tiếp tục công cuộc truyền giáo tại Đàng Ngoài. Năm 1638, Linh mục Amiral được gọi về giữ chức Viện Trưởng Viện thần học tại Ma Cao, như vậy ông đã ở Đàng Ngoài được 7 năm.

Trong 7 năm ở Đàng Ngoài, Gasparo d'Amiral còn để lại 2 tài liệu liên quan đến chữ Quốc Ngữ. Tài liệu 1, ông viết bằng tiếng Bồ tại Kẻ Chợ ( Thăng Long) vào ngày 31 tháng 12 năm 1632 nhan đề: " Annua do reino de Annam do anno de 1632, pera o Pe André Palmeiro de Compa de Jesu, Visitator das Provincias de Japan, e China " ( Bản tường trình hàng năm về nước An nam năm 1632, gửi cha André Palmeiro, Dòng Tên, giám sát các tỉnh Nhật và Trung Hoa), có vài phiên âm:

Tun kim : Đông Kinh, chỉ cho xứ An Nam
Đàng tlão : Đàng Trong
Đàng ngoày : Đàng Ngoài
Đàng tlên : Đàng trên
Oũ nghe : Ông nghè
nhà thượng dày: nhà thượng đài
nhà ti, nhà hién : nhà ti, nhà hiến
nhà phũ : nhà phủ, hoặc Nha phủ
nhà huyẹn : nhà huyện
oũ khơũ : Ông Khổng ( Khổng Phu Tử)
Đức laõ : Đức Long; niên hiệu Đức Long (1629-1634)
Vĩnh Tộ : Vĩnh Tộ; niên hiệu Vĩnh Tộ (1620-1628)
Bua : Vua
Tế Kì đạo : Tế kỳ đạo
Đức vương : Đức Vương
Chúa oũ : Chúa Ông ( tức Trịnh Tráng)
Chúa tũ, chúa dũ, chúa quành : Chúa Tung (Trịnh Vân; Tung Quận Công)
Chúa Dũng (Trịnh Khải; Dũng Quận Công)
Chúa Quỳnh ( Trịnh Lệ; Quỳnh quận công)
Chúa cả : Chúa cả (Trịnh Tạc, vào thời này Đàng Ngoài có 5 chúa là : Trịnh Tráng, Trịnh Tạc, Trịnh Vân, Trịnh Khải, Trịnh Lệ mà chỉ 2 chúa có quyền hành mà thôi)
Thanh đô vương : Thanh Đô Vương
Chúa triết : Chúa Triết (Trịnh Tùng)
Kẻ chợ : Kẻ Chợ (Thăng Long)
yêu nhău : yêu nhau
oũ phô mả liêu : Ông Phò Mã Liêu (con rễ Trịnh Tráng)
Đàng Ngoằy : Đàng Ngoài
Quãng : Quảng
Tàm đàng : Tàm Đàng
Bên đoũ đa : Bên Đống Đa
tày : Tầy
lằng bôũ bàu : làng Bông Bầu
Cô bệt : Cô Bệt
Tri yếu : Tri yếu
kẻ hằii : kẻ hầu
ăn dương huyẹn : An Dương huyện
coũ thằn : công thành
Thíc ca : Thích Ca ( Phật)
Phổ lô xã : Phổ lô xã
Sãy uãy : Sải vải
Hộy ăn xả : Hội An xã
huyẹn uịnh lạy : huyện Vĩnh Lại
Thầi uăn Chật : Thầy Văn Chật
làng Kẻ tranh xuyên : Làng Kẻ Tranh Xuyên
Kẻ trãng : Kẻ Trang
Sấm phúc xả : Sấm Phúc xã
Nghỹa ăn xả : Nghĩa An xã
huyẹn bạyc hặc : Huyện Bạch Hạc
thầi phù thủi : Thầy phù thủy
Oũ jà nhạc : Ông già Nhạc
Oũ phu mã kiêm : Ông Phò mã Kiêm
bà : bà (?)
chúa bàng : chúa Bằng
thăn khê : Thanh Khê
hàng bè : hàng Bè
hàng bút : hàng Bút
cữa nam : cửa Nam
kẻ ăn lẵng : kẻ An lãng
hàng nấm : hàng nắm
đinh hàng : Đinh hàng
càii iền : Cầu Yên
hàng thuõc : hàng thuốc
oũ đô đốc hạ : Ông Đô Đốc Hạ
Oũ phũ mã nhăm : Ông Phò mã Nhâm
Oũ chưỡng hương : Ông chưởng Hương
Thầi : Thầy
đức oũ hồe : Đức ông Huề
thuyèn thũỉ : thuyền thủy
Quãng liẹt xã : Quãng liệt xã
giỗ : giỗ
chặp : chạp
mă : ma
kẽ uạc : kẻ Vạc
cỗ : cỗ
oũ chưỡng quế : ông chưởng Quế
tình : tình
nhũộn : nhuận
tháng : tháng
cốt bõý : cốt bói
Kẽ lăm huyẹn toũ sơn : kẻ Lâm, huyện Tống Sơn
Nghệ an : Nghệ An
Bố chính : Bố chính
thuặn hốe : Thuận Hóa
huyẹn nghi xuon : huyện Nghi Xuân
huyẹn Thinh Chương : huyện Thanh Chương
làng cầii : làng Cầu
nhà nga : nhà nga
đậii xá : đậu xá
vàng may : Vàng May
đức bà sang phú : đức bà sang phú
oũ bà phủ : ông bà phủ
kẽ mộc : kẻ Mộc
kẽ bàng : kẻ Bàng
an nam : An Nam
Cha Đắc Lộ có để lại 3 tài liệu về chữ Quốc Ngữ vào năm 1625 và 1631, sau này ông cũng để lại 3 tài liệu khác viết vào các năm 1636, 1644, 1647.

Tài liệu năm 1634, viết tay có nhan đề: " Tunchinenois Historiae libri duo quorum altero status temporalis hujus Regni, altero mirabiles evangelicae praedications progressus refuruntur. Coeptae per Patres Societatis Jesu, ab Anno 1627 ad Annum 1636 " ( Lịch sử Đàng Ngoài và những bước tiến triển lớn lao mà phúc âm rao giảng đã làm ở nước nầy để cải hóa lương dân, từ năm 1627 đến năm 1636, viết bằng chữ Latin văn gồm 2 quyển, lưu trữ tại Văn khố Dòng Tên ở tòa Thánh Vatican.

Các chữ phiên âm trong quyển một.

Tung : Đông ( có lẽ do ảnh hưởng tiếng Tàu)
kin : Kinh ( đô)
Annam : An Nam
Ai nam : Hải Nam
Chúacanh : Chúa Canh
Che ce : kẻ Chợ (Thăng Long)
Chúa bàng : Chúa Bàng (đúng ra là Bình; Bình An Vương Trịnh Tùng)
Chúa õu : Chúa ông
Chúa thanh đô : Chúa Thanh Đô ( Thanh Đô Vương Trịnh Tráng)
uuan : vương
min : minh
bát min : bất minh
thuam : thuận
uan : văn
uu : vũ
gna ti : nhà ti
gna hien : nhà hiến
Cai phu : cai phủ
Cai huyen : cai huyện
Bua ; vua
den : đền
sin do : sinh đồ
huan cong : hương cống
tin si : tiến sĩ
tam iau : tam giáo
dạu nhu : đạo nhu (Nho)
dạu thíc ; đạo Thích ( Ca)
Thicca, Thic ca, Thiccả : Thích ca
Sai : Sãi
sai ca : Sãi cả
lautu : Lão Tử
Giô : giỗ
Cu hồn : Cô hồn
ba hon : ba hồn
Chin via : Chín vía
dum : Đồng (tên)

Các chữ phiên âm trong quyển hai

Cửa bang : Cửa Bạng (Thanh Hóa)
Phạt : Phật
bụt : Bụt
dang : Đàng
ciiia oũ : chúa ông
ciiia ban uuan : chúa Bằng Vương
ciii sai : chúa Sãi
ciii canh : chúa canh
thinh hoa : Thanh Hóa
thai : thầy
sai vai : Sãi Vãi
Che vich : kẻ Vích (cửa Vích, cửa sông ở phía Bắc Thanh Hóa)
Che no : Kẻ Nộ
Gne an : Nghệ An
bochin : Bố Chính
Rum : Không rõ là gì???
kiemthuong : Kiêm Thượng
Phuchen : Phục chân
cà : Cà
cã : cả
cá : cá
tlẽ : trẻ
tle : tre ( cây Tre)
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top