- Biển số
- OF-320235
- Ngày cấp bằng
- 19/5/14
- Số km
- 1,801
- Động cơ
- 361,941 Mã lực
Đỗ Hữu Vị từng bị rơi 1 lần (sau khi công kích trên đường về bị gió lốc) vào năm 1915.
Ngày Đỗ Hữu Vị rơi máy bay năm 1915 là một ngày có gió to - bão lớn.
Mọi người đều khuyên ông không nên cất cánh vào thời điểm đó.
Tuy nhiên, sớm được sự giáo dục và rèn luyện của tổ quốc và quân đội, mà trực tiếp là cấp ủy và chỉ huy đơn vị, mang chí căm thù giặc sâu sắc, với tình yêu đồng đội quên mình, cộng thêm lòng mong mỏi sớm đánh đuổi quân xâm lược, nhanh chóng giải phóng châu Âu, đem lại hòa bình -ấm no cho nhân dân Tây Âu đang sống trong cảnh lầm than – dưới gót giầy xâm lược của đế quốc Đức tặc, người phi công An Nam– phó không đoàn trưởng không đoàn phóng pháo – theo tiếng gọi của trái tim, vẫn quyết định cất cánh.
Sau khi trút bão lửa căm hờn xuống đầu kẻ thù tàn bạo, ông nghiêng cánh chào các đồng đội bộ binh mặt đất 3 lần, sau đó ông oai dũng thoát ly về sân bay tiền phương.
Không may, trên đường bay trở về, thì gió bão quá lớn đã làm máy bay của người phi công An Nam can trường lật nhào xuống đất.
Không còn sức khỏe để lái, thì ông làm quan sát viên trên máy bay của nhóm phóng pháo. Rồi không quân cũng không cho phép ông cất cánh nữa nên ông quay về bộ binh.
Ông trở về bộ binh, trung đoàn lê dương 1, cấp đại úy, chỉ huy đại đội 7 trung đoàn này tham chiến tại mặt trận sông Somme, trong cuộc "chiến tranh chiến hào" nổi tiếng của Thế chiến 1.
Đỗ Hữu Vị hy sinh vì trúng nhiều viên đạn trong một trận xung phong ở vị trí dẫn đầu hồi 16h ngày 9 tháng 7 năm 1916.
Trên mộ ông người Pháp viết thế này:
Capitaine-aviateur Do-Huu
Mort au Champ d'Honneur
Pour son pays d'Annam
Pour sa patrie, la France.
Năm 1921, anh cả của ông là một sỹ quan Pháp colonel Đỗ Hữu Chấn đưa hài cốt ông về quê chôn ở nghĩa trang gia đình gần Chợ Lớn (Bois du Phu).
Ảnh Đỗ Hữu Vị (1881-1916) trên máy bay Blériot:
Ngày Đỗ Hữu Vị rơi máy bay năm 1915 là một ngày có gió to - bão lớn.
Mọi người đều khuyên ông không nên cất cánh vào thời điểm đó.
Tuy nhiên, sớm được sự giáo dục và rèn luyện của tổ quốc và quân đội, mà trực tiếp là cấp ủy và chỉ huy đơn vị, mang chí căm thù giặc sâu sắc, với tình yêu đồng đội quên mình, cộng thêm lòng mong mỏi sớm đánh đuổi quân xâm lược, nhanh chóng giải phóng châu Âu, đem lại hòa bình -ấm no cho nhân dân Tây Âu đang sống trong cảnh lầm than – dưới gót giầy xâm lược của đế quốc Đức tặc, người phi công An Nam– phó không đoàn trưởng không đoàn phóng pháo – theo tiếng gọi của trái tim, vẫn quyết định cất cánh.
Sau khi trút bão lửa căm hờn xuống đầu kẻ thù tàn bạo, ông nghiêng cánh chào các đồng đội bộ binh mặt đất 3 lần, sau đó ông oai dũng thoát ly về sân bay tiền phương.
Không may, trên đường bay trở về, thì gió bão quá lớn đã làm máy bay của người phi công An Nam can trường lật nhào xuống đất.
Không còn sức khỏe để lái, thì ông làm quan sát viên trên máy bay của nhóm phóng pháo. Rồi không quân cũng không cho phép ông cất cánh nữa nên ông quay về bộ binh.
Ông trở về bộ binh, trung đoàn lê dương 1, cấp đại úy, chỉ huy đại đội 7 trung đoàn này tham chiến tại mặt trận sông Somme, trong cuộc "chiến tranh chiến hào" nổi tiếng của Thế chiến 1.
Đỗ Hữu Vị hy sinh vì trúng nhiều viên đạn trong một trận xung phong ở vị trí dẫn đầu hồi 16h ngày 9 tháng 7 năm 1916.
Trên mộ ông người Pháp viết thế này:
Capitaine-aviateur Do-Huu
Mort au Champ d'Honneur
Pour son pays d'Annam
Pour sa patrie, la France.
Năm 1921, anh cả của ông là một sỹ quan Pháp colonel Đỗ Hữu Chấn đưa hài cốt ông về quê chôn ở nghĩa trang gia đình gần Chợ Lớn (Bois du Phu).
Ảnh Đỗ Hữu Vị (1881-1916) trên máy bay Blériot: