- Biển số
- OF-840999
- Ngày cấp bằng
- 1/10/23
- Số km
- 613
- Động cơ
- 43,272 Mã lực
Thằng Nhật cáo già làm gì mà làm dự án BOT chứ. Nó sẽ chơi con bài ODA như tuyến Bến chờ- Suối hẹn thôi.Cam cần tiền của nhà đầu tư. Không cần nhà thầu.
Thằng Nhật cáo già làm gì mà làm dự án BOT chứ. Nó sẽ chơi con bài ODA như tuyến Bến chờ- Suối hẹn thôi.Cam cần tiền của nhà đầu tư. Không cần nhà thầu.
Đúng rồi. Gặp ODA Nhật thì còn khốn nạn hơn gấp nhiều lần.Thằng Nhật cáo già làm gì mà làm dự án BOT chứ. Nó sẽ chơi con bài ODA như tuyến Bến chờ- Suối hẹn thôi.
Bởi vậy e thắc mắc lợi ích khi TQ toàn làm dự án BOT cho Cam mặc dù Cam cho TQ lợi ích theo e thấy chả có gì đáng kể cả, trong khi các nước lớn đầu tư ở các nước kém phát triển thì chơi bài khốn nạn như Nhật là hoàn hảo nhất.Đúng rồi. Gặp ODA Nhật thì còn khốn nạn hơn gấp nhiều lần.
Lại tin tức mới à.Cụ không cập nhật tin tức hay sao? Dự án này làm gì còn BOT nữa, TQ không chịu làm BOT vì cho rằng dự án không sinh lợi nên a Cam xoay sở tìm nguồn vốn để làm.
Cụ chuẩn.
Dài hạn để đối phó với nạn nước biển dâng, ngắn hạn để có nước phục vụ nông nghiệp thì VN nên đào vài hồ ở miền Tây giống như hồ Dầu Tiếng ở Tây Ninh, hoặc vài con kênh thủy lợi, vừa để giữ nước ngọt mùa khô.
Hồ Dầu Tiếng thì sao?Người ta làm hồ chứa trên núi chứ ai lại đi làm hồ chứa ở đồng bằng thì làm gì có chênh lệch cột nước mà cấp. Các nơi làm nhiều ao chứa nước bé thì được. Mấy cha có ý tưởng làm 3 cái hồ chứa lớn ở ĐBSCL thì lợi bất cập hại. Mùa khô hút nước từ hồ chứa lên để dùng làm hạ thấp mực nước ngầm thì tác hại các vùng xung quanh ăn đủ.
Làm vài cái đập ngăn ở gần cửa sông để điều tiết nước là ngon hơn nhiều, thích giữ lại bao nhiêu nước thì giữ, còn thì mở ra cho chảy ra biển.
Ủa tin TQ bỏ ko phải fake à cụ ?Cụ không cập nhật tin tức hay sao? Dự án này làm gì còn BOT nữa, TQ không chịu làm BOT vì cho rằng dự án không sinh lợi nên a Cam xoay sở tìm nguồn vốn để làm.
Nếu TQ làm BOT rồi thì làm gì có tin mời a Nhật lùn đầu tư vào dự án này.Ủa tin TQ bỏ ko phải fake à cụ ?
Bài của anh Huns thôi! Chào mừng Nhật mua cổ phần dự án BOT. Ý của ảnh là ai đầu tư ảnh cũng giang tay chào đón hết chứ không phải ưu tiên TQ như bọn mõm trên mạng rêu rao.Nếu TQ làm BOT rồi thì làm gì có tin mời a Nhật lùn đầu tư vào dự án này.
Cụ có nguồn không cho em xin ạ.Nếu TQ làm BOT rồi thì làm gì có tin mời a Nhật lùn đầu tư vào dự án này.
Điêu, trên bản đồ địa hình cao độ hồ Dầu Tiếng chả khác TP HCM, thực tế hồ cũng mở cống lấy nước từ sông Sài Gòn và tiếp nước cho các khu vực khắc bằng ống nước có cao độ 6m, tức là hồ đồng bằng, khác bì biển Hồ bên Cam đâu.Hồ Dầu Tiếng là trên núi đó
Điêu, trên bản đồ địa hình cao độ hồ Dầu Tiếng chả khác TP HCM, thực tế hồ cũng mở cống lấy nước từ sông Sài Gòn và tiếp nước cho các khu vực khắc bằng ống nước có cao độ 6m, tức là hồ đồng bằng, khác bì biển Hồ bên Cam đâu.
Hồ Dầu Tiếng thực ra là có lưng tựa núi nhưng cũng có mặt đồng bằng nữa, đoạn đó phải xây một con đê rất dài để ngăn nước. Như trong hình dưới chính là đoạn đường tỉnh DT781 đấy.Điêu, trên bản đồ địa hình cao độ hồ Dầu Tiếng chả khác TP HCM, thực tế hồ cũng mở cống lấy nước từ sông Sài Gòn và tiếp nước cho các khu vực khắc bằng ống nước có cao độ 6m, tức là hồ đồng bằng, khác bì biển Hồ bên Cam đâu.
Hồ Dầu Tiếng thực ra là có lưng tựa núi nhưng cũng có mặt đồng bằng nữa, đoạn đó phải xây một con đê rất dài để ngăn nước. Như trong hình dưới chính là đoạn đường tỉnh DT781 đấy.
Em cũng cho là miền Tây đất thấp làm hồ chứa không hiệu quả bằng làm đập ở cửa sông, vừa ngăn mặn mà cũng giúp nâng mực nước sông, từ đó chảy theo kênh về các vùng xa thuận tiện hơn.Người ta làm hồ chứa trên núi chứ ai lại đi làm hồ chứa ở đồng bằng thì làm gì có chênh lệch cột nước mà cấp. Các nơi làm nhiều ao chứa nước bé thì được. Mấy cha có ý tưởng làm 3 cái hồ chứa lớn ở ĐBSCL thì lợi bất cập hại. Mùa khô hút nước từ hồ chứa lên để dùng làm hạ thấp mực nước ngầm thì tác hại các vùng xung quanh ăn đủ.
Làm vài cái đập ngăn ở gần cửa sông để điều tiết nước là ngon hơn nhiều, thích giữ lại bao nhiêu nước thì giữ, còn thì mở ra cho chảy ra biển.
Cụ lấy ví dụ Tân Châu không đúng. Trên bản đồ địa hình thì Tân Châu và cả dẻo đồng bằng kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu là vùng thấp trũng, ai đào hồ ở đó. Có đào hồ sông Tiền thì vùng trên vườn quốc gia Tràm Chim, sông Hậu thì vùng cao loanh quanh miếu bà chúa xứ chứ.Cụ không biết chuyên môn thì không nên nói thế. Hồ Dầu Tiếng có mực nước dâng bình thường là 24,4 m (https://hodautieng.vn/index.html) nằm chủ yếu ở Tây Ninh (do địa thế cao) để phục vụ cho mấy tỉnh ở dưới thấp là Bình Dương và TP HCM. Do vậy mới có chuyện Bí thơ và chính quyền Tây Ninh phản đối việc mất đất xây hồ cho tỉnh khác hưởng (https://vi.wikipedia.org/wiki/Hồ_Dầu_Tiếng). Để cấp được nước thì quan trọng là mực nước hồ chứ không phải cao độ ống cấp nước. Nếu muốn đặt cao độ miệng ống cấp ở -6 m thì với mực nước 20 m nó vẫn chảy đến chỗ cao cao độ +6 m được.
Còn ĐBSCL thì làm hồ có mực nước cao bao nhiêu để cấp? Đỉnh lũ năm 2000 tại Tân Châu là 5,06 m đã làm ngập băng cả đồng bằng rồi.
Tin mời Nhật đầu tư e đã đưa ở mấy trang trước rồi đó.Cụ có nguồn không cho em xin ạ.
Cụ lấy ví dụ Tân Châu không đúng. Trên bản đồ địa hình thì Tân Châu và cả dẻo đồng bằng kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu là vùng thấp trũng, ai đào hồ ở đó. Có đào hồ sông Tiền thì vùng trên vườn quốc gia Tràm Chim, sông Hậu thì vùng cao loanh quanh miếu bà chúa xứ chứ.