[Funland] Hoa hậu Thu Thủy, Vĩnh biệt em!!!

Trạng thái
Thớt đang đóng

Gagarose

Xe điện
Biển số
OF-659342
Ngày cấp bằng
23/5/19
Số km
2,373
Động cơ
1,021,101 Mã lực
Nơi ở
Paracel Island & Spartly Island, VietNam
Em mẫu Thúy Hạnh vừa nói TT sau ly hôn có một thời sa ngã. Không biết có cần nói vậy không.
đúng bạn ạ, tôi có quen một cô nhà văn nhà báo chồng làm XB Nhã Nam có với nhau 2 đứa con, đúng lúc đó TT nổi máu văn chương cặp với anh chồng này còn ghen ngược lại vợ hợp pháp
Nói chung đời không đẹp đẽ như trên báo.
 

trinhpcl

Xe tăng
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-342616
Ngày cấp bằng
13/11/14
Số km
1,333
Động cơ
350,783 Mã lực
Nơi ở
TP HCM
RIP Thuỷ

tiêp xuc với Thuỷ một số lần, ấn tuọng rât tốt đẹp, không ngờ lại đột ngột vậy

dù sao Thuỷ cũng vẫn là một trong những hoa hậu khiến ngta nhớ tên. Như Hà Kiều Anh, Nguyễn Thị Huyền, Mai Phương Thuý...(nhiều HH khác chịu chả nhớ nổi)

Đời hồng nhan truân chuyên, mà ra đi đột ngột quá.
DS các đời HH VN cho các cụ tham khảo ạ:
1. Bùi Bích Phương 1988 - HN
2. Nguyễn Diệu Hoa 1990 - HN
3. Hà Kiều Anh 1992 - HN
4. Nguyễn Thu Thuỷ 1994 -HN
5. Nguyễn Thiên Nga 1996- TPHCM
6. Nguyễn Thị Ngọc Khánh 1998- TPHCM
7. Phan Thu Ngân 2000- Đồng Nai
8. Phạm Thị Mai Phương 2002- Hải Phòng
9. Nguyễn Thị Huyền 2004- Hải Phòng
10. Mai Phương Thúy 2006- HN
11. Trần Thị Thuỳ Dung 2008- Đà Nẵng
12. Đặng Thị Ngọc Hân 2010-HN
13. Đặng Thu Thảo 2012- Bạc Liêu
14. Nguyễn Cao Kỳ Duyên 2014- Nam Định
15. Đỗ Mỹ Linh 2016- HN
16. Trần Tiểu Vy 2018- Quảng Nam
17. Đỗ Thị Hà 2020- Thanh Hoá
 

cadan

Xe container
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
9,761
Động cơ
457,359 Mã lực
DS các đời HH VN cho các cụ tham khảo ạ:
1. Bùi Bích Phương 1988 - HN
2. Nguyễn Diệu Hoa 1990 - HN
3. Hà Kiều Anh 1992 - HN
4. Nguyễn Thu Thuỷ 1994 -HN
5. Nguyễn Thiên Nga 1996- TPHCM
6. Nguyễn Thị Ngọc Khánh 1998- TPHCM
7. Phan Thu Ngân 2000- Đồng Nai
8. Phạm Thị Mai Phương 2002- Hải Phòng
9. Nguyễn Thị Huyền 2004- Hải Phòng
10. Mai Phương Thúy 2006- HN
11. Trần Thị Thuỳ Dung 2008- Đà Nẵng
12. Đặng Thị Ngọc Hân 2010-HN
13. Đặng Thu Thảo 2012- Bạc Liêu
14. Nguyễn Cao Kỳ Duyên 2014- Nam Định
15. Đỗ Mỹ Linh 2016- HN
16. Trần Tiểu Vy 2018- Quảng Nam
17. Đỗ Thị Hà 2020- Thanh Hoá
từ MPT tới giờ, ko có HH nào để lại dấu ấn
 

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,243
Động cơ
377,128 Mã lực
Mấy năm gần đây, phong trào chạy lên khá cao.
Nên có những nghiên cứu cụ thể cho môn này để thích ứng với từng cá nhân, chứ bây giờ thấy phong trào nhiều quá, bỏ qua các tiêu chuẩn đánh giá sự phù hợp của từng cá nhân.
Em le ve món này, chạy ít nhưng hôm rồi nhìn biểu đồ nhịp tim cũng giật mình vì có thể mình chưa hiểu biết mà cứ cắm đầu chạy.
Có gì đâu cụ, cụ đi khám kỹ tim nếu chắc chắn ko vấn đề gì cụ chạy vô tư, tất cả những trường hợp bị đều có vấn đề về tim cả.
Tuy nhiên có những khiếm khuyết nhỏ ngay cả những vận động viên cấp cao khám nhiều lần mới phát hiện ra, mình là người thường hơi khó tốt nhất tự lượng sức thôi ko nên cố.
 

luongngoc

Xe tăng
Biển số
OF-378522
Ngày cấp bằng
19/8/15
Số km
1,322
Động cơ
2,141,008 Mã lực
DS các đời HH VN cho các cụ tham khảo ạ:
1. Bùi Bích Phương 1988 - HN
2. Nguyễn Diệu Hoa 1990 - HN
3. Hà Kiều Anh 1992 - HN
4. Nguyễn Thu Thuỷ 1994 -HN
5. Nguyễn Thiên Nga 1996- TPHCM
6. Nguyễn Thị Ngọc Khánh 1998- TPHCM
7. Phan Thu Ngân 2000- Đồng Nai
8. Phạm Thị Mai Phương 2002- Hải Phòng
9. Nguyễn Thị Huyền 2004- Hải Phòng
10. Mai Phương Thúy 2006- HN
11. Trần Thị Thuỳ Dung 2008- Đà Nẵng
12. Đặng Thị Ngọc Hân 2010-HN
13. Đặng Thu Thảo 2012- Bạc Liêu
14. Nguyễn Cao Kỳ Duyên 2014- Nam Định
15. Đỗ Mỹ Linh 2016- HN
16. Trần Tiểu Vy 2018- Quảng Nam
17. Đỗ Thị Hà 2020- Thanh Hoá
Trong số này có lẽ số 10 là nổi nhất
 

anhkhoihn

Xe tăng
Biển số
OF-12222
Ngày cấp bằng
21/12/07
Số km
1,281
Động cơ
542,313 Mã lực
Đám runner lại vào tẩy trắng, sợ bị mọi người chê cười chạy nhiều dễ chết đây mà.

Chạy bộ hỏng khớp, hỏng tim chứ chả bổ béo gì đâu, báo chí với runner cuồng chạy cứ tung hô lôi kéo mọi người.
Chạy tạo áp lực cực lớn lên tim trong 1 thời gian dài, nhất là runner cuồng chạy, tim làm việc cường độ cao 2-3 tiếng lên tục, ngày nào cũng thế thì có ngày nó đứt thôi.
Thể dục quan trọng là nhẹ nhàng và có thời gian hồi phục. Tập ngày nghỉ ngày, mỗi lần tập chỉ dưới 1h thôi.
Em bận công việc không đạp xe được cũng hay ra hồ gần nhà làm vài vòng . Có cô bé rất xinh dáng như người mẫu, tối nào cũng chạy chục vòng xong mới về. Phải nói nhiều chị em có sức khỏe tuyệt vời, chạy liên tục 10 cây số mà vẫn tỉnh bơ. Mình U50 chạy vài vòng đã mệt đứt hơi rồi ....
Chạy nó cũng gây nghiện, cảm giác rất phê sau khi chạy cũng là yếu tố mọi người thích chạy
R.I.P Hoa hậu
 

puredoll

Xe điện
Biển số
OF-124819
Ngày cấp bằng
19/12/11
Số km
3,042
Động cơ
402,174 Mã lực
Nơi ở
Rất gần và rất xa
DS các đời HH VN cho các cụ tham khảo ạ:
1. Bùi Bích Phương 1988 - HN
2. Nguyễn Diệu Hoa 1990 - HN
3. Hà Kiều Anh 1992 - HN
4. Nguyễn Thu Thuỷ 1994 -HN
5. Nguyễn Thiên Nga 1996- TPHCM
6. Nguyễn Thị Ngọc Khánh 1998- TPHCM
7. Phan Thu Ngân 2000- Đồng Nai
8. Phạm Thị Mai Phương 2002- Hải Phòng
9. Nguyễn Thị Huyền 2004- Hải Phòng
10. Mai Phương Thúy 2006- HN
11. Trần Thị Thuỳ Dung 2008- Đà Nẵng
12. Đặng Thị Ngọc Hân 2010-HN
13. Đặng Thu Thảo 2012- Bạc Liêu
14. Nguyễn Cao Kỳ Duyên 2014- Nam Định
15. Đỗ Mỹ Linh 2016- HN
16. Trần Tiểu Vy 2018- Quảng Nam
17. Đỗ Thị Hà 2020- Thanh Hoá
Trong danh sách HH có 3 bạn 76, HKA 92, NTT 94 và NTNK 98
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,573 Mã lực
Mọi người thường tưởng là không khí buổi sáng trong lành, nhg thực sự nó rất nhiều bụi mịn. ngoài ra, sau 1 đêm cơ thể nghỉ ngơi thì việc vận động quá mạnh vào sáng sớm khiến cơ thể ko thích ứng nổi. Kết hợp cả 2 thì ... nên tập thể dục nhẹ nhàng vào buổi tối (tập mạnh quá cũng gây ức chế, khó ngủ)

