- Biển số
- OF-46017
- Ngày cấp bằng
- 9/9/09
- Số km
- 4,993
- Động cơ
- 946,773 Mã lực
Vào thớt này xem chửi nhau vui phết
Ở đây sẽ có ối kẻ bảo lấy 1000m3/s x3 cho mà xemThằng A xả 1000m3/s xuống thằng B, thằng B xả 1000m3/s xuống thằng C, thằng C xả 1000m3/s xuống hạ lưu. Vậy đố bác hạ lưu hưởng bao nhiêu m3/s
Gào lên là thủy điện nào, thế đưa số liệu của Tam Hiệp ra hỏi cái giề?Câu hỏi là thủy điện nào, đến chết với các thánh. Tại sao thứ trưởng nói thủy điện nhỏ xả nhiều hơn nhận đúng, bộ trưởng nói hồ thủy điện có tác dụng cắt lũ cũng đúng.
Cái chính là : thủy điện nào, thánh ạ
"Trước đó, dữ liệu từ Ủy ban Thủy lợi Trường Giang thuộc Bộ Thủy lợi Trung Quốc cho thấy lưu lượng nước đổ về hồ chứa đập Tam Hiệp đã đạt 72.000 m3/giây lúc 12h ngày 19-8, vốn đã vượt kỷ lục trước đó là 71.200 m3/giây vào ngày 24-7-2012.
Trước áp lực từ nước lũ, đập Tam Hiệp đã mở 10 cửa xả lũ. Trước đây, khi lưu lượng nước đổ về đạt 50.000 m3/giây, con đập chỉ phải mở từ 3 hay 4 và có lúc 6 cửa xả lũ. Hiện lưu lượng xả lũ tại đây là 49.400 m3/giây, còn mực nước hồ chứa đập Tam Hiệp là 160,5 mét
.".
Đây, mời các thánh cho biết các số có nghĩa gì ạ.
Em tưởng có mỗi em xem tiểu sử của ông ấy, nhiều khi phát biểu theo dư luận bỏ qua các vấn đề về khoa học kỹ thuật em thật sự đáng ngại. Ít nhất những người không học ngành này họ nói theo kiểu ngứa mồm thì em dễ thông cảm hơn vì họ không được học.Xem qua tiểu sử ông thứ trưởng bộ NN thì cũng đc học về thủy thủy lợi nhưng mà thấy kiến thức về thủy điện rỗng quá. Xem kỹ lại hóa ra đi lên từ đoàn nên cũng ko có j lạ
Tranh luận thôi chứ chửi nhau là xì lốp treo bằng ngay đó cụ về cơ bản phải hiểu biết về ngành thủy lợi, thủy điện thì mới nắm được bản chất cái mặt lợi, mặt hại nó ảnh hưởng tới đời sống xã hội và con người ra sao. Đương nhiên ko thể phủ nhận bất cứ ct TLTĐ nào đều có tác động tiêu cực. Vì thế mới có đánh giá tác động MT, phương án khắc phục và bài toán cân đối giữa cái lợi, cái hiệu quả tích cực mà nó đem lại so với thiệt hại trong phạm vi có thể chấp nhận được. Hiện nay chưa có nguồn năng lượng tái tạo nào hiệu quả hơn và có thể thay thế TĐ, nên trong tương lai gần, thiết nghĩ các thủy điện tầm trung có cs từ 50MW trở lên vẫn phải phát triển. Các TĐ dưới 30MW thì cũng nên xem xét tính toán, nếu tác động ít mà hiệu quả cao hoặc lợi dụng các CT thủy lợi để phát điện thì vẫn nên làm, ct quá nhỏ dưới 15MW thì chỉ nên tận dụng lắp sau các CTTL mà thôi.Vào thớt này xem chửi nhau vui phết
Em nghĩ chắc độ 2000 ạ vì sẽ có thằng D nó xả trộmThằng A xả 1000m3/s xuống thằng B, thằng B xả 1000m3/s xuống thằng C, thằng C xả 1000m3/s xuống hạ lưu. Vậy đố bác hạ lưu hưởng bao nhiêu m3/s
Bắt quả tang cụ nói xấu lãnh đạo nhà nước nhé !Xem qua tiểu sử ông thứ trưởng bộ NN thì cũng đc học về thủy thủy lợi nhưng mà thấy kiến thức về thủy điện rỗng quá. Xem kỹ lại hóa ra đi lên từ đoàn nên cũng ko có j lạ
Em cũng đang thắc mắc, giả sử có thằng D, nó nhận 1000m3/s từ thằng C, và nó đang rãnh háng lắm nên nó xả 2000m3/s xuống hạ lưu chơi.Em nghĩ chắc độ 2000 ạ vì sẽ có thằng D nó xả trộm
Cụ đã đọc tiểu sử của TTg, Bộ chửng, Giám đốc khu bảo tồn chưa? Giảng giải cho đồng đội SVC xem làm thuỷ điện thì có phải phá rừng không mà mấy ông ấy lại nói thế này:Em tưởng có mỗi em xem tiểu sử của ông ấy, nhiều khi phát biểu theo dư luận bỏ qua các vấn đề về khoa học kỹ thuật em thật sự đáng ngại. Ít nhất những người không học ngành này họ nói theo kiểu ngứa mồm thì em dễ thông cảm hơn vì họ không được học.
Thế cụ ADH chui vào cái toa lét công cộng xong lúc chui ra có phải trả mấy nghìn đồng không ???Cụ đã đọc tiểu sử của TTg, Bộ chửng, Giám đốc khu bảo tồn chưa? Giảng giải cho đồng đội SVC xem làm thuỷ điện thì có phải phá rừng không mà mấy ông ấy lại nói thế này:
Về nguyên lý thì là nhận bao nhiêu xả bấy nhiêu, tuy nhiên còn phụ thuộc vào lượng mưa tại từng vị trí lưu vực sông đó cụ. Thế nên có thể lượng nước xả tại các đập thủy điện sẽ khác nhau cho dù chúng cùng nằm trên 1 dòng sông.Em cũng đang thắc mắc, giả sử có thằng D, nó nhận 1000m3/s từ thằng C, và nó đang rãnh háng lắm nên nó xả 2000m3/s xuống hạ lưu chơi.
Với thủy điện, nước là tiền, nó điên sao mà xả tiền nó đi (Câu nói trong táo quân)
với các thủy điện nhỏ thì tần suất lũ kiểm tra đã là 0.2% tức 200 năm 1 lần rồi. còn với công trình lớn thì tần suất lên tới 0.01%.Thiết kế đập xây hồ thủy điện, làm thủy lợi, trữ lũ mà thiết kế lũ lịch sử 30 năm nay là dở rồi, phải thiết kế lũ kỉ lục vài trăm, nghìn năm có 1 chứ nhỉ???
Cái đó ai chả biết.Về nguyên lý thì là nhận bao nhiêu xả bấy nhiêu, tuy nhiên còn phụ thuộc vào lượng mưa tại từng vị trí lưu vực sông đó cụ. Thế nên có thể lượng nước xả tại các đập thủy điện sẽ khác nhau cho dù chúng cùng nằm trên 1 dòng sông.
Cái đó ai chả biết.Về nguyên lý thì là nhận bao nhiêu xả bấy nhiêu, tuy nhiên còn phụ thuộc vào lượng mưa tại từng vị trí lưu vực sông đó cụ. Thế nên có thể lượng nước xả tại các đập thủy điện sẽ khác nhau cho dù chúng cùng nằm trên 1 dòng sông.
Ầy, vậy là cũng đã nhận ra là câu hỏi của mình rất NGU rồi hả? Thế là KHÔN ra rồi đấy, chúc mừng nhé:Thế cụ ADH chui vào cái toa lét công cộng xong lúc chui ra có phải trả mấy nghìn đồng không ???
Hay cụ chỉ muốn ĂN KHÔNG ???
Mà cái diện tích rừng bị phá mà không liên quan 1 tí gì tới thủy điện cụ có biết diện tích nó là bao nhiêu km2 không ???
ông có đọc bài không vậy? Thứ trưởng đã định nghĩa chính xác xả lũ = nước xả ra (b) > nước lũ về hồ (a). Còn trộm, tức là làm việc đó mà không ai hay biết. Lập lờ chung chung chỗ nào vậy?Thứ trưởng nói đúng cái gì, lão đấy cũng khôn, dùng từ xả trộm, trộm là thế nào? Là xả chưa báo trước hay là xả nhiều hơn lũ về... hố hố nhiều ông lao vào hít hà mà hóa ra chả hít được cái gì. Nói lập lờ chung chung, có cái gì cụ thể đâu