Tác phẩm vh TQ hay nhất theo e là "Sử ký Tư Mã Thiên". HLM phấn son thì nhiều nhưng cảnh nóng hình như ko có nên e chả đọc, xem.
Tác giả sống dưới đời Thanh nên ko thể lấy bối cảnh nhà Thanh được, nhất là tiểu thuyết lại liên quan hoàng thân quốc thích. Gia tộc họ Tào vốn thuộc tầng lớp đại quý tộc (gốc Hán), giàu sang quyền quý. Đến đời TTC thì đã gặp nạn, sa sút, phải lang bạt mưu sinh.Em có thấy Mãn châu đâu nhỉ? Vì ko thấy đàn ông cạo trán để đuôi sam cũng như trang phục đàn bà thì suy đoán là bối cảnh đời Minh?
Chắc cụ kia nhầm Mãn châu vì Tào Tuyết Cần viết vào giữa đời nhà Thanh Hán thì mới có kiểu quý tộc như thế vì nó đã có truyền thống hàng nghìn năm chứ Mãn vốn là rợ, văn hóa hoàng gia mới có sau nàyLấy bối cảnh đời Minh đấy cụ. Thành Kim lăng trong truyện là tên cũ của tp Nam kinh từng là kinh đô đời Minh. Hình tượng các cô gái thì em Lâm là điển hình gái miền Nam thướt tha yểu điệu, nhiều lần tác giả so sánh với Tây thi cũng là ng đẹp nổi tiếng giang nam. Em bảo thoa chắc là lấy nguyên mẫu Dương Quý Phi, da trắng môi đỏ hơi mập.
Èo...trùng hợp phết nhờ Đang định viết thêm đoạn đậm đậmTác giả sống dưới đời Thanh nên ko thể lấy bối cảnh nhà Thanh được, nhất là tiểu thuyết lại liên quan hoàng thân quốc thích. Gia tộc họ Tào vốn thuộc tầng lớp đại quý tộc (gốc Hán), giàu sang quyền quý. Đến đời TTC thì đã gặp nạn, sa sút, phải lang bạt mưu sinh.
Trong truyện có nhắc đến việc thi cử với lối văn bát cổ, là lối khoa cử phát triển mạnh mẽ dưới thời Minh - Thanh. Như vậy bối cảnh xã hội là lấy thời Minh, nhưng bối cảnh phủ Giả thì có lẽ là hoài niệm của tác giả về phủ Tào thời vàng son.
Mãi mới tìm được người cùng gu. Sử ký nhưng hay như truyện và tóm lược được nhiều tinh hoa của nhân loại đến thời điểm đó vào các trang sách. E đọc sử ký Tư Mã Thiên thích nhất là đọc Bình Chuẩn Thư và đoạn liệt truyện về Hàn Phi. Ngoài ra có một đoạn ngắn nói về thuyết Kiên - Bạch của Công Tôn Long cũng rất thú vị. Phép ngụy biện của Công Tôn Long rất phổ biến ở cõi OF này. Hòn đá trắng thì thì biết là trắng, sờ mời biết là đá cứng. Không nhìn thì chỉ biết là đá cứng, không sờ thì chỉ biết là đá trắng. Vậy, đá, đá cứng và đá trắng cơ bản là 3 khái niệm khác nhau.Tác phẩm vh TQ hay nhất theo e là "Sử ký Tư Mã Thiên". HLM phấn son thì nhiều nhưng cảnh nóng hình như ko có nên e chả đọc, xem.
Cụ có thấy chữ Thông linh bảo ngọc koEm đã từng đứng dưới hòn đá hóa thân Giả Bảo Ngọc.
Ai xem phim chắc nhớ.
Chen nhau chụp ảnh. Đông lắm không kịp soi.Cụ có thấy chữ Thông linh bảo ngọc ko
Đọc HLM này và "Mạnh lệ quân", so với những tác phẩm cùng thời đại của thế giới mới thấy nền văn hóa Trung hoa thật sự đáng nể (Tôi ghét Tàu nhé!).HLM phải là ng Tàu hoặc giỏi ngôn ngữ, văn chương tàu đọc mới hay, còn ng nước ngoài đọc qua bản dịch thì mất hay rồi nên k hợp với ofer. Đối với người TQ thì HLM là hay nhất trong 4 bộ kì thư của họ
Chuẩn. Chuẩn luôn cho đến cái ngày lúc cái văn hóa Nho nô của tụi Chệt bị đập vào Cách mạng Tân HợiKhai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng, độc tận thi thư diệc uổng nhiên
Nên mua lại ạHôm trước em được đọc một bài rất hay về hậu trường film này. Từng trang truyện dày cộp 2 cuốn và từng thước film như lướt lại trong đầu. Ngày đó em vẫn đang học phổ thông, từng bài hát do Vương Lập Bình thổi vào thơ của Tào Tuyết Cần sao mà hòa vào làm một, lấy đi bao nước mắt của em
Nào là Uổng ngưng mi, nào là Táng hoa ngâm.... mai khéo em đi mua lại bộ này. Em bị để quên ở ngăn bàn lớp, quay lại đã mất rồi mà ngày đó có tiền mua lại đâu
Chẳng thà xem Đêm hội Long Trì còn hơn. Cũng tột đỉnh vinh hoa phú quý xong rơi xuống tột cùng thê thảm. Mà lại ít nhiều có tính sử.Đọc lịch sử còn gia tăng được kiến thức. Mấy loại sách như Hồng lâu, chẳng có giúp gì được cho ai cả.
Nền điện ảnh cổ trang của Tàu nữa cụ ạ. Nó làm phim nào thì đóng đinh luôn diễn viên vào các nhân vật ko thể gỡ ra khỏi đầu óc của khán giả, điển hình:Đọc HLM này và "Mạnh lệ quân", so với những tác phẩm cùng thời đại của thế giới mới thấy nền văn hóa Trung hoa thật sự đáng nể (Tôi ghét Tàu nhé!).
Ý cụ nói Huyền học hay Hồng học ạ3 bộ tiểu thuyết còn lại dễ đọc hơn rất nhiều, Hồng Lâu Mộng nói rất nhiều về chuyện các chị em nên nhiều thứ không tường minh, có nhiều lớp lang ý nghĩa ẩn giấu bên dưới, phải rất tinh tế mới để ý ra được.
Nên trong tứ đại danh tác, duy chỉ có Hồng Lâu Mộng là có bộ môn Hồng Học chuyên nghiên cứu.
Hồng học.Ý cụ nói Huyền học hay Hồng học ạ