 

Lambatda

Xe điện
Biển số
OF-136583
Ngày cấp bằng
30/3/12
Số km
4,071
Động cơ
412,133 Mã lực
Đám runner lại vào tẩy trắng, sợ bị mọi người chê cười chạy nhiều dễ chết đây mà.

Chạy bộ hỏng khớp, hỏng tim chứ chả bổ béo gì đâu, báo chí với runner cuồng chạy cứ tung hô lôi kéo mọi người.
Chạy tạo áp lực cực lớn lên tim trong 1 thời gian dài, nhất là runner cuồng chạy, tim làm việc cường độ cao 2-3 tiếng lên tục, ngày nào cũng thế thì có ngày nó đứt thôi.
Thể dục quan trọng là nhẹ nhàng và có thời gian hồi phục. Tập ngày nghỉ ngày, mỗi lần tập chỉ dưới 1h thôi.
Cụ nói có cái đúng mà cũng có cái sai, chạy bộ nó gần như là môn thể thao nhẹ nhàng nhất có thể tập luyện đc rồi. Ko có nhiều môn ko cần khởi động trc khi tập như chạy (bởi chạy nhẹ nhàng 3-5' đầu tiên cũng coi như khởi động rồi).
Cụ và nhiều người chạy ít (hoặc ko chạy) thì mới nghĩ chạy bộ tạo áp lực cực lớn lên tim trong 1 tg dài. Như em nói bên trên, chạy bộ là 1 môn tương đối nhẹ nhàng. Nhịp tim luôn đc giữ ổn định vì ko bị ép vào cường độ biến thiên nhiều.
Nếu chạy ở mức đốt mỡ hiệu quả nhất là nhịp tim trong vùng zone 2 (cụ nào ko biết chịu khó tự search giúp em). Vừa chạy vừa điều hòa nhịp thở thì chả hiểu lấy áp lực ở đâu để gây hại cho tim đc.
Cái đúng thì chạy bộ nhiều chính xác là gây hại cho xương khớp, đặc biệt vùng đầu gối và thắt lưng. Nhưng cái này thường xảy ra với người chạy quá nhiều (ngày nào cũng chạy hơn 10km) hoặc quá nhanh. Và đặc biệt là sai kỹ thuật tiếp đất và kỹ thuật ổn định giao động vùng thắt lưng.
Đây là lý do mà 7 năm qua em chỉ luôn chạy 1m, ko bị ảnh hưởng bởi ganh đua thành tích, cố quá quá cố. Cứ chạy 1m t/mái, ko nhanh ko cố sức là sẽ tự điều chỉnh đc trạng thái hấp thụ lực của cơ thể. Vừa chạy vừa đưa tay ấn ra sau thắt lưng, thấy cách mở góc chân, nhịp chân ngắn dài, cách hạ hông khi tiếp đất ntn mà thắt lưng ít bị cảm giác chấn động nhất là cứ yên tâm mà chạy.
Nói chung chạy bộ chỉ có hại khi cố sức trước khicó đủ t/gian tự xây dựng k.nghiệm cho mình. Nói kiểu lắng nghe cơ thể thì nghe có vẻ bác học đú. Nên em chỉ nói gọn lại là chạy thong thả tùy theo sức của mình để ổn định đc nhịp thở và q.trọng nhất là ổn định đc cách chạy sao cho đầu gối + thắt lưng ít bị chấn động nhất có thể.
Mấy cái app đo lường thành tích nên bỏ hết đi, cùng lắm thì mang theo cái đồng hồ đo nhịp tim liên tục thôi (thực tế thì cũng chả cần nếu 1 ngày chỉ chạy dưới 10km).
 
Chỉnh sửa cuối:

Lambatda

Xe điện
Biển số
OF-136583
Ngày cấp bằng
30/3/12
Số km
4,071
Động cơ
412,133 Mã lực
Mọi người thường tưởng là không khí buổi sáng trong lành, nhg thực sự nó rất nhiều bụi mịn. ngoài ra, sau 1 đêm cơ thể nghỉ ngơi thì việc vận động quá mạnh vào sáng sớm khiến cơ thể ko thích ứng nổi. Kết hợp cả 2 thì ... nên tập thể dục nhẹ nhàng vào buổi tối (tập mạnh quá cũng gây ức chế, khó ngủ)
Chuẩn là nên tập vào buổi tối, cơ mà với đ.kiện phải có công viên. Chứ nếu ko có cv thì phải tập td (tỷ như chạy) vào b.sáng thôi.
 

nnndddhhh

Xe hơi
Biển số
OF-393762
Ngày cấp bằng
25/11/15
Số km
156
Động cơ
62,662 Mã lực
Tuổi
38
Cụ nói có cái đúng mà cũng có cái sai, chạy bộ nó gần như là môn thể thao nhẹ nhàng nhất có thể tập luyện đc rồi. Ko có nhiều môn ko cần khởi động trc khi tập như chạy (bởi chạy nhẹ nhàng 3-5' đầu tiên cũng coi như khởi động rồi).
Cụ và nhiều người chạy ít (hoặc ko chạy) thì mới nghĩ chạy bộ tạo áp lực cực lớn lên tim trong 1 tg dài. Như em nói bên trên, chạy bộ là 1 môn tương đối nhẹ nhàng. Nhịp tim luôn đc giữ ổn định vì ko bị ép vào cường độ biến thiên nhiều.
Nếu chạy ở mức đốt mỡ hiệu quả nhất là nhịp tim trong vùng zone 2 (cụ nào ko biết chịu khó tự search giúp em). Vừa chạy vừa điều hòa nhịp thở thì chả hiểu lấy áp lực ở đâu để gây hại cho tim đc.
Cái đúng thì chạy bộ nhiều chính xác là gây hại cho xương khớp, đặc biệt vùng đầu gối và thắt lưng. Nhưng cái này thường xảy ra với người chạy quá nhiều (ngày nào cũng chạy hơn 10km) hoặc quá nhanh. Và đặc biệt là sai kỹ thuật tiếp đất và kỹ thuật ổn định giao động vùng thắt lưng.
Đây là lý do mà 7 năm qua em chỉ luôn chạy 1m, ko bị ảnh hưởng bởi ganh đua thành tích, cố quá quá cố. Cứ chạy 1m t/mái, ko nhanh ko cố sức là sẽ tự điều chỉnh đc trạng thái hấp thụ lực của cơ thể. Vừa chạy vừa đưa tay ấn ra sau thắt lưng, thấy cách mở góc chân, nhịp chân ngắn dài, cách hạ hông khi tiếp đất ntn mà thắt lưng ít bị cảm giác chấn động nhất là cứ yên tâm mà chạy.
Nói chung chạy bộ chỉ có hại khi cố sức trước khicó đủ t/gian tự xây dựng k.nghiệm cho mình. Nói kiểu lắng nghe cơ thể thì nghe có vẻ bác học đú. Nên em chỉ nói gọn lại là chạy thong thả tùy theo sức của mình để ổn định đc nhịp thở và q.trọng nhất là ổn định đc cách chạy sao cho đầu gối + thắt lưng ít bị chấn động nhất có thể.
Mấy cái app đo lường thành tích nên bỏ hết đi, cùng lắm thì mang theo cái đồng hồ đo nhịp tim liên tục thôi (thực tế thì cũng chả cần nếu 1 ngày chỉ chạy dưới 10km).
Lợi ích của thể dục thể thao mang lại lớn hơn rất nhiều so với rủi ro gây ra. Môn nào cũng có khả năng chấn thương hoặc đột tử. Ngồi không còn chết nữa là. Lý do hại này hại nọ chỉ có thể chia ra làm 2 trường hợp: 1 - giống bác nói. Do sai phương pháp hoặc quá sức. 2 - do lười và bao biện cho cái lười
 

ganghiadan

Xe buýt
Biển số
OF-135188
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
620
Động cơ
291,539 Mã lực
Không phải tò mò nhưng rất muốn biết rõ trường hợp của Thu Thủy để rút kinh nghiệm.
Chắc ko thể kết luận vô lý như vậy đâu cụ ạ, những người thường thường xuyên chạy lại bị đột quỵ là do họ có bệnh sẵn rồi.
Trường hợp của em nhé, em có nhiều vấn đề về sức khỏe nên ko ai cẩn thận trong ăn uống như em, rất chịu khó chạy mặc dù mỗi ngày chỉ vài ba cây thôi, đến mức đa số người thân của em nói là mày như thế mà có khỏe đâu. Thực ra họ ko hiểu là mình có vấn đề nên mới chịu khó tập.

Em chạy hàng ngày cực hiếm khi bỏ 10 năm liền, tim của mình tốt hơn nhiều, thỉnh thoảng xét nghiệm máu tuyệt vời mặc dù em cũng lớn tuổi rồi chứ ko còn trẻ, tuy nhiên em thấy nó có vấn đề, em hơi gầy nên khớp chưa thấy sao nhưng bàn chân thỉnh thoảng nó giật giật từng cơn khá đau vài ngày bị một lần, từ ngày covid hơn năm nay em về quê ko có đường chạy bỏ hẳn thấy yếu hơn nhiều nhưng cơn đau chân gần như hoàn toàn biến mất và em xác định do mình chạy.

Em kết luận lại là chạy vừa sức thôi và một tuần mình phải có ít nhất hai ngày nghỉ hoàn toàn.
đúng đó cụ ạ; cụ nên sắp xếp 1 đến 2 ngày nghỉ hoàn toàn ko chạy, thay vì đó cụ có thể bơi hoặc tập các bài tập bổ trợ

vợ em cũng đang phản đối em chạy bộ nhiều quá vì được tin chị Thủy đột quỵ do chạy bộ đây. Em thấy hơi vô lý, nhiều khả năng là chị Thủy đã có bệnh nền rồi, nguyên nhân mất không phải do chạy bộ.

em thì tuần chạy thứ 3, 4,6 nghỉ thứ 2, 7, chạy dài chủ Nhật, thứ 5 tập bổ trợ.
 
Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
, tuy nhiên em thấy nó có vấn đề, em hơi gầy nên khớp chưa thấy sao nhưng bàn chân thỉnh thoảng nó giật giật từng cơn khá đau vài ngày bị một lần, từ ngày covid hơn năm nay em về quê ko có đường chạy bỏ hẳn thấy yếu hơn nhiều nhưng cơn đau chân gần như hoàn toàn biến mất và em xác định do mình chạy.

Em kết luận lại là chạy vừa sức thôi và một tuần mình phải có ít nhất hai ngày nghỉ hoàn toàn.
Chuẩn rồi cụ ạ.
Em thấy đầu gối thỉnh thoảng nhói lên một cái là em thôi luôn. Thế là hết, không bị nhói nữa.
Cụ nào mà chạy nhiều nên làm chục hộp glucosamine uống dần.
 

safenoodles

Xe cút kít
Biển số
OF-15150
Ngày cấp bằng
26/4/08
Số km
16,363
Động cơ
640,409 Mã lực
Nơi ở
Phố cổ
Em thấy báo viết chị ấy ra đi vì đột quỵ, thương chị ấy quá! 😢
Em mong chị ấy mau siêu thoát ạ!
Nam Mô A Di Đà Phật! 🙏
 

pikapika1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744672
Ngày cấp bằng
30/9/20
Số km
390
Động cơ
62,770 Mã lực
Tuổi
44
Ăn cơm mà nghẹn còn chết nữa là. Thế có ông nào bảo đừng ăn cơm không :))
 

thichnhiutien

Xe tải
Biển số
OF-466000
Ngày cấp bằng
28/10/16
Số km
283
Động cơ
201,054 Mã lực
Tuổi
41
Cháu đã lâu rồi không chạy bộ. Hàng ngày uống cái món Ginkgo, quan trọng các cụ mợ cũng đừng tắm muộn
hơi lạc đề 1 chút, cụ cho cháu xin lại ảnh của hộp Glucosamin của Đức nhé, e đang tìm mua
Cám ơn cụ
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top