[Funland] Khi cho Việt Nam các mẫu tự La Tinh, Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ

HuyArt

Xe cút kít
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
16,676
Động cơ
567,456 Mã lực
Không có ông ấy, VN khéo dùng tiếng Pháp là chữ quốc ngữ.
Giờ chắc ngon hơn rồi ...
Việt Nam vẫn đang nằm trong khối các nước Pháp ngữ đấy. Các bác tài trên này thi thoảng vẫn được gọi là Sốp phơ(tiếng Phú lang sa) bồi bả đấy...
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
26,042
Động cơ
1,266,422 Mã lực
các bạn Hàn cũng giống như VN: các bạn ấy biến thể chữ que thành chữ cửa sổ của riêng mình.
Hồi em sang Hàn đến thăm cung điện thời xưa, các bảng hiệu đều ghi bằng chữ Hán, em hỏi họ thì họ giải thích như thế.
 

vietran

Xe trâu
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
33,792
Động cơ
723,036 Mã lực
kể từ khi các ông bà nông dân lên nắm chính quyền thì các giá trị văn hóa không mấy ý nghĩa gì, trong đó có chữ viết, đơn giản là họ có biết đọc đâu mà cần :)
Biết chém biết giết không ngừng nghỉ kể cả ân nhân hay người thân đúng không cụ.
Thời ma quỷ
 

bpq

Xe buýt
Biển số
OF-316494
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
958
Động cơ
291,493 Mã lực
Giáo dục về lịch sử chữ viết, ký tự VN đã bỏ quên Ngài chăng !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!



Sau 351 năm mới tìm thấy ngôi mộ người đã khai sinh ra những mẫu tự Việt Nam.
Kỷ niệm 354 năm qua đời của linh mục Alexandre de Rhodes (hay còn gọi là cha Đắc Lộ), Người đã khai sinh ra chữ Việt cho chúng ta đang sử dụng .

Xin cám ơn Người đã cho chúng ta biết được những mặt chữ tiếng Việt và từ đó chúng ta không còn lệ thuộc vào chữ viết của giặc Tàu nữa .
...
Cha Đắc Lộ, một nhà truyền giáo vĩ đại của Giáo hội Công giáo Hoàn vũ nói chung và của Giáo hội Công giáo Việt Nam nói riêng, "Khi cho Việt Nam các mẫu tự La Tinh, Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ".

Năm 1651 khi chính thức xác định mẫu tự, bằng cách cho ra đời tại Roma nơi nhà in Vatican, quyển tự điển đầu tiên và các sách đầu tiên bằng chữ Quốc ngữ, cha Đắc Lộ đã giải phóng nước Việt Nam khỏi nô lệ giặc Tàu .

Thật vậy, giống như Nhật Bản và Triều Tiên, người Việt Nam luôn luôn sử dụng chữ viết của người Tàu và bị nô lệ vì chữ viết này. Chỉ mới cách đây không lâu, người Triều Tiên mới chế biến ra một chữ viết riêng của họ. Còn người Nhật thì, sau nhiều lần thử nghiệm, đã phải bó tay và đành trở về với lối viết tượng hình biểu ý của người Tàu.

Trong khi đó, người Tàu của Mao Trạch Đông đang tìm cách dùng các mẫu tự La Tinh để chế biến ra chữ viết của mình, nhưng cho đến nay vẫn chưa thành công. Vậy mà dân tộc Việt Nam, nhờ công ơn của cha Đắc Lộ, đã tiến bộ trước người Tàu đến 3 thế kỷ.

Với hy vọng có thể tìm được nơi linh mục trở về với cát bụi, chúng tôi, đoàn Việt Nam đang công tác tại Iran đã đến Isfahan – thành phố cổ cách Teheran 350 km về phía Nam. Đó là một ngày đầu năm 2011, một tuần sau lễ Giáng sinh.

Quảng trường Naghsh-i Jahan của Isfahan là một trong những quảng trường lớn nhất địa cầu với kiến trúc tiêu biểu Hồi giáo đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa nhân loại. Tại thành phố này, Alexandre de Rhodes đã sống những năm cuối đời. Mặc dù trước đó, phần đời chính của ông là ở Việt Nam.

Chúng tôi đến Isfahan vào một ngày mùa đông se lạnh nhưng tràn ánh nắng. Hỏi đường đến một nhà thờ Công giáo nào đó, chúng tôi được người dân chỉ dẫn tận tình. Điểm chúng tôi đến là nhà thờ Vank, nhà thờ thiên chúa lớn nhất Isfahan.

Qua giây phút ngạc nhiên trước đoàn khách Việt Nam, cha xứ nhà thờ nồng nhiệt đón tiếp chúng tôi hồ hởi. Trước nay, hiếm có du khách Á đông nào, nhất là từ Việt Nam xa xôi tới nơi đây. Ông nhiệt tình dẫn chúng tôi đi tham quan và nói về lịch sử nhà thờ.

Nằm trong thế giới Hồi giáo, nhà thờ có kiến trúc bề ngoài đặc trưng Hồi giáo, nhưng vào bên trong, với các tranh và tượng Thánh đầy ắp khắp các bức tường, cứ ngỡ như đang ở một nhà thờ nào đó ở Roma hay Paris.

Cha xứ càng ngạc nhiên hơn khi chúng tôi hỏi về giáo sĩ Alexandre de Rhodes – người đã mất cách đây hơn 350 năm. Nhà thờ Vank có một thư viện lớn, lưu trữ nhiều tư liệu quý giá. Cha xứ nói người vào thư viện tìm kiếm. Lát sau, một thanh niên to khỏe khệ nệ mang ra một cuốn sổ dày cộp, to chừng nửa cái bàn, bìa bọc da nâu ghi chép về các giáo sĩ đã làm việc và mất tại đây. Ngạc nhiên và vui mừng tột độ, cha và chúng tôi tìm thấy dòng chữ ghi Alexandre de Rhodes mất năm 1660.

Như vậy, không nghi ngờ gì nữa, chính tại nhà thờ Vank này, cha Đắc Lộ đã sống và làm việc những năm cuối đời. Chúng tôi hỏi: “Thưa cha, liệu có thể tìm thấy mộ của Alexandre de Rhodes ở đâu không?”.

Cha xứ tận tình chỉ đường cho đoàn khách đặc biệt tới Nghĩa trang Công giáo ở ngoại ô thành phố.

Nghĩa trang nằm dưới chân đồi. Các ngôi mộ nằm êm mát dưới tán rừng thông, tùng, bách mênh mông, vắng lặng. Lạ một điều, nghĩa trang Công giáo nhưng không thấy một cây thánh giá nào.

Chia nhau đi các ngả tìm kiếm, lần mò hồi lâu, chúng tôi reo lên khi thấy ngôi mộ có ghi rõ tên Alexandre de Rhodes. Mộ ông nằm bên cạnh hai ngôi mộ khác thành một cụm ba ngôi. Gọi là mộ, nhưng không đắp nổi như ở Việt Nam. Đó chỉ là tảng đá lớn nằm nghiêng nửa chìm, nửa nổi trên mặt đất. Dù đã trải qua mưa nắng, biến động cuộc đời hơn ba thế kỷ, chữ khắc trên tảng đá còn khá rõ nét.

Trong ánh nắng ban trưa, chúng tôi kính cẩn nghiêng mình trước ngôi mộ, ai cũng thấy dâng lên trong lòng mình những cảm xúc bâng khuâng khó tả.
Alexandre de Rhodes không phải là người sáng tạo ra chữ Việt?

Từ điển Việt - Bồ - La là cách gọi quen thuộc mà giới nghiên cứu dùng để chỉ quyển từ điển tam ngữ của cố đạo Alexandre de Rhodes, còn tên chính thức của quyển từ điển này là Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum. Sự tồn tại của quyển từ điển này đã làm cho một số người hoặc lầm tưởng, hoặc cố tình cố ý cho rằng A. de Rhodes là một trong những ông tổ, thậm chí là ông tổ duy nhất, của chữ quốc ngữ nữa.


Alexandre de Rhodes.
Có người đòi lấy tên ông ta mà đặt tên đường (và tên đã được đặt), có người đòi dựng lại tượng ông ta (và tượng đã được dựng (lại), có người đòi đặt bia kỷ niệm, thậm chí có người còn tạc tượng ông ta nặng đến hàng chục tấn. Không hề ngờ rằng đó là những chuyện khôi hài đến mức quái đản, vì là những tình cảm đặt hoàn toàn sai chỗ.

Mục đích của bài này là đánh tan sự hiểu nhầm đó để trả cái công của Alexandre de Rhodes về đúng chỗ của nó: Giáo hội Công giáo La Mã.

Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định một cách khách quan và nghiêm chỉnh rằng Alexandre de Rhodes không phải là người sáng tạo ra chữ quốc ngữ.

Dưới đây là lời phi lộ của Việt Nam khảo cổ tập san, số 2-1961, ra mắt nhân "Tam bách chu-niên húy-nhật giáo-sĩ Đắc-Lộ" do Trương Bửu Lâm chấp bút:

"(...) Giáo-sĩ Đắc-Lộ (tức Alexandre de Rhodes - AC) thật ra không phải là ông tổ và cũng không phải là ông tổ duy nhất (Chúng tôi nhấn mạnh - AC) của chữ quốc ngữ. Trước ông, đã có nhiều người đã cố gắng tìm cách phiên âm tiếng nói của dân Việt bằng vần La Tinh và chính ông cũng đã bao lần trong những tác phẩm của ông nói đến nhiều sách vở được viết ra trước ông bằng tiếng Việt (...). Và đồng thời với giáo sĩ Đắc-Lộ, chắc chắn cũng có nhiều giáo sĩ khác quan tâm đến vấn đề phiên âm: đó là lẽ dĩ nhiên vì công cuộc phiên âm là một lợi khí rất lớn cho việc truyền giáo. Vậy thì không còn ai có thể bào chữa thuyết cho rằng giáo sĩ Đắc-Lộ là ông tổ và ông tổ duy-nhất của chữ quốc ngữ" (Sđd, tr.11).

Và sau đây là lời của linh mục Đỗ Quang Chính:

"Đắc-Lộ không phải là người Âu châu đầu tiên học tiếng Việt, cũng không phải người đầu tiên sáng tác chữ quốc ngữ, hơn nữa, vào năm 1636 Đắc-Lộ cũng không phải là người ghi chữ quốc ngữ đúng được như một số Linh mục Dòng tên Bồ Đào Nha ở Việt Nam thời đó (Chúng tôi nhấn mạnh - AC). Thật ra, trong giai đoạn thành hình chữ quốc ngữ, Đắc-Lộ chỉ góp một phần trong công việc quan trọng này, mà rõ rệt nhất là soạn sách chữ quốc ngữ và cho xuất bản đầu tiên". (Lịch sử chữ quốc ngữ, Sài Gòn, 1972, tr.78).

Còn sau đây là lời của Đỗ Hữu Nghiêm:

"Đắc Lộ đã tiếp thu, thừa kế, sắp đặt lại cho hoàn chỉnh tất cả các thành tựu của các nhà truyền giáo tiền phong hay đồng thời, dựa trên những trợ giúp quý giá, không thể thiếu được của các tín đồ người Việt tiếp xúc gần gũi với ông, chia sẻ chí hướng của ông (...). Thực sự công trình sáng tạo chữ quốc ngữ theo mẫu tự La Tinh là một công trình tổng hợp có tính chất tập thể quốc tế, trong đó Đắc Lộ là người đã có một vị trí cốt yếu khi sử dụng rộng rãi thứ chữ mới này trong các tác phẩm in trình bày những kiến thức sâu rộng.

Các bậc thức giả như Dương Quảng Hàm, Đào Duy Anh, Nguyễn Khắc Xuyên, Thanh Lãng, Đỗ Quang Chính, Võ Long Tê đều khẳng định chữ quốc ngữ là một công cuộc chung của nhiều người." ("Đắc Lộ trong lịch sử hình thành chữ quốc ngữ", Công giáo và dân tộc, số 798,17/3/1991,tr.14).

Nhưng hùng hồn và đáng tin hơn cả phải là lời của chính đương sự. A. de Rhodes đã viết như sau:

"Tuy nhiên trong công cuộc này, ngoài những điều mà tôi đã học được nhờ chính người bản xứ trong suốt gần mười hai năm, thời gian mà tôi lưu trú tại hai xứ Cô-sinh và Đông-kinh (tức Đàng Trong và Đàng Ngoài - AC), thì ngay từ đầu tôi đã học với Cha Francisco de Pina người Bồ Đào, thuộc Hội Dòng Giê-su rất nhỏ bé chúng tôi, là thầy dạy tiếng, người thứ nhất trong chúng tôi rất am tường tiếng này, và cũng là người thứ nhất bắt đầu giảng thuyết bằng phương ngữ đó mà không dùng thông ngôn, tôi cũng sử dụng những công trình của nhiều Cha khác cùng một Hội Dòng, nhất là của Cha Gaspar de Amaral và Cha Antonio Barbosa (Chúng tôi nhấn mạnh - AC), cả hai ông đều đã biên soạn mỗi ông một cuốn từ điển: ông trước bắt đầu bằng tiếng An Nam (tức là từ điển Việt-Bồ - AC), ông sau bằng tiếng Bồ-Đào (tức là từ điển Bồ-Việt - AC), nhưng cả hai ông đều đã chết sớm. Sử dụng công khó của hai ông, tôi còn thêm tiếng La Tinh theo lệnh các Hồng y rất đáng tôn...".

(Từ điển Annam-Lusitan-Latinh, tức Từ điển Việt-Bồ-La, Nxb KHXH, 1991, phần phiên dịch, tr.3).

Vậy rõ ràng A. de Rhodes không phải là người sáng chế ra chữ quốc ngữ. Chẳng những thế, ông ta cũng không phải là người châu Âu đầu tiên soạn từ điển về tiếng Việt vì trước ông ta đã có hai giáo sĩ Bồ Đào Nha là G. de Amaral và A. Barbosa. Ông ta chỉ thừa hưởng công trình của hai cố đạo kia rồi thêm tiếng La Tinh vào theo lệnh của Tòa thánh La Mã mà thôi.

Chính vì những điều trên đây mà ở trong Nam, trước 1975, linh mục Thanh Lãng đã khẳng định:

"Giáo sĩ Đắc Lộ không những không phải là ông tổ duy nhất của chữ quốc ngữ mà cũng không phải là một trong các ông tổ của chữ quốc ngữ". Và "Sở dĩ Đắc Lộ về sau này được lịch sử nhắc nhở đến nhiều, có lẽ không phải vì ông đã có công kiện toàn chữ quốc ngữ cho bằng ông đã để lại hai quyển sách (tức Từ điển Việt-Bồ-La và Phép giảng tám ngày - AC) được coi như tài liệu duy nhất (có hệ thống - AC) về chữ quốc ngữ".

(Dẫn theo Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, t.II, TPHCM, 1988, tr.136-137).

Đến đầu thế kỷ XXI, một người phương Tây đã khảng khái và khách quan đặt lại vấn đề về vai trò của A. de Rhodes. Đó là Roland Jacques, người đã học xong chương trình Ban cử nhân và tiền tiến sĩ về Việt học và Viễn Đông học tại INALCO (Học viện quốc gia về Ngôn ngữ và Văn minh phương Đông), chuyên gia về Giáo luật Công giáo, Tiến sĩ Luật học tại Đại học Paris XI và Tiến sĩ Giáo luật tại Học viện Công giáo Paris, hiện là Khoa trưởng Phân khoa Giáo luật tại Đại học Saint-Paul, Ottawa, Canada.

Trong quyển Les missionnaires portugais et les débuts de l' Église catholique au Viet-nam (Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của Giáo hội Công giáo Việt Nam), in song ngữ Pháp - Việt, T.1 (Định Hướng Tùng Thư, 2004), R. Jacques viết:

"Đến khi chữ quốc ngữ đã bắt đầu được sử dụng chính thức tại Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, người ta cố truy tìm lịch sử của nó, bấy giờ tên tuổi Alexandre de Rhodes đã sớm được công nhận như là người khai sinh ra việc chuyển vần Latinh vào tiếng Việt. Rồi từ đó ông được nâng lên tận mây xanh như một ngôi sao đứng một mình, soi sáng cho đêm tối của quá khứ xa xưa (...) Chính quyền thực dân và Giáo hội đều đã ca ngợi thiên tài truyền giáo và ngữ học có một không hai của vị tu sĩ dòng Tên, tán dương những lợi ích đem lại cho Việt Nam trong thời đại mới (...) Nhưng có những sự việc thường được xem là hiển nhiên mà thực sự lại sai... (Chúng tôi nhấn mạnh - AC)." (Sđd, tr.27).

Vậy đã đến lúc ta nên chấm dứt câu chuyện cổ tích về sự sáng chế chữ quốc ngữ của A. de Rhodes. Còn mục đích của cố đạo này thì đã được chính ông ta xác định như sau:

"(...) ước gì các Ngài trở nên những người truyền bá nhiều phương ngữ, để không những các nước lân cận và quen biết từ xưa được nghe những sự kỳ diệu của Thiên Chúa mà cả mọi miền dưới bầu trời và những vương quốc rất xa xôi ở cực Đông từ nhiều thế kỷ qua chưa được nghe, thì bây giờ những nước ấy cũng phải được nghe và rao truyền danh Chúa huyền diệu biết bao trên khắp trái đất (...). Mà lại để Lời Thiên Chúa thâm nhập dễ dàng hơn tới tận cùng Hoàn cầu, nơi người Đông- kinh và Cô-sinh, tức là tất cả mọi người An Nam đang chiếm cư, thì bây giờ lòng đại lượng bao la của quý vị cũng truyền lệnh thực hiện quyển từ điển của dân tộc An Nam, một quyển từ điển giúp ích cho những người làm công tác Tông đồ được chỉ định cho phần vườn nho này của Chúa, hầu họ hiểu biết phương ngữ xa lạ của người An Nam, tức là để những mầu nhiệm Thiên Chúa được giãi bày cho người An Nam, đồng thời cũng để người An Nam vừa làm quen với chính Đức Tin Rô-ma và Tông đồ, vừa làm quen với phương ngữ Rô-ma và La-tinh. Ai mà không thấy việc đó trong tương lai có lợi là chừng nào cho công cuộc truyền bá đức tin của Chúa Ki-tô được rộng rãi và chắc chắn hơn" (Sđd, phần đã dẫn, tr.1).

Lời lẽ của chính đương sự rõ như ban ngày: A. de Rhodes làm sách bằng chữ quốc ngữ là để phụng sự cho việc truyền bá đức tin Ki-tô giáo, chứ tuyệt đối không vì bất cứ một lợi ích nhỏ nhoi nào của người Đại Việt cả. Người Việt Nam đã tận dụng chữ quốc ngữ, mà một số cố đạo đã đặt ra, với sự góp sức của một số con chiên người Đại Việt, để làm lợi khí cho việc giảng đạo, thành lợi khí của chính mình để phát triển văn hóa dân tộc, để chuyển tải một cách đầy hiệu lực những tư tưởng yêu nước và những phương thức đấu tranh nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. Đây chẳng qua là chuyện “gậy ông đập lưng ông” mà thôi.

Để đòi cho bằng được người Việt Nam ta phải tôn sùng ông cố đạo của mình, có người còn so sánh A. de Rhodes với Sĩ Nhiếp và việc Sĩ Nhiếp được tôn làm Sĩ Vương và Nam Giao Học Tổ. Nhưng so sánh thế nào được? Một là việc Sĩ Nhiếp được tôn sùng đâu đã phải là chuyện được mọi sử gia nhất trí, kể cả một vài sử gia thời phong kiến. Hai, và rất quan trọng, là việc truyền đạo của A. de Rhodes đối với một số giáo dân Đại Việt tại những nơi ông ta đã đến và ở lại làm sao có thể so sánh với công lao (nếu quả đây thực sự là công lao) của Sĩ Nhiếp đối với toàn dân Giao Châu? Ba là Sĩ Nhiếp có công phổ biến chữ Hán và Nho học chứ ông cố đạo nhà ta thì có công gì? Vâng, thì có đấy, nhưng đó chỉ là đối với Thánh bộ Truyền bá Đức tin và Giáo hội Công giáo La Mã mà thôi.

Cái tâm lý đòi dân ta phải mang ơn A. de Rhodes chẳng qua là hậu quả của sự nhồi sọ mà bọn thực dân Pháp đã thực hiện trong thời kỳ chúng còn cai trị dân ta, nước ta. Ngoài ra, còn có thể có cả những nguyên nhân khác thuộc về tâm thức riêng, và cả... tín ngưỡng riêng nữa.

Người ta thì làm cuốn từ điển để tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạo của người ta mà mình thì cứ nằng nặc đòi người Việt Nam phải ghi công ông cố đạo Alexandre de Rhodes, thậm chí có người mà lòng biết ơn cụ cố còn nặng đến những 43 tấn.

Trên một số phương tiện truyền thông, người ta còn in cả bức ảnh một nhà lãnh đạo, một nhà sử học và một nhà điêu khắc ngồi với nhau mà bàn về việc tạc tượng ông cố đạo kia nữa. Chẳng khôi hài ư? Không quái đản à? Thậm chí có người còn muốn tôn vinh ông ta trong dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội thì thật không còn biết phải trái là gì nữa. A. de Rhodes mà lại đủ tư cách để ăn theo Lý Thái Tổ ư? Xin chớ để cho bóng dáng ông cố đạo kia len lỏi vào mà làm giảm mất cái không khí long trọng của cuộc đại lễ ngàn năm có một này

An Chi



Em đố các cụ đọc và hiểu được "chữ được gọi là quốc ngữ" của ông Rhodes đấy





Công lớn đối với Chữ Quốc Ngữ là Đông Kinh Nghĩa Thục



 
Chỉnh sửa cuối:

cha_ly_kuc_ku

Xe điện
Biển số
OF-133064
Ngày cấp bằng
2/3/12
Số km
4,332
Động cơ
401,050 Mã lực
Nơi ở
Quê hương tôi.
Xưa người ta dựng bia tưởng nhớ ông Đắc lộ ở Hà nội.
Cái bia ghi danh ông đã bị dỡ đi từ lâu lắm.
Cái nhà bia còn sót lại cũng bị đập bỏ năm 2010 để lấy chỗ dựng màn hình quảng cáo.
Thật tử tế quá :(
Đến ân nhân mang hết tài sản đóng góp còn bị thằng vô ơn, ăn cháo đá bát nó tố xử bắn đầu tiên trong CCRĐ thì mấy cái bia chỉ là cái vặt vãnh.
 

trung102

Xe tăng
Biển số
OF-127507
Ngày cấp bằng
13/1/12
Số km
1,800
Động cơ
386,570 Mã lực
Nơi ở
góc nhà
kể từ khi các ông bà nông dân lên nắm chính quyền thì các giá trị văn hóa không mấy ý nghĩa gì, trong đó có chữ viết, đơn giản là họ có biết đọc đâu mà cần :)
Cụ nói chuẩn, bố mẹ em bảo hồi tiếp quản thủ đô mấy ông ý đi xe 4b mới đi học chữ.
 

vietran

Xe trâu
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
33,792
Động cơ
723,036 Mã lực
Chỉ là phiên âm tiếng Nôm của người Việt ra chữ latinh cho tiện việc truyền giáo. Nhật Hàn chẳng cần latinh vẫn đi trước mấy thế kỷ.
Cụ gõ dc chữ Việt em cho là quá xuất sắc rồi =)) thế thôi cụ ạ.
 

Nokfev

Xe ba gác
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
21,881
Động cơ
526,714 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
dân chuyên môn họ nói chữ Nôm khoai hơn chữ Hán: các cụ nhà mình muốn thoát ly chữ Hán nên thêm rồng thêm rắn vào chữ Hán cho rối rắm thêm.
Cùng hệ chữ Hán còn có Nhật và Hàn ... giá trị của văn tự là ở tuổi của nó !
 

xam_thung

Xe hơi
Biển số
OF-55610
Ngày cấp bằng
22/1/10
Số km
186
Động cơ
449,900 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó dưới hạ giới
Nay em mới biết thông tin là chữ Quốc ngữ lại do phát minh của một nhà truyền giáo Iran, cảm ơn cụ
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,259
Động cơ
701,298 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Cha Đắc Lộ ( đây là tên Việt do chính ông lấy) có công lớn nhất là hệ thống tập hợp, hiệu chỉnh được các tài liệu đã được các giáo sĩ cùng thời ông cộng tác với nhiều người Việt xây dựng mà hình thành lên hệ thống chữ Quốc Ngữ, cuốn từ điển Việt-Bồ-La ( bản gốc hiện lưu tại thư viện quốc gia Bồ Đào Nha, xuất bản năm 1651 tại Roma).
Cha Đắc Lộ coi Việt Nam là quê hương thứ 2 của ông, có khoảng 20 năm truyền Giáo ở cả 2 miền Đàng Trong và Đàng Ngoài, ông tiếp xúc nhiều với cả vua Lê, chúa Trịnh ( Trịnh Tráng) và cả chúa Nguyễn ( Phúc Nguyên).
Tác phẩm của ông về Việt nam có nhiều, ngoài 2 tác phẩm chính là Từ Điển Việt Bồ La, còn có cuốn Vương QUốc Đàng Ngoài, mô tả rất chi tiết về cuộc sống sinh hoạt, xã hội, chính trị nước ta thời đó ( ngoài những chương về truyền Đạo), tiếc là nó hầu như không được các nhà sử học sử dụng làm tư liệu.
Ngoài ra còn nhiều tác phẩm viết tay, bản thảo lưu tại văn khố dòng Tên ( Vatican), có dịp em sẽ dịch hầu các cụ.
Tuy nhiên chữ QUốc Ngữ thời cha Đắc Lộ khác với chữ bây giờ, đọc lên ta chỉ hiểu được 40% thôi, hơn nữa nó cũng chỉ sử dụng trong việc truyền Đạo.
Người thứ 2 có công lớn nữa để hoàn thành chữ Quốc Ngữ, chính là Giám Mục Bá Đa Lộc, trong thời gian Nguyễn ÁNh ít tôn trọng, đã cất công hoàn chỉnh chữ Quốc Ngữ qua cuốn từ điển Việt -Latin, khởi sự từ 1773. Qua cuốn này, chữ QUốc Ngữ đã giống bây giờ 90%.
Bắt đầu từ Ngày 22 tháng 2 năm 1869 Phó Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier ký nghị định bắt buộc dùng chữ Quốc ngữ thay thế chữ Nho trong các công văn ở Nam Kỳ.
 
Chỉnh sửa cuối:

xam_thung

Xe hơi
Biển số
OF-55610
Ngày cấp bằng
22/1/10
Số km
186
Động cơ
449,900 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó dưới hạ giới
Kể mà ông ta đừng dạy chữ mà em đang gõ, dạy luôn English thì giờ dân ta còn khác nhiều :D
Có công đưa dân mình đi nhanh 3 thế kỉ nhưng lại bị hội khác nó kéo lùi 4 thế kỉ luôn, giờ kém mấy bạn xung quanh trăm năm là bthg.
Cụ nói chuẩn :))
 

cha_ly_kuc_ku

Xe điện
Biển số
OF-133064
Ngày cấp bằng
2/3/12
Số km
4,332
Động cơ
401,050 Mã lực
Nơi ở
Quê hương tôi.
Alexandre de Rhodes không phải là người sáng tạo ra chữ Việt?

Từ điển Việt - Bồ - La là cách gọi quen thuộc mà giới nghiên cứu dùng để chỉ quyển từ điển tam ngữ của cố đạo Alexandre de Rhodes, còn tên chính thức của quyển từ điển này là Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum. Sự tồn tại của quyển từ điển này đã làm cho một số người hoặc lầm tưởng, hoặc cố tình cố ý cho rằng A. de Rhodes là một trong những ông tổ, thậm chí là ông tổ duy nhất, của chữ quốc ngữ nữa.


Alexandre de Rhodes.
Có người đòi lấy tên ông ta mà đặt tên đường (và tên đã được đặt), có người đòi dựng lại tượng ông ta (và tượng đã được dựng (lại), có người đòi đặt bia kỷ niệm, thậm chí có người còn tạc tượng ông ta nặng đến hàng chục tấn. Không hề ngờ rằng đó là những chuyện khôi hài đến mức quái đản, vì là những tình cảm đặt hoàn toàn sai chỗ.

Mục đích của bài này là đánh tan sự hiểu nhầm đó để trả cái công của Alexandre de Rhodes về đúng chỗ của nó: Giáo hội Công giáo La Mã.

Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định một cách khách quan và nghiêm chỉnh rằng Alexandre de Rhodes không phải là người sáng tạo ra chữ quốc ngữ.

Dưới đây là lời phi lộ của Việt Nam khảo cổ tập san, số 2-1961, ra mắt nhân "Tam bách chu-niên húy-nhật giáo-sĩ Đắc-Lộ" do Trương Bửu Lâm chấp bút:

"(...) Giáo-sĩ Đắc-Lộ (tức Alexandre de Rhodes - AC) thật ra không phải là ông tổ và cũng không phải là ông tổ duy nhất (Chúng tôi nhấn mạnh - AC) của chữ quốc ngữ. Trước ông, đã có nhiều người đã cố gắng tìm cách phiên âm tiếng nói của dân Việt bằng vần La Tinh và chính ông cũng đã bao lần trong những tác phẩm của ông nói đến nhiều sách vở được viết ra trước ông bằng tiếng Việt (...). Và đồng thời với giáo sĩ Đắc-Lộ, chắc chắn cũng có nhiều giáo sĩ khác quan tâm đến vấn đề phiên âm: đó là lẽ dĩ nhiên vì công cuộc phiên âm là một lợi khí rất lớn cho việc truyền giáo. Vậy thì không còn ai có thể bào chữa thuyết cho rằng giáo sĩ Đắc-Lộ là ông tổ và ông tổ duy-nhất của chữ quốc ngữ" (Sđd, tr.11).

Và sau đây là lời của linh mục Đỗ Quang Chính:

"Đắc-Lộ không phải là người Âu châu đầu tiên học tiếng Việt, cũng không phải người đầu tiên sáng tác chữ quốc ngữ, hơn nữa, vào năm 1636 Đắc-Lộ cũng không phải là người ghi chữ quốc ngữ đúng được như một số Linh mục Dòng tên Bồ Đào Nha ở Việt Nam thời đó (Chúng tôi nhấn mạnh - AC). Thật ra, trong giai đoạn thành hình chữ quốc ngữ, Đắc-Lộ chỉ góp một phần trong công việc quan trọng này, mà rõ rệt nhất là soạn sách chữ quốc ngữ và cho xuất bản đầu tiên". (Lịch sử chữ quốc ngữ, Sài Gòn, 1972, tr.78).

Còn sau đây là lời của Đỗ Hữu Nghiêm:

"Đắc Lộ đã tiếp thu, thừa kế, sắp đặt lại cho hoàn chỉnh tất cả các thành tựu của các nhà truyền giáo tiền phong hay đồng thời, dựa trên những trợ giúp quý giá, không thể thiếu được của các tín đồ người Việt tiếp xúc gần gũi với ông, chia sẻ chí hướng của ông (...). Thực sự công trình sáng tạo chữ quốc ngữ theo mẫu tự La Tinh là một công trình tổng hợp có tính chất tập thể quốc tế, trong đó Đắc Lộ là người đã có một vị trí cốt yếu khi sử dụng rộng rãi thứ chữ mới này trong các tác phẩm in trình bày những kiến thức sâu rộng.

Các bậc thức giả như Dương Quảng Hàm, Đào Duy Anh, Nguyễn Khắc Xuyên, Thanh Lãng, Đỗ Quang Chính, Võ Long Tê đều khẳng định chữ quốc ngữ là một công cuộc chung của nhiều người." ("Đắc Lộ trong lịch sử hình thành chữ quốc ngữ", Công giáo và dân tộc, số 798,17/3/1991,tr.14).

Nhưng hùng hồn và đáng tin hơn cả phải là lời của chính đương sự. A. de Rhodes đã viết như sau:

"Tuy nhiên trong công cuộc này, ngoài những điều mà tôi đã học được nhờ chính người bản xứ trong suốt gần mười hai năm, thời gian mà tôi lưu trú tại hai xứ Cô-sinh và Đông-kinh (tức Đàng Trong và Đàng Ngoài - AC), thì ngay từ đầu tôi đã học với Cha Francisco de Pina người Bồ Đào, thuộc Hội Dòng Giê-su rất nhỏ bé chúng tôi, là thầy dạy tiếng, người thứ nhất trong chúng tôi rất am tường tiếng này, và cũng là người thứ nhất bắt đầu giảng thuyết bằng phương ngữ đó mà không dùng thông ngôn, tôi cũng sử dụng những công trình của nhiều Cha khác cùng một Hội Dòng, nhất là của Cha Gaspar de Amaral và Cha Antonio Barbosa (Chúng tôi nhấn mạnh - AC), cả hai ông đều đã biên soạn mỗi ông một cuốn từ điển: ông trước bắt đầu bằng tiếng An Nam (tức là từ điển Việt-Bồ - AC), ông sau bằng tiếng Bồ-Đào (tức là từ điển Bồ-Việt - AC), nhưng cả hai ông đều đã chết sớm. Sử dụng công khó của hai ông, tôi còn thêm tiếng La Tinh theo lệnh các Hồng y rất đáng tôn...".

(Từ điển Annam-Lusitan-Latinh, tức Từ điển Việt-Bồ-La, Nxb KHXH, 1991, phần phiên dịch, tr.3).

Vậy rõ ràng A. de Rhodes không phải là người sáng chế ra chữ quốc ngữ. Chẳng những thế, ông ta cũng không phải là người châu Âu đầu tiên soạn từ điển về tiếng Việt vì trước ông ta đã có hai giáo sĩ Bồ Đào Nha là G. de Amaral và A. Barbosa. Ông ta chỉ thừa hưởng công trình của hai cố đạo kia rồi thêm tiếng La Tinh vào theo lệnh của Tòa thánh La Mã mà thôi.

Chính vì những điều trên đây mà ở trong Nam, trước 1975, linh mục Thanh Lãng đã khẳng định:

"Giáo sĩ Đắc Lộ không những không phải là ông tổ duy nhất của chữ quốc ngữ mà cũng không phải là một trong các ông tổ của chữ quốc ngữ". Và "Sở dĩ Đắc Lộ về sau này được lịch sử nhắc nhở đến nhiều, có lẽ không phải vì ông đã có công kiện toàn chữ quốc ngữ cho bằng ông đã để lại hai quyển sách (tức Từ điển Việt-Bồ-La và Phép giảng tám ngày - AC) được coi như tài liệu duy nhất (có hệ thống - AC) về chữ quốc ngữ".

(Dẫn theo Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, t.II, TPHCM, 1988, tr.136-137).

Đến đầu thế kỷ XXI, một người phương Tây đã khảng khái và khách quan đặt lại vấn đề về vai trò của A. de Rhodes. Đó là Roland Jacques, người đã học xong chương trình Ban cử nhân và tiền tiến sĩ về Việt học và Viễn Đông học tại INALCO (Học viện quốc gia về Ngôn ngữ và Văn minh phương Đông), chuyên gia về Giáo luật Công giáo, Tiến sĩ Luật học tại Đại học Paris XI và Tiến sĩ Giáo luật tại Học viện Công giáo Paris, hiện là Khoa trưởng Phân khoa Giáo luật tại Đại học Saint-Paul, Ottawa, Canada.

Trong quyển Les missionnaires portugais et les débuts de l' Église catholique au Viet-nam (Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của Giáo hội Công giáo Việt Nam), in song ngữ Pháp - Việt, T.1 (Định Hướng Tùng Thư, 2004), R. Jacques viết:

"Đến khi chữ quốc ngữ đã bắt đầu được sử dụng chính thức tại Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, người ta cố truy tìm lịch sử của nó, bấy giờ tên tuổi Alexandre de Rhodes đã sớm được công nhận như là người khai sinh ra việc chuyển vần Latinh vào tiếng Việt. Rồi từ đó ông được nâng lên tận mây xanh như một ngôi sao đứng một mình, soi sáng cho đêm tối của quá khứ xa xưa (...) Chính quyền thực dân và Giáo hội đều đã ca ngợi thiên tài truyền giáo và ngữ học có một không hai của vị tu sĩ dòng Tên, tán dương những lợi ích đem lại cho Việt Nam trong thời đại mới (...) Nhưng có những sự việc thường được xem là hiển nhiên mà thực sự lại sai... (Chúng tôi nhấn mạnh - AC)." (Sđd, tr.27).

Vậy đã đến lúc ta nên chấm dứt câu chuyện cổ tích về sự sáng chế chữ quốc ngữ của A. de Rhodes. Còn mục đích của cố đạo này thì đã được chính ông ta xác định như sau:

"(...) ước gì các Ngài trở nên những người truyền bá nhiều phương ngữ, để không những các nước lân cận và quen biết từ xưa được nghe những sự kỳ diệu của Thiên Chúa mà cả mọi miền dưới bầu trời và những vương quốc rất xa xôi ở cực Đông từ nhiều thế kỷ qua chưa được nghe, thì bây giờ những nước ấy cũng phải được nghe và rao truyền danh Chúa huyền diệu biết bao trên khắp trái đất (...). Mà lại để Lời Thiên Chúa thâm nhập dễ dàng hơn tới tận cùng Hoàn cầu, nơi người Đông- kinh và Cô-sinh, tức là tất cả mọi người An Nam đang chiếm cư, thì bây giờ lòng đại lượng bao la của quý vị cũng truyền lệnh thực hiện quyển từ điển của dân tộc An Nam, một quyển từ điển giúp ích cho những người làm công tác Tông đồ được chỉ định cho phần vườn nho này của Chúa, hầu họ hiểu biết phương ngữ xa lạ của người An Nam, tức là để những mầu nhiệm Thiên Chúa được giãi bày cho người An Nam, đồng thời cũng để người An Nam vừa làm quen với chính Đức Tin Rô-ma và Tông đồ, vừa làm quen với phương ngữ Rô-ma và La-tinh. Ai mà không thấy việc đó trong tương lai có lợi là chừng nào cho công cuộc truyền bá đức tin của Chúa Ki-tô được rộng rãi và chắc chắn hơn" (Sđd, phần đã dẫn, tr.1).

Lời lẽ của chính đương sự rõ như ban ngày: A. de Rhodes làm sách bằng chữ quốc ngữ là để phụng sự cho việc truyền bá đức tin Ki-tô giáo, chứ tuyệt đối không vì bất cứ một lợi ích nhỏ nhoi nào của người Đại Việt cả. Người Việt Nam đã tận dụng chữ quốc ngữ, mà một số cố đạo đã đặt ra, với sự góp sức của một số con chiên người Đại Việt, để làm lợi khí cho việc giảng đạo, thành lợi khí của chính mình để phát triển văn hóa dân tộc, để chuyển tải một cách đầy hiệu lực những tư tưởng yêu nước và những phương thức đấu tranh nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. Đây chẳng qua là chuyện “gậy ông đập lưng ông” mà thôi.

Để đòi cho bằng được người Việt Nam ta phải tôn sùng ông cố đạo của mình, có người còn so sánh A. de Rhodes với Sĩ Nhiếp và việc Sĩ Nhiếp được tôn làm Sĩ Vương và Nam Giao Học Tổ. Nhưng so sánh thế nào được? Một là việc Sĩ Nhiếp được tôn sùng đâu đã phải là chuyện được mọi sử gia nhất trí, kể cả một vài sử gia thời phong kiến. Hai, và rất quan trọng, là việc truyền đạo của A. de Rhodes đối với một số giáo dân Đại Việt tại những nơi ông ta đã đến và ở lại làm sao có thể so sánh với công lao (nếu quả đây thực sự là công lao) của Sĩ Nhiếp đối với toàn dân Giao Châu? Ba là Sĩ Nhiếp có công phổ biến chữ Hán và Nho học chứ ông cố đạo nhà ta thì có công gì? Vâng, thì có đấy, nhưng đó chỉ là đối với Thánh bộ Truyền bá Đức tin và Giáo hội Công giáo La Mã mà thôi.

Cái tâm lý đòi dân ta phải mang ơn A. de Rhodes chẳng qua là hậu quả của sự nhồi sọ mà bọn thực dân Pháp đã thực hiện trong thời kỳ chúng còn cai trị dân ta, nước ta. Ngoài ra, còn có thể có cả những nguyên nhân khác thuộc về tâm thức riêng, và cả... tín ngưỡng riêng nữa.

Người ta thì làm cuốn từ điển để tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạo của người ta mà mình thì cứ nằng nặc đòi người Việt Nam phải ghi công ông cố đạo Alexandre de Rhodes, thậm chí có người mà lòng biết ơn cụ cố còn nặng đến những 43 tấn.

Trên một số phương tiện truyền thông, người ta còn in cả bức ảnh một nhà lãnh đạo, một nhà sử học và một nhà điêu khắc ngồi với nhau mà bàn về việc tạc tượng ông cố đạo kia nữa. Chẳng khôi hài ư? Không quái đản à? Thậm chí có người còn muốn tôn vinh ông ta trong dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội thì thật không còn biết phải trái là gì nữa. A. de Rhodes mà lại đủ tư cách để ăn theo Lý Thái Tổ ư? Xin chớ để cho bóng dáng ông cố đạo kia len lỏi vào mà làm giảm mất cái không khí long trọng của cuộc đại lễ ngàn năm có một này

An Chi



Em đố các cụ đọc và hiểu được "chữ được gọi là quốc ngữ" của ông Rhodes đấy





Công lớn đối với Chữ Quốc Ngữ là Đông Kinh Nghĩa Thục
E thiết nghĩ cụ không nên sử dụng tiếng Việt nữa.
Một điều hiển nhiên ai cũng hiểu để sáng tạo ra 1 ngôn ngữ thì sức 1 người không thể làm nổi, đương nhiên sức 1 mình cụ Đắc Lộ cả đời cũng không thể sáng tạo, chứ đừng nói cụ ấy chỉ sống 12 năm ở cái xứ vẩu vàng. Cũng như Tần Thuỷ Hoàng không phải là người xây toàn bộ Vạn Lý Trường Thành hay Bill Gate cũng không phải là người phát minh ra máy tính. Nhưng giá trị nó nằm ở chỗ là các cụ ý có công đưa được những cái ấy trở thành vĩ đại mà nói cụ thể là nhờ có 1 vài cụ trong các cụ ấy mà cụ được ngồi mà chém gió trên này. Cụ sưu tầm kiến thức rất tốt nhưng em nghĩ nên có cái nhìn khách quan, tiện thể cụ sưu tầm luôn cả cách sử dụng tiếng mẹ đẻ cụ luôn thì may cho xh quá.
 

thaison2008

Xe container
Biển số
OF-145444
Ngày cấp bằng
11/6/12
Số km
9,643
Động cơ
434,840 Mã lực
Alexandre de Rhodes không phải là người sáng tạo ra chữ Việt?

Từ điển Việt - Bồ - La là cách gọi quen thuộc mà giới nghiên cứu dùng để chỉ quyển từ điển tam ngữ của cố đạo Alexandre de Rhodes, còn tên chính thức của quyển từ điển này là Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum. Sự tồn tại của quyển từ điển này đã làm cho một số người hoặc lầm tưởng, hoặc cố tình cố ý cho rằng A. de Rhodes là một trong những ông tổ, thậm chí là ông tổ duy nhất, của chữ quốc ngữ nữa.


Alexandre de Rhodes.
Có người đòi lấy tên ông ta mà đặt tên đường (và tên đã được đặt), có người đòi dựng lại tượng ông ta (và tượng đã được dựng (lại), có người đòi đặt bia kỷ niệm, thậm chí có người còn tạc tượng ông ta nặng đến hàng chục tấn. Không hề ngờ rằng đó là những chuyện khôi hài đến mức quái đản, vì là những tình cảm đặt hoàn toàn sai chỗ.

Mục đích của bài này là đánh tan sự hiểu nhầm đó để trả cái công của Alexandre de Rhodes về đúng chỗ của nó: Giáo hội Công giáo La Mã.

Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định một cách khách quan và nghiêm chỉnh rằng Alexandre de Rhodes không phải là người sáng tạo ra chữ quốc ngữ.

Dưới đây là lời phi lộ của Việt Nam khảo cổ tập san, số 2-1961, ra mắt nhân "Tam bách chu-niên húy-nhật giáo-sĩ Đắc-Lộ" do Trương Bửu Lâm chấp bút:

"(...) Giáo-sĩ Đắc-Lộ (tức Alexandre de Rhodes - AC) thật ra không phải là ông tổ và cũng không phải là ông tổ duy nhất (Chúng tôi nhấn mạnh - AC) của chữ quốc ngữ. Trước ông, đã có nhiều người đã cố gắng tìm cách phiên âm tiếng nói của dân Việt bằng vần La Tinh và chính ông cũng đã bao lần trong những tác phẩm của ông nói đến nhiều sách vở được viết ra trước ông bằng tiếng Việt (...). Và đồng thời với giáo sĩ Đắc-Lộ, chắc chắn cũng có nhiều giáo sĩ khác quan tâm đến vấn đề phiên âm: đó là lẽ dĩ nhiên vì công cuộc phiên âm là một lợi khí rất lớn cho việc truyền giáo. Vậy thì không còn ai có thể bào chữa thuyết cho rằng giáo sĩ Đắc-Lộ là ông tổ và ông tổ duy-nhất của chữ quốc ngữ" (Sđd, tr.11).

Và sau đây là lời của linh mục Đỗ Quang Chính:

"Đắc-Lộ không phải là người Âu châu đầu tiên học tiếng Việt, cũng không phải người đầu tiên sáng tác chữ quốc ngữ, hơn nữa, vào năm 1636 Đắc-Lộ cũng không phải là người ghi chữ quốc ngữ đúng được như một số Linh mục Dòng tên Bồ Đào Nha ở Việt Nam thời đó (Chúng tôi nhấn mạnh - AC). Thật ra, trong giai đoạn thành hình chữ quốc ngữ, Đắc-Lộ chỉ góp một phần trong công việc quan trọng này, mà rõ rệt nhất là soạn sách chữ quốc ngữ và cho xuất bản đầu tiên". (Lịch sử chữ quốc ngữ, Sài Gòn, 1972, tr.78).

Còn sau đây là lời của Đỗ Hữu Nghiêm:

"Đắc Lộ đã tiếp thu, thừa kế, sắp đặt lại cho hoàn chỉnh tất cả các thành tựu của các nhà truyền giáo tiền phong hay đồng thời, dựa trên những trợ giúp quý giá, không thể thiếu được của các tín đồ người Việt tiếp xúc gần gũi với ông, chia sẻ chí hướng của ông (...). Thực sự công trình sáng tạo chữ quốc ngữ theo mẫu tự La Tinh là một công trình tổng hợp có tính chất tập thể quốc tế, trong đó Đắc Lộ là người đã có một vị trí cốt yếu khi sử dụng rộng rãi thứ chữ mới này trong các tác phẩm in trình bày những kiến thức sâu rộng.

Các bậc thức giả như Dương Quảng Hàm, Đào Duy Anh, Nguyễn Khắc Xuyên, Thanh Lãng, Đỗ Quang Chính, Võ Long Tê đều khẳng định chữ quốc ngữ là một công cuộc chung của nhiều người." ("Đắc Lộ trong lịch sử hình thành chữ quốc ngữ", Công giáo và dân tộc, số 798,17/3/1991,tr.14).

Nhưng hùng hồn và đáng tin hơn cả phải là lời của chính đương sự. A. de Rhodes đã viết như sau:

"Tuy nhiên trong công cuộc này, ngoài những điều mà tôi đã học được nhờ chính người bản xứ trong suốt gần mười hai năm, thời gian mà tôi lưu trú tại hai xứ Cô-sinh và Đông-kinh (tức Đàng Trong và Đàng Ngoài - AC), thì ngay từ đầu tôi đã học với Cha Francisco de Pina người Bồ Đào, thuộc Hội Dòng Giê-su rất nhỏ bé chúng tôi, là thầy dạy tiếng, người thứ nhất trong chúng tôi rất am tường tiếng này, và cũng là người thứ nhất bắt đầu giảng thuyết bằng phương ngữ đó mà không dùng thông ngôn, tôi cũng sử dụng những công trình của nhiều Cha khác cùng một Hội Dòng, nhất là của Cha Gaspar de Amaral và Cha Antonio Barbosa (Chúng tôi nhấn mạnh - AC), cả hai ông đều đã biên soạn mỗi ông một cuốn từ điển: ông trước bắt đầu bằng tiếng An Nam (tức là từ điển Việt-Bồ - AC), ông sau bằng tiếng Bồ-Đào (tức là từ điển Bồ-Việt - AC), nhưng cả hai ông đều đã chết sớm. Sử dụng công khó của hai ông, tôi còn thêm tiếng La Tinh theo lệnh các Hồng y rất đáng tôn...".

(Từ điển Annam-Lusitan-Latinh, tức Từ điển Việt-Bồ-La, Nxb KHXH, 1991, phần phiên dịch, tr.3).

Vậy rõ ràng A. de Rhodes không phải là người sáng chế ra chữ quốc ngữ. Chẳng những thế, ông ta cũng không phải là người châu Âu đầu tiên soạn từ điển về tiếng Việt vì trước ông ta đã có hai giáo sĩ Bồ Đào Nha là G. de Amaral và A. Barbosa. Ông ta chỉ thừa hưởng công trình của hai cố đạo kia rồi thêm tiếng La Tinh vào theo lệnh của Tòa thánh La Mã mà thôi.

Chính vì những điều trên đây mà ở trong Nam, trước 1975, linh mục Thanh Lãng đã khẳng định:

"Giáo sĩ Đắc Lộ không những không phải là ông tổ duy nhất của chữ quốc ngữ mà cũng không phải là một trong các ông tổ của chữ quốc ngữ". Và "Sở dĩ Đắc Lộ về sau này được lịch sử nhắc nhở đến nhiều, có lẽ không phải vì ông đã có công kiện toàn chữ quốc ngữ cho bằng ông đã để lại hai quyển sách (tức Từ điển Việt-Bồ-La và Phép giảng tám ngày - AC) được coi như tài liệu duy nhất (có hệ thống - AC) về chữ quốc ngữ".

(Dẫn theo Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, t.II, TPHCM, 1988, tr.136-137).

Đến đầu thế kỷ XXI, một người phương Tây đã khảng khái và khách quan đặt lại vấn đề về vai trò của A. de Rhodes. Đó là Roland Jacques, người đã học xong chương trình Ban cử nhân và tiền tiến sĩ về Việt học và Viễn Đông học tại INALCO (Học viện quốc gia về Ngôn ngữ và Văn minh phương Đông), chuyên gia về Giáo luật Công giáo, Tiến sĩ Luật học tại Đại học Paris XI và Tiến sĩ Giáo luật tại Học viện Công giáo Paris, hiện là Khoa trưởng Phân khoa Giáo luật tại Đại học Saint-Paul, Ottawa, Canada.

Trong quyển Les missionnaires portugais et les débuts de l' Église catholique au Viet-nam (Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của Giáo hội Công giáo Việt Nam), in song ngữ Pháp - Việt, T.1 (Định Hướng Tùng Thư, 2004), R. Jacques viết:

"Đến khi chữ quốc ngữ đã bắt đầu được sử dụng chính thức tại Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, người ta cố truy tìm lịch sử của nó, bấy giờ tên tuổi Alexandre de Rhodes đã sớm được công nhận như là người khai sinh ra việc chuyển vần Latinh vào tiếng Việt. Rồi từ đó ông được nâng lên tận mây xanh như một ngôi sao đứng một mình, soi sáng cho đêm tối của quá khứ xa xưa (...) Chính quyền thực dân và Giáo hội đều đã ca ngợi thiên tài truyền giáo và ngữ học có một không hai của vị tu sĩ dòng Tên, tán dương những lợi ích đem lại cho Việt Nam trong thời đại mới (...) Nhưng có những sự việc thường được xem là hiển nhiên mà thực sự lại sai... (Chúng tôi nhấn mạnh - AC)." (Sđd, tr.27).

Vậy đã đến lúc ta nên chấm dứt câu chuyện cổ tích về sự sáng chế chữ quốc ngữ của A. de Rhodes. Còn mục đích của cố đạo này thì đã được chính ông ta xác định như sau:

"(...) ước gì các Ngài trở nên những người truyền bá nhiều phương ngữ, để không những các nước lân cận và quen biết từ xưa được nghe những sự kỳ diệu của Thiên Chúa mà cả mọi miền dưới bầu trời và những vương quốc rất xa xôi ở cực Đông từ nhiều thế kỷ qua chưa được nghe, thì bây giờ những nước ấy cũng phải được nghe và rao truyền danh Chúa huyền diệu biết bao trên khắp trái đất (...). Mà lại để Lời Thiên Chúa thâm nhập dễ dàng hơn tới tận cùng Hoàn cầu, nơi người Đông- kinh và Cô-sinh, tức là tất cả mọi người An Nam đang chiếm cư, thì bây giờ lòng đại lượng bao la của quý vị cũng truyền lệnh thực hiện quyển từ điển của dân tộc An Nam, một quyển từ điển giúp ích cho những người làm công tác Tông đồ được chỉ định cho phần vườn nho này của Chúa, hầu họ hiểu biết phương ngữ xa lạ của người An Nam, tức là để những mầu nhiệm Thiên Chúa được giãi bày cho người An Nam, đồng thời cũng để người An Nam vừa làm quen với chính Đức Tin Rô-ma và Tông đồ, vừa làm quen với phương ngữ Rô-ma và La-tinh. Ai mà không thấy việc đó trong tương lai có lợi là chừng nào cho công cuộc truyền bá đức tin của Chúa Ki-tô được rộng rãi và chắc chắn hơn" (Sđd, phần đã dẫn, tr.1).

Lời lẽ của chính đương sự rõ như ban ngày: A. de Rhodes làm sách bằng chữ quốc ngữ là để phụng sự cho việc truyền bá đức tin Ki-tô giáo, chứ tuyệt đối không vì bất cứ một lợi ích nhỏ nhoi nào của người Đại Việt cả. Người Việt Nam đã tận dụng chữ quốc ngữ, mà một số cố đạo đã đặt ra, với sự góp sức của một số con chiên người Đại Việt, để làm lợi khí cho việc giảng đạo, thành lợi khí của chính mình để phát triển văn hóa dân tộc, để chuyển tải một cách đầy hiệu lực những tư tưởng yêu nước và những phương thức đấu tranh nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. Đây chẳng qua là chuyện “gậy ông đập lưng ông” mà thôi.

Để đòi cho bằng được người Việt Nam ta phải tôn sùng ông cố đạo của mình, có người còn so sánh A. de Rhodes với Sĩ Nhiếp và việc Sĩ Nhiếp được tôn làm Sĩ Vương và Nam Giao Học Tổ. Nhưng so sánh thế nào được? Một là việc Sĩ Nhiếp được tôn sùng đâu đã phải là chuyện được mọi sử gia nhất trí, kể cả một vài sử gia thời phong kiến. Hai, và rất quan trọng, là việc truyền đạo của A. de Rhodes đối với một số giáo dân Đại Việt tại những nơi ông ta đã đến và ở lại làm sao có thể so sánh với công lao (nếu quả đây thực sự là công lao) của Sĩ Nhiếp đối với toàn dân Giao Châu? Ba là Sĩ Nhiếp có công phổ biến chữ Hán và Nho học chứ ông cố đạo nhà ta thì có công gì? Vâng, thì có đấy, nhưng đó chỉ là đối với Thánh bộ Truyền bá Đức tin và Giáo hội Công giáo La Mã mà thôi.

Cái tâm lý đòi dân ta phải mang ơn A. de Rhodes chẳng qua là hậu quả của sự nhồi sọ mà bọn thực dân Pháp đã thực hiện trong thời kỳ chúng còn cai trị dân ta, nước ta. Ngoài ra, còn có thể có cả những nguyên nhân khác thuộc về tâm thức riêng, và cả... tín ngưỡng riêng nữa.

Người ta thì làm cuốn từ điển để tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạo của người ta mà mình thì cứ nằng nặc đòi người Việt Nam phải ghi công ông cố đạo Alexandre de Rhodes, thậm chí có người mà lòng biết ơn cụ cố còn nặng đến những 43 tấn.

Trên một số phương tiện truyền thông, người ta còn in cả bức ảnh một nhà lãnh đạo, một nhà sử học và một nhà điêu khắc ngồi với nhau mà bàn về việc tạc tượng ông cố đạo kia nữa. Chẳng khôi hài ư? Không quái đản à? Thậm chí có người còn muốn tôn vinh ông ta trong dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội thì thật không còn biết phải trái là gì nữa. A. de Rhodes mà lại đủ tư cách để ăn theo Lý Thái Tổ ư? Xin chớ để cho bóng dáng ông cố đạo kia len lỏi vào mà làm giảm mất cái không khí long trọng của cuộc đại lễ ngàn năm có một này

An Chi



Em đố các cụ đọc và hiểu được "chữ được gọi là quốc ngữ" của ông Rhodes đấy





Công lớn đối với Chữ Quốc Ngữ là Đông Kinh Nghĩa Thục


E thì ko nói công hay tội cả nhưng đúng là mục đích truyền đạo của họ để cai quản thuộc địa nên phải có ngôn ngữ mới truyền đc nên đương nhiên phải có ngôn ngữ nên chữ quốc ngữ ra đời
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
19,547
Động cơ
523,681 Mã lực
Quân tướng nào đâu bác? Cái đường này từ lâu rồi mà.
Mà giật cái tít gì mà đi trước mấy trăm năm nghe hãi quá. Ối thằng có cần La - tinh la to gì đâu mà vẫn ngon đấy thôi?
Hình như có 1 thời gian người ta không treo biển tên này thì phải :D
 

Gap373

Xe điện
Biển số
OF-32158
Ngày cấp bằng
24/3/09
Số km
2,685
Động cơ
501,837 Mã lực
Nơi ở
Trên ghế lái
Chữ việt loằng ngoằng, nhiều nghĩa để nói kiểu éo nào cũng được
 

Nokfev

Xe ba gác
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
21,881
Động cơ
526,714 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Ngôn ngữ nói thì vẫn còn trường tồn, nhưng chữ viết ngàn năm bị biến mất , con cháu không biết cha ông viết cái gì nữa, chỉ nghe truyền khẩu :( hệ lụy to lớn vô cùng :((
 

bpq

Xe buýt
Biển số
OF-316494
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
958
Động cơ
291,493 Mã lực
E thiết nghĩ cụ không nên sử dụng tiếng Việt nữa.
Một điều hiển nhiên ai cũng hiểu để sáng tạo ra 1 ngôn ngữ thì sức 1 người không thể làm nổi, đương nhiên sức 1 mình cụ Đắc Lộ cả đời cũng không thể sáng tạo, chứ đừng nói cụ ấy chỉ sống 12 năm ở cái xứ vẩu vàng. Cũng như Tần Thuỷ Hoàng không phải là người xây toàn bộ Vạn Lý Trường Thành hay Bill Gate cũng không phải là người phát minh ra máy tính. Nhưng giá trị nó nằm ở chỗ là các cụ ý có công đưa được những cái ấy trở thành vĩ đại mà nói cụ thể là nhờ có 1 vài cụ trong các cụ ấy mà cụ được ngồi mà chém gió trên này. Cụ sưu tầm kiến thức rất tốt nhưng em nghĩ nên có cái nhìn khách quan, tiện thể cụ sưu tầm luôn cả cách sử dụng tiếng mẹ đẻ cụ luôn thì may cho xh quá.
http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20140420/ai-co-cong-dau-voi-chu-quoc-ngu/603600.html
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,259
Động cơ
701,298 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Ngôn ngữ nói thì vẫn còn trường tồn, nhưng chữ viết ngàn năm bị biến mất , con cháu không biết cha ông viết cái gì nữa, chỉ nghe truyền khẩu :( hệ lụy to lớn vô cùng :((
Cụ nói đúng đấy, thời Pháp và thời VNCH, tuy sử dụng chữ Quốc Ngữ, nhưng chữ Hán vẫn được dạy.
Suy cho cùng, chữ Hán ông cha ta dùng qua bao nhiêu triều đại, có bao nhiêu sách, tài liệu viết bằng chữ Hán, Nôm, bây giờ con cháu muốn đọc lại toàn phải nhờ người dịch.
 

laixe01

Xe container
Biển số
OF-117166
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
8,463
Động cơ
648,177 Mã lực
Giáo dục về lịch sử chữ viết, ký tự VN đã bỏ quên Ngài chăng !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!



Sau 351 năm mới tìm thấy ngôi mộ người đã khai sinh ra những mẫu tự Việt Nam.
Kỷ niệm 354 năm qua đời của linh mục Alexandre de Rhodes (hay còn gọi là cha Đắc Lộ), Người đã khai sinh ra chữ Việt cho chúng ta đang sử dụng .

Xin cám ơn Người đã cho chúng ta biết được những mặt chữ tiếng Việt và từ đó chúng ta không còn lệ thuộc vào chữ viết của giặc Tàu nữa .
...
Cha Đắc Lộ, một nhà truyền giáo vĩ đại của Giáo hội Công giáo Hoàn vũ nói chung và của Giáo hội Công giáo Việt Nam nói riêng, "Khi cho Việt Nam các mẫu tự La Tinh, Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ".

Năm 1651 khi chính thức xác định mẫu tự, bằng cách cho ra đời tại Roma nơi nhà in Vatican, quyển tự điển đầu tiên và các sách đầu tiên bằng chữ Quốc ngữ, cha Đắc Lộ đã giải phóng nước Việt Nam khỏi nô lệ giặc Tàu .

Thật vậy, giống như Nhật Bản và Triều Tiên, người Việt Nam luôn luôn sử dụng chữ viết của người Tàu và bị nô lệ vì chữ viết này. Chỉ mới cách đây không lâu, người Triều Tiên mới chế biến ra một chữ viết riêng của họ. Còn người Nhật thì, sau nhiều lần thử nghiệm, đã phải bó tay và đành trở về với lối viết tượng hình biểu ý của người Tàu.

Trong khi đó, người Tàu của Mao Trạch Đông đang tìm cách dùng các mẫu tự La Tinh để chế biến ra chữ viết của mình, nhưng cho đến nay vẫn chưa thành công. Vậy mà dân tộc Việt Nam, nhờ công ơn của cha Đắc Lộ, đã tiến bộ trước người Tàu đến 3 thế kỷ.

Với hy vọng có thể tìm được nơi linh mục trở về với cát bụi, chúng tôi, đoàn Việt Nam đang công tác tại Iran đã đến Isfahan – thành phố cổ cách Teheran 350 km về phía Nam. Đó là một ngày đầu năm 2011, một tuần sau lễ Giáng sinh.

Quảng trường Naghsh-i Jahan của Isfahan là một trong những quảng trường lớn nhất địa cầu với kiến trúc tiêu biểu Hồi giáo đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa nhân loại. Tại thành phố này, Alexandre de Rhodes đã sống những năm cuối đời. Mặc dù trước đó, phần đời chính của ông là ở Việt Nam.

Chúng tôi đến Isfahan vào một ngày mùa đông se lạnh nhưng tràn ánh nắng. Hỏi đường đến một nhà thờ Công giáo nào đó, chúng tôi được người dân chỉ dẫn tận tình. Điểm chúng tôi đến là nhà thờ Vank, nhà thờ thiên chúa lớn nhất Isfahan.

Qua giây phút ngạc nhiên trước đoàn khách Việt Nam, cha xứ nhà thờ nồng nhiệt đón tiếp chúng tôi hồ hởi. Trước nay, hiếm có du khách Á đông nào, nhất là từ Việt Nam xa xôi tới nơi đây. Ông nhiệt tình dẫn chúng tôi đi tham quan và nói về lịch sử nhà thờ.

Nằm trong thế giới Hồi giáo, nhà thờ có kiến trúc bề ngoài đặc trưng Hồi giáo, nhưng vào bên trong, với các tranh và tượng Thánh đầy ắp khắp các bức tường, cứ ngỡ như đang ở một nhà thờ nào đó ở Roma hay Paris.

Cha xứ càng ngạc nhiên hơn khi chúng tôi hỏi về giáo sĩ Alexandre de Rhodes – người đã mất cách đây hơn 350 năm. Nhà thờ Vank có một thư viện lớn, lưu trữ nhiều tư liệu quý giá. Cha xứ nói người vào thư viện tìm kiếm. Lát sau, một thanh niên to khỏe khệ nệ mang ra một cuốn sổ dày cộp, to chừng nửa cái bàn, bìa bọc da nâu ghi chép về các giáo sĩ đã làm việc và mất tại đây. Ngạc nhiên và vui mừng tột độ, cha và chúng tôi tìm thấy dòng chữ ghi Alexandre de Rhodes mất năm 1660.

Như vậy, không nghi ngờ gì nữa, chính tại nhà thờ Vank này, cha Đắc Lộ đã sống và làm việc những năm cuối đời. Chúng tôi hỏi: “Thưa cha, liệu có thể tìm thấy mộ của Alexandre de Rhodes ở đâu không?”.

Cha xứ tận tình chỉ đường cho đoàn khách đặc biệt tới Nghĩa trang Công giáo ở ngoại ô thành phố.

Nghĩa trang nằm dưới chân đồi. Các ngôi mộ nằm êm mát dưới tán rừng thông, tùng, bách mênh mông, vắng lặng. Lạ một điều, nghĩa trang Công giáo nhưng không thấy một cây thánh giá nào.

Chia nhau đi các ngả tìm kiếm, lần mò hồi lâu, chúng tôi reo lên khi thấy ngôi mộ có ghi rõ tên Alexandre de Rhodes. Mộ ông nằm bên cạnh hai ngôi mộ khác thành một cụm ba ngôi. Gọi là mộ, nhưng không đắp nổi như ở Việt Nam. Đó chỉ là tảng đá lớn nằm nghiêng nửa chìm, nửa nổi trên mặt đất. Dù đã trải qua mưa nắng, biến động cuộc đời hơn ba thế kỷ, chữ khắc trên tảng đá còn khá rõ nét.

Trong ánh nắng ban trưa, chúng tôi kính cẩn nghiêng mình trước ngôi mộ, ai cũng thấy dâng lên trong lòng mình những cảm xúc bâng khuâng khó tả.
Em chỉ quan tâm mặt hàng trong chữ ký của cụ thôi ạ :)
Còn ông Alexandre de Rhodes thì tuy có công trong việc "chính thức hoá" chữ quốc ngữ thật (trước ông Đắc-lộ này thì đã có 2 nhà truyền đạo khác cũng nói được tiếng Việt rồi), nhưng đó là công cụ để phục vụ cho công cuộc truyền giáo của ông ấy thêm thuận lợi không cần phải dựa vào phiên dịch nữa. Và việc truyền giáo của ông ấy đã bị trắc trở, bị trục xuất khỏi xứ Đàng Trong tới 6 lần vì chúa Nguyễn cấm:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Alexandre_de_Rhodes
 

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
4,476
Động cơ
440,412 Mã lực
Nhiều thớt học thuật trên OF, bên cạnh nhiều cụ thực sự có kiến thức uyên bác thì vẫn còn một số cụ vào quang bừa 1 câu, không tìm hiểu, không nghiên cứu gì cả. Em mà ko biết em chỉ đọc thôi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top