- Biển số
- OF-138332
- Ngày cấp bằng
- 13/4/12
- Số km
- 2,331
- Động cơ
- 390,417 Mã lực
S-400 TQ: “Dấu chấm hết của Không quân Đài Loan”
(Kienthuc.net.vn) - Nếu Trung Quốc sở hữu tên lửa phòng không S-400, họ có thể tiêu diệt mọi mục tiêu trên không phận Đài Loa
Hiện nay, các hệ thống phòng không di động của Trung Quốc (tên lửa HQ-9 và S-300 PMU2) có thể bao phủ một phần nhỏ phía Tây Bắc đảo Đài Loan. Tuy nhiên, với kế hoạch mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 đạt tầm bắn tới 400km, Trung Quốc sẽ thống trị hoàn toàn không phận hòn đảo Đài Loan.
Theo chuyên gia Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ (trụ sở Moscow, Nga) Vasily Kashin, các quan chức Nga năm ngoái xác nhận có việc đàm phàn bán hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến S-400 cho Trung Quốc.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc thuộc Viện Nghiên cứu Project 2049 Ian Easton nói rằng: "Đây có thể là một lý do khiến Đài Loan không còn cố gắng mua những chiếc F-16 thế hệ thứ 4 nữa. Đài Loan tự biết rằng họ cần máy bay chiến đấu tàng hình F-35 tối tân. Nếu Mỹ từ chối bán cho Đài Loan những chiếc F-35 này như đã làm với thương vụ F-16C/D, thì Đài Loan chỉ còn có lựa chọn khác là tiến hành sản xuất tên lửa hành trình và cũng như là triển khai các tên lửa đạn đạo".
"Về mặt quân sự, việc triển khai S-300 PMU2 ở phía đối diện của eo biển đã gây sức ép đáng kể cho các phi công chiến đấu Đài Loan. Và bây giờ với việc lăm le triển khai hệ thống S-400 hiện đại hơn nhiều, mà sớm hay muộn sẽ theo mô hình triển khai S-300 PMU2 ở tỉnh Phúc Kiến làm cho tình hình thậm chí còn tồi tệ hơn cho các phi công Đài Loan”, cựu quan chức Hội đồng An ninh Quốc gia Đài Loan York Chen nhận định.
Cũng theo ông York Chen, khi S-400 phối hợp với máy bay chiến đấu Trung Quốc, người Trung Quốc sẽ tự tin hơn trong việc duy trì sự thống trị trên không phận Đài Loan, vô hiệu hóa không quân nước này và ngăn chặn sự can thiệp của Mỹ. Mỹ nên dành thời gian nghiêm túc suy nghĩ lại việc Đài Loan yêu cầu nước này xuất khẩu cho họ tên lửa chống radar AGM-88 Harm cho những chiếc F-16.
Theo chuyên gia Vasily Kashin, Nga có thể bắt đầu cung cấp hệ thống S-400 cho Trung Quốc vào năm 2017, nhưng cho đến nay vẫn chưa có biên bản ghi nhớ nào được ký kết. Và người ta cũng không rõ có bao nhiêu hệ thống mà Trung Quốc muốn mua.
"Vấn đề quan trọng là hãng sản xuất S-400 Almaz-Antey bị quá tải với các đơn đặt hàng từ quân đội Nga và một số khách hàng nước ngoài. Trước đây, các quan chức Nga đã nói rằng việc giao hàng của hệ thống phòng không này có thể chỉ diễn ra sau khi hãng Almaz-Antey đáp ứng các hợp đồng chính với Bộ Quốc phòng Nga, có thể sau năm 2017. Thậm chí các cuộc đàm phán tiến triển nhanh, việc cung cấp sẽ mất một thời gian nữa do năng lực sản xuất hạn chế của Almaz-Antey”, ông Kashin nói.
S-400 cũng sẽ bao phủ không phận quần đảo Senkaku của Nhật Bản kiểm soát. Và điều này sẽ không ít khó khăn cho tiêm kích Nhật Bản.
Cũng theo ông Easton, đối với Mỹ S-400 gây ra tác động ít nghiêm trọng hơn khi F-22 và F-35 có thể đối phó, nhưng nó sẽ gây ra mối đe dọa lớn đối với Không quân Mỹ đồn trú ở Okinawa.
(Kienthuc.net.vn) - Nếu Trung Quốc sở hữu tên lửa phòng không S-400, họ có thể tiêu diệt mọi mục tiêu trên không phận Đài Loa
Hiện nay, các hệ thống phòng không di động của Trung Quốc (tên lửa HQ-9 và S-300 PMU2) có thể bao phủ một phần nhỏ phía Tây Bắc đảo Đài Loan. Tuy nhiên, với kế hoạch mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 đạt tầm bắn tới 400km, Trung Quốc sẽ thống trị hoàn toàn không phận hòn đảo Đài Loan.
Theo chuyên gia Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ (trụ sở Moscow, Nga) Vasily Kashin, các quan chức Nga năm ngoái xác nhận có việc đàm phàn bán hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến S-400 cho Trung Quốc.
Ấn vào đây hoặc ảnh để xem bản đầy đủ.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc thuộc Viện Nghiên cứu Project 2049 Ian Easton nói rằng: "Đây có thể là một lý do khiến Đài Loan không còn cố gắng mua những chiếc F-16 thế hệ thứ 4 nữa. Đài Loan tự biết rằng họ cần máy bay chiến đấu tàng hình F-35 tối tân. Nếu Mỹ từ chối bán cho Đài Loan những chiếc F-35 này như đã làm với thương vụ F-16C/D, thì Đài Loan chỉ còn có lựa chọn khác là tiến hành sản xuất tên lửa hành trình và cũng như là triển khai các tên lửa đạn đạo".
"Về mặt quân sự, việc triển khai S-300 PMU2 ở phía đối diện của eo biển đã gây sức ép đáng kể cho các phi công chiến đấu Đài Loan. Và bây giờ với việc lăm le triển khai hệ thống S-400 hiện đại hơn nhiều, mà sớm hay muộn sẽ theo mô hình triển khai S-300 PMU2 ở tỉnh Phúc Kiến làm cho tình hình thậm chí còn tồi tệ hơn cho các phi công Đài Loan”, cựu quan chức Hội đồng An ninh Quốc gia Đài Loan York Chen nhận định.
Cũng theo ông York Chen, khi S-400 phối hợp với máy bay chiến đấu Trung Quốc, người Trung Quốc sẽ tự tin hơn trong việc duy trì sự thống trị trên không phận Đài Loan, vô hiệu hóa không quân nước này và ngăn chặn sự can thiệp của Mỹ. Mỹ nên dành thời gian nghiêm túc suy nghĩ lại việc Đài Loan yêu cầu nước này xuất khẩu cho họ tên lửa chống radar AGM-88 Harm cho những chiếc F-16.
Theo chuyên gia Vasily Kashin, Nga có thể bắt đầu cung cấp hệ thống S-400 cho Trung Quốc vào năm 2017, nhưng cho đến nay vẫn chưa có biên bản ghi nhớ nào được ký kết. Và người ta cũng không rõ có bao nhiêu hệ thống mà Trung Quốc muốn mua.
"Vấn đề quan trọng là hãng sản xuