Hỏi về đỗ xe phải bật đèn cảnh báo và biển hạn chế tốc độ ở khu vực thi công/đường hẹp

thiadaivuong

Xe hơi
Biển số
OF-395509
Ngày cấp bằng
6/12/15
Số km
192
Động cơ
235,949 Mã lực
Mấu chốt là có tín hiệu, nếu không có tín hiệu thì khi nào là hành vi vi phạm, khi nào thì không hả b? Đặt giả sử b bị lập biên bản và bị xử phạt về hành vi này thì b làm thế nào để chứng minh mình không có hành vi vi phạm đó?
Chờ cụ Bia có ý kiến thêm ko, còn em thì có chút manh mối như sau:
"Khi dừng xe, đỗ xe không có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết "

==> Nếu con đường nơi mà xe đỗ:
a) Không có người điều khiển phương tiện khác.
b) Hoặc người điều khiển phương tiện khác đã biết là xe tôi dừng đỗ nên không đâm vào.
Do đó, khi không có tín hiệu, tôi vẫn không vi phạm điều luật này.
 

haihong09011971

Xì hơi lốp
Biển số
OF-871102
Ngày cấp bằng
8/11/24
Số km
81
Động cơ
134 Mã lực
Tuổi
53
Chờ cụ Bia có ý kiến thêm ko, còn em thì có chút manh mối như sau:
"Khi dừng xe, đỗ xe không có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết "

==> Nếu con đường nơi mà xe đỗ:
a) Không có người điều khiển phương tiện khác.
b) Hoặc người điều khiển phương tiện khác đã biết là xe tôi dừng đỗ nên không đâm vào.
Do đó, khi không có tín hiệu, tôi vẫn không vi phạm điều luật này.
Giải thích như vậy; không thuyết phục b à
 

haihong09011971

Xì hơi lốp
Biển số
OF-871102
Ngày cấp bằng
8/11/24
Số km
81
Động cơ
134 Mã lực
Tuổi
53
Theo nhà cháu, Luật của VN quy định về nội dung này quá rộng và chung chung.
1- Nhà cháu xin trích quy định tại Điều 23 Công ước Viên 1968 về Gtđb (xin xem hình), để chúng ta thấy họ chỉ yêu cầu phải có BÁO HIỆU bằng một vật thể (chứ không phải tín hiệu) khi dừng đỗ xe trong trường hợp cụ thể như sau:
- dừng đố xe NGOÀI khu dân cư + vào ban đêm(Khoản 5,a Điều 23), hoặc
- buộc phải dừng đố xe NGOÀI khu dân cư + tại vị trí cấm dừng xe (Khoản 5,b Điều 23)
2- BÁO HIỆU ở đây phải là một vật thể, thường là tam giác phản quang, chứ không phải là bật đèn tín hiệu của xe.









Trích Công ước Viên 1968 về Gtđb

View attachment 8832111
Bác đi thẳng vào vấn đề chính; tìm keyword để xác định có hay không có hành vi vi phạm?
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,747
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Chờ cụ Bia có ý kiến thêm ko, còn em thì có chút manh mối như sau:
"Khi dừng xe, đỗ xe không có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết "

==> Nếu con đường nơi mà xe đỗ:
a) Không có người điều khiển phương tiện khác.
b) Hoặc người điều khiển phương tiện khác đã biết là xe tôi dừng đỗ nên không đâm vào.
Do đó, khi không có tín hiệu, tôi vẫn không vi phạm điều luật này.
Nhà cháu xin có 3 ý kiến nhỏ, như này:

1- Cụm từ “tín hiệu” nêu trong Luật (gạch dưới màu đỏ, điểm 3a) không chỉ bó hẹp với ý nghĩa “là đèn xi nhan” của ô tô. Trong luật, Đèn xi nhan ô tô có tên gọi chính thức là “đèn tín hiệu để báo chuyển hướng xe”, chứ không phải là “đèn tín hiệu để báo dừng, đỗ xe”.

“Tín hiệu” ở đây có thể là một trong những thao tác như vẫy cờ hiệu, nháy đèn pha/cốt, bật đèn đăng téc, hoặc bật xi nhan, vv.… để báo hiệu cho người đang lưu thông trên phần mặt đường đó biết rằng xe mình đang thực hiện hành vi tấp lề để dừng, đỗ xe.

2- Quy định Đặt ngay “biển báo hiệu nguy hiểm ở PHÍA TRƯỚC và PHÍA SAU XE” để người khác biết xe mình đang đỗ (gạch dưới màu xanh, điểm 3d) chỉ áp dụng trong trường hợp phía trước, phía sau xe đỗ đang CÓ KHOẢNG TRỐNG, có thể đặt biển báo hiệu nguy hiểm, với mục đích báo cho xe khác biết đang có xe đang đỗ.
Còn nếu ngay phía trước, phía sau xe đang đỗ cũng có nhiều xe cùng đỗ, thì không đủ điều kiện để lái xe thực hiện quy định “đặt biển báo hiệu nguy hiểm” nêu tại điểm 3d này.
Đồng thời cũng không còn nhu cầu “để báo cho xe khác biết xe mình đang đỗ”, vì họ đã nhìn thấy cả hàng dài xe đang đỗ là biết ngay rồi (nếu có nhu cầu phải báo, thì chỉ 2 xe đỗ đầu và đỗ cuối hàng xe mới phải thực hiện). Trường hợp này chúng ta không thể áp điểm 3d để khép lái xe vào lỗi “không đặt biển báo hiệu nguy hiểm” được.

3- Quá trình đỗ xe:
Tại Điều 18, Luật Gtđb chia quá trình đỗ xe ra thành 2 giai đoạn nối tiếp nhau và những yêu cầu cụ thể của từng giai đoạn mà lái xe phải thực hiện.
Cụ thể:
Giai đoạn 1: “(trong) khi thực hiện việc dừng xe, đỗ xe:
Thời gian xảy ra: khi xe từ trạng thái đang lưu thông trên đường, dần dần cặp lề để chuyển sang trạng thái dừng xe, đỗ xe bên lề đường.
Trong Giai đoạn 1 này, luật quy định lái xe phải có tín hiệu báo cho người khác biết mình đang thực hiện hành vi dừng xe, đỗ xe, như nêu tại điểm 3a, b, c.

Giai đoạn 2: Sau khi đã hoàn thành việc dừng xe, đỗ xe.
Thời gian xảy ra: sau khi xe đã an vị tại vị trí dừng, đỗ.
Ở Giai đoạn 2, lái xe không còn nghĩa vụ thực hiện “có tín hiệu để báo cho người khác biết” nữa. Từ lúc này, người lái chỉ được rời khỏi xe với điều kiện đã đặt biển báo hiệu nguy hiểm ở trước và sau xe (nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy, nếu không chiếm thì không phải đặt; nếu trước & sau xe bị xe khác dừng đỗ kín, không có khoảng trống để đặt biển báo hiệu thì cũng không phải đặt).

Tóm lại:
Nhiều người trong chúng ta, đặc biệt là xxx, thường đem quy định của Giai đoạn 1 áp dụng cho Giai đoạn 2, để bắt lỗi các xe “sau khi đỗ xe” mà không có tín hiệu.
Hiểu và bắt lỗi như vậy là không đúng.
Vì vậy, ô tô không bật đèn tín hiệu (đèn xi nhan, đèn khẩn cấp) khi xe đã ở vị trí/trạng thái dừng xe, đỗ xe không phải là chỉ dấu để xác định xe đó có hành vi vi phạm, vì nó không vi phạm quy định của Luật cho nội dung “sau khi đỗ xe”, được nêu tại điểm 3d Điều 18 Luật Gtđb 2008.

===

Trích Luật Gtđb 2008:

1731497356210.png
 

thiadaivuong

Xe hơi
Biển số
OF-395509
Ngày cấp bằng
6/12/15
Số km
192
Động cơ
235,949 Mã lực
Nhà cháu xin có 3 ý kiến nhỏ, như này:

1- Cụm từ “tín hiệu” nêu trong Luật (gạch dưới màu đỏ, điểm 3a) không chỉ bó hẹp với ý nghĩa “là đèn xi nhan” của ô tô. Trong luật, Đèn xi nhan ô tô có tên gọi chính thức là “đèn tín hiệu để báo chuyển hướng xe”, chứ không phải là “đèn tín hiệu để báo dừng, đỗ xe”.

“Tín hiệu” ở đây có thể là một trong những thao tác như vẫy cờ hiệu, nháy đèn pha/cốt, bật đèn đăng téc, hoặc bật xi nhan, vv.… để báo hiệu cho người đang lưu thông trên phần mặt đường đó biết rằng xe mình đang thực hiện hành vi tấp lề để dừng, đỗ xe.

2- Quy định Đặt ngay “biển báo hiệu nguy hiểm ở PHÍA TRƯỚC và PHÍA SAU XE” để người khác biết xe mình đang đỗ (gạch dưới màu xanh, điểm 3d) chỉ áp dụng trong trường hợp phía trước, phía sau xe đỗ đang CÓ KHOẢNG TRỐNG, có thể đặt biển báo hiệu nguy hiểm, với mục đích báo cho xe khác biết đang có xe đang đỗ.
Còn nếu ngay phía trước, phía sau xe đang đỗ cũng có nhiều xe cùng đỗ, thì không đủ điều kiện để lái xe thực hiện quy định “đặt biển báo hiệu nguy hiểm” nêu tại điểm 3d này.
Đồng thời cũng không còn nhu cầu “để báo cho xe khác biết xe mình đang đỗ”, vì họ đã nhìn thấy cả hàng dài xe đang đỗ là biết ngay rồi (nếu có nhu cầu phải báo, thì chỉ 2 xe đỗ đầu và đỗ cuối hàng xe mới phải thực hiện). Trường hợp này chúng ta không thể áp điểm 3d để khép lái xe vào lỗi “không đặt biển báo hiệu nguy hiểm” được.

3- Quá trình đỗ xe:
Tại Điều 18, Luật Gtđb chia quá trình đỗ xe ra thành 2 giai đoạn nối tiếp nhau và những yêu cầu cụ thể của từng giai đoạn mà lái xe phải thực hiện.
Cụ thể:
Giai đoạn 1: “(trong) khi thực hiện việc dừng xe, đỗ xe:
Thời gian xảy ra: khi xe từ trạng thái đang lưu thông trên đường, dần dần cặp lề để chuyển sang trạng thái dừng xe, đỗ xe bên lề đường.
Trong Giai đoạn 1 này, luật quy định lái xe phải có tín hiệu báo cho người khác biết mình đang thực hiện hành vi dừng xe, đỗ xe, như nêu tại điểm 3a, b, c.

Giai đoạn 2: Sau khi đã hoàn thành việc dừng xe, đỗ xe.
Thời gian xảy ra: sau khi xe đã an vị tại vị trí dừng, đỗ.
Ở Giai đoạn 2, lái xe không còn nghĩa vụ thực hiện “có tín hiệu để báo cho người khác biết” nữa. Từ lúc này, người lái chỉ được rời khỏi xe với điều kiện đã đặt biển báo hiệu nguy hiểm ở trước và sau xe (nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy, nếu không chiếm thì không phải đặt; nếu trước & sau xe bị xe khác dừng đỗ kín, không có khoảng trống để đặt biển báo hiệu thì cũng không phải đặt).

Tóm lại:
Nhiều người trong chúng ta, đặc biệt là xxx, thường đem quy định của Giai đoạn 1 áp dụng cho Giai đoạn 2, để bắt lỗi các xe “sau khi đỗ xe” mà không có tín hiệu.
Hiểu và bắt lỗi như vậy là không đúng.
Vì vậy, ô tô không bật đèn tín hiệu (đèn xi nhan, đèn khẩn cấp) khi xe đã ở vị trí/trạng thái dừng xe, đỗ xe không phải là chỉ dấu để xác định xe đó có hành vi vi phạm, vì nó không vi phạm quy định của Luật cho nội dung “sau khi đỗ xe”, được nêu tại điểm 3d Điều 18 Luật Gtđb 2008.

===

Trích Luật Gtđb 2008:

View attachment 8833660
Quá chuẩn bị Bia ơi, quá thuyết phục.
Nhà cháu còn thắc mắc ở điểm 3d, hành động sau khi đỗ xe, "Chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn;". Đây là giai đoạn 2 (tức sau khi dừng đỗ và xe không chiếm một phần đường xe chạy), là lái xe phải có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp an toàn.

Vậy các biện pháp an toàn ở đây là làm gì? Nếu không thực hiện là ta sai luật hả cụ?
 

haihong09011971

Xì hơi lốp
Biển số
OF-871102
Ngày cấp bằng
8/11/24
Số km
81
Động cơ
134 Mã lực
Tuổi
53
Nhà cháu xin có 3 ý kiến nhỏ, như này:

1- Cụm từ “tín hiệu” nêu trong Luật (gạch dưới màu đỏ, điểm 3a) không chỉ bó hẹp với ý nghĩa “là đèn xi nhan” của ô tô. Trong luật, Đèn xi nhan ô tô có tên gọi chính thức là “đèn tín hiệu để báo chuyển hướng xe”, chứ không phải là “đèn tín hiệu để báo dừng, đỗ xe”.

“Tín hiệu” ở đây có thể là một trong những thao tác như vẫy cờ hiệu, nháy đèn pha/cốt, bật đèn đăng téc, hoặc bật xi nhan, vv.… để báo hiệu cho người đang lưu thông trên phần mặt đường đó biết rằng xe mình đang thực hiện hành vi tấp lề để dừng, đỗ xe.

2- Quy định Đặt ngay “biển báo hiệu nguy hiểm ở PHÍA TRƯỚC và PHÍA SAU XE” để người khác biết xe mình đang đỗ (gạch dưới màu xanh, điểm 3d) chỉ áp dụng trong trường hợp phía trước, phía sau xe đỗ đang CÓ KHOẢNG TRỐNG, có thể đặt biển báo hiệu nguy hiểm, với mục đích báo cho xe khác biết đang có xe đang đỗ.
Còn nếu ngay phía trước, phía sau xe đang đỗ cũng có nhiều xe cùng đỗ, thì không đủ điều kiện để lái xe thực hiện quy định “đặt biển báo hiệu nguy hiểm” nêu tại điểm 3d này.
Đồng thời cũng không còn nhu cầu “để báo cho xe khác biết xe mình đang đỗ”, vì họ đã nhìn thấy cả hàng dài xe đang đỗ là biết ngay rồi (nếu có nhu cầu phải báo, thì chỉ 2 xe đỗ đầu và đỗ cuối hàng xe mới phải thực hiện). Trường hợp này chúng ta không thể áp điểm 3d để khép lái xe vào lỗi “không đặt biển báo hiệu nguy hiểm” được.

3- Quá trình đỗ xe:
Tại Điều 18, Luật Gtđb chia quá trình đỗ xe ra thành 2 giai đoạn nối tiếp nhau và những yêu cầu cụ thể của từng giai đoạn mà lái xe phải thực hiện.
Cụ thể:
Giai đoạn 1: “(trong) khi thực hiện việc dừng xe, đỗ xe:
Thời gian xảy ra: khi xe từ trạng thái đang lưu thông trên đường, dần dần cặp lề để chuyển sang trạng thái dừng xe, đỗ xe bên lề đường.
Trong Giai đoạn 1 này, luật quy định lái xe phải có tín hiệu báo cho người khác biết mình đang thực hiện hành vi dừng xe, đỗ xe, như nêu tại điểm 3a, b, c.

Giai đoạn 2: Sau khi đã hoàn thành việc dừng xe, đỗ xe.
Thời gian xảy ra: sau khi xe đã an vị tại vị trí dừng, đỗ.
Ở Giai đoạn 2, lái xe không còn nghĩa vụ thực hiện “có tín hiệu để báo cho người khác biết” nữa. Từ lúc này, người lái chỉ được rời khỏi xe với điều kiện đã đặt biển báo hiệu nguy hiểm ở trước và sau xe (nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy, nếu không chiếm thì không phải đặt; nếu trước & sau xe bị xe khác dừng đỗ kín, không có khoảng trống để đặt biển báo hiệu thì cũng không phải đặt).

Tóm lại:
Nhiều người trong chúng ta, đặc biệt là xxx, thường đem quy định của Giai đoạn 1 áp dụng cho Giai đoạn 2, để bắt lỗi các xe “sau khi đỗ xe” mà không có tín hiệu.
Hiểu và bắt lỗi như vậy là không đúng.
Vì vậy, ô tô không bật đèn tín hiệu (đèn xi nhan, đèn khẩn cấp) khi xe đã ở vị trí/trạng thái dừng xe, đỗ xe không phải là chỉ dấu để xác định xe đó có hành vi vi phạm, vì nó không vi phạm quy định của Luật cho nội dung “sau khi đỗ xe”, được nêu tại điểm 3d Điều 18 Luật Gtđb 2008.

===

Trích Luật Gtđb 2008:

View attachment 8833660
Lập luận không thuyết phục.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,747
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Quá chuẩn bị Bia ơi, quá thuyết phục.
Nhà cháu còn thắc mắc ở điểm 3d, hành động sau khi đỗ xe, "Chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn;". Đây là giai đoạn 2 (tức sau khi dừng đỗ và xe không chiếm một phần đường xe chạy), là lái xe phải có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp an toàn.

Vậy các biện pháp an toàn ở đây là làm gì? Nếu không thực hiện là ta sai luật hả cụ?
A- Về các biện pháp an toàn khi đỗ xe kụ hỏi, nhà cháu chuyển câu hỏi cho AI của Microsoft, được trả lời như này:

Hỏi:
Các biện pháp đảm bảo an toàn cần thực hiện trước khi lái xe đỗ xe trên đường và rời khỏi xe?

Trả lời:
“Để đảm bảo an toàn khi dừng, đỗ xe trên đường và rời khỏi xe, bạn cần thực hiện các biện pháp sau:

  1. Quan sát và lựa chọn vị trí an toàn:
  2. Sử dụng tín hiệu:
  3. Đỗ xe đúng cách:
  4. Đảm bảo an toàn khi rời khỏi xe:
  5. Kiểm tra lần cuối:
    • Đảm bảo tất cả cửa xe đã được khóa.
    • Kiểm tra xem có để quên đồ vật quan trọng trong xe không.”
Nếu kụ chú ý đến mục 2. Sử dụng tín hiệu, sẽ thấy AI nói rõ “để tài xế khác biết bạn CHUẨN BỊ dừng hoặc CHUẨN BỊ đỗ xe (chứ không phải để tài xế khác biết xe bạn đang dừng hoặc đang đỗ).

B- Nếu không thực hiện là ta sai luật?
Các hành vi nói trên, không phải hành vi nào cũng là sai luật nếu ta không làm.
Để biết sai, hay đúng, ta phải căn cứ vào nội dung cụ thể của luật, để xem từng hành vi đó có được quy định thuộc nghĩa vụ lái xe phải làm hay không, nếu không làm thì có bị coi là hành vi vi phạm hay không, kụ ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,747
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com

haihong09011971

Xì hơi lốp
Biển số
OF-871102
Ngày cấp bằng
8/11/24
Số km
81
Động cơ
134 Mã lực
Tuổi
53
Thời gian xảy ra: khi xe từ trạng thái đang lưu thông trên đường, dần dần cặp lề để chuyển sang trạng thái dừng xe, đỗ xe bên lề đường.
Hành vi này được gọi là chuyển hướng bác à! Đây là ý thứ nhất của em.
 

haihong09011971

Xì hơi lốp
Biển số
OF-871102
Ngày cấp bằng
8/11/24
Số km
81
Động cơ
134 Mã lực
Tuổi
53
Ở Giai đoạn 2, lái xe không còn nghĩa vụ thực hiện “có tín hiệu để báo cho người khác biết” nữa. Từ lúc này, người lái chỉ được rời khỏi xe với điều kiện đã đặt biển báo hiệu nguy hiểm ở trước và sau xe
Biển báo hiệu cũng là tín hiệu bác à!
 

haihong09011971

Xì hơi lốp
Biển số
OF-871102
Ngày cấp bằng
8/11/24
Số km
81
Động cơ
134 Mã lực
Tuổi
53
Nhà cháu mong được đọc phản biện của kụ cho các nội dung nhà cháu đã viết.
Nếu theo quan điểm của bác thì lái xe ô tô đỗ (trong vụ đỗ xe bên đường để sửa chữa nhưng không bật đèn, không đặt biển cảnh báo nguy hiểm ở Lang Sơn ngày 31/10/2023 dẫn đến xe 16 chỗ đâm vào làm ngỏm củ tỏi 5 người ) sẽ chả bị làm sao bác nhỉ?
 

dracula_bg

Xe điện
Biển số
OF-179590
Ngày cấp bằng
1/2/13
Số km
2,812
Động cơ
65,913 Mã lực
Hành vi này được gọi là chuyển hướng bác à! Đây là ý thứ nhất của em.
em đang tàu ngầm nghiên cứu thôi, nhưng nếu cụ gọi đây là chuyển hướng thì lại quay lại vấn đề xe đi vào đường cong có phải bật xinhan xin chuyển hướng không? nếu xe đang ở làn ngoài bật xi nhan rồi chuyển dần vào sát lề thì gọi là chuyển làn, còn đã ở làn trong cùng rồi thì không thể gọi là chuyển hướng được cụ ơi.
 

haihong09011971

Xì hơi lốp
Biển số
OF-871102
Ngày cấp bằng
8/11/24
Số km
81
Động cơ
134 Mã lực
Tuổi
53
em đang tàu ngầm nghiên cứu thôi, nhưng nếu cụ gọi đây là chuyển hướng thì lại quay lại vấn đề xe đi vào đường cong có phải bật xinhan xin chuyển hướng không? nếu xe đang ở làn ngoài bật xi nhan rồi chuyển dần vào sát lề thì gọi là chuyển làn, còn đã ở làn trong cùng rồi thì không thể gọi là chuyển hướng được cụ ơi.
Hành vi đang lưu thông trên đường, dần dần cặp lề để chuyển sang trạng thái dừng xe, đỗ xe bên lề đường là hành vi chuyển hướng b à!
 

haihong09011971

Xì hơi lốp
Biển số
OF-871102
Ngày cấp bằng
8/11/24
Số km
81
Động cơ
134 Mã lực
Tuổi
53
em đang tàu ngầm nghiên cứu thôi, nhưng nếu cụ gọi đây là chuyển hướng thì lại quay lại vấn đề xe đi vào đường cong có phải bật xinhan xin chuyển hướng không? nếu xe đang ở làn ngoài bật xi nhan rồi chuyển dần vào sát lề thì gọi là chuyển làn, còn đã ở làn trong cùng rồi thì không thể gọi là chuyển hướng được cụ ơi.
Theo quy định pháp luật hiện nay, chưa có quy định nào nêu rõ khái niệm thế nào là chuyển hướng xe. Tuy nhiên; Công ước Viên có quy định chung tại điều 14 về chuyển hướng đó b à
 

thiadaivuong

Xe hơi
Biển số
OF-395509
Ngày cấp bằng
6/12/15
Số km
192
Động cơ
235,949 Mã lực
Nếu theo quan điểm của bác thì lái xe ô tô đỗ (trong vụ đỗ xe bên đường để sửa chữa nhưng không bật đèn, không đặt biển cảnh báo nguy hiểm ở Lang Sơn ngày 31/10/2023 dẫn đến xe 16 chỗ đâm vào làm ngỏm củ tỏi 5 người ) sẽ chả bị làm sao bác nhỉ?
Đây là bài báo cụ thể: https://dantri.com.vn/xa-hoi/tai-nan-khien-5-nguoi-chet-o-lang-son-can-canh-xe-16-cho-bi-vo-nat-20231031203428046.htm
"Lãnh đạo Công an huyện Hữu Lũng cho biết qua test nhanh, cả 3 lái xe không có nồng độ cồn, không sử dụng chất ma túy. Trước khi xảy ra tai nạn, xe đầu kéo đột ngột hư hỏng nên tài xế đã dùng cành cây để làm "tín hiệu"."

Nếu tính vụ tai nạn cụ thể này, thì em nghĩ xe đầu kéo không vi phạm điều 3d theo luật gtđb.

Con suy rộng ra, giả sử xe oto đỗ xe đúng quy định (đoạn đường không có biển cấm dừng đỗ, đỗ xe cách lề nhỏ hơn 25cm, không đỗ trên cống, cách các giao lộ 5m, vvv đảm bảo đúng quy định), thì sau khi đỗ xong, đùng 1 cái thằng xe máy/xe oto khác say rươụ/thiếu quan sát đâm vào, chẳng lẽ nếu không bật đèn/hoặc có biển báo hiệu là chúng ta quy vào vi phạm điều 3d sao?
 

haihong09011971

Xì hơi lốp
Biển số
OF-871102
Ngày cấp bằng
8/11/24
Số km
81
Động cơ
134 Mã lực
Tuổi
53
Nếu tính vụ tai nạn cụ thể này, thì em nghĩ xe đầu kéo không vi phạm điều 3d theo luật gtđb.
Đã khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam để điều tra về tội "Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ" theo quy định tại khoản 3 điều 260 BLHS . Tầm này có kết luận điều tra đề nghị truy tố rồi b à.
 

haihong09011971

Xì hơi lốp
Biển số
OF-871102
Ngày cấp bằng
8/11/24
Số km
81
Động cơ
134 Mã lực
Tuổi
53
Đã khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam để điều tra về tội "Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ" theo quy định tại khoản 3 điều 260 BLHS . Tầm này có kết luận điều tra đề nghị truy tố rồi b à.
Đủ yếu tố cấu thành tội phạm; trong đó có mặt khách quan về hành vi cũng như yếu tố khách thể thì họ mới khởi tố bị can, bắt tạm giam. Do vậy không thể nói là không vi phạm quy định về dừng, đỗ được
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,747
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Hành vi này được gọi là chuyển hướng bác à! Đây là ý thứ nhất của em.
Hành vi tấp lề đường để dừng xe, đỗ xe KHÔNG phải là hành vi chuyển hướng đâu, kụ Điều 16 trong CƯV, chứ không phải Điều 14, có quy định về Chuyển hướng xe (xin xem Hình đính kèm và phần giải thích về Chuyển hướng ở bên dưới, trong còm này)

Theo quy định pháp luật hiện nay, chưa có quy định nào nêu rõ khái niệm thế nào là chuyển hướng xe. Tuy nhiên; Công ước Viên có quy định chung tại điều 14 về chuyển hướng đó b à
Điều 16 Công ước Viên 1968 về Gtđb ghi rõ Chuyển hướng là hành vi RỜI KHỎI TUYẾN ĐƯỜNG mình đang lưu thông khi xe RẼ phải hoặc RẼ trái với mục đích ĐI VÀO (tuyến) ĐƯỜNG KHÁC.
Trường hợp xe tấp lề để dừng xe, để đỗ xe không có hành vi rời khỏi tuyến đường mình đang lưu thông để đi tiếp vào một tuyến đường khác, nên đó không phải là hành vi chuyển hướng, kụ ạ.

P/s: không hiểu sao nhà cháu chưa thấy có mối liên hệ nào giữa 2 hành vi chuyển hướng và dừng/đỗ xe mà kụ đang phân tích.

Image.png
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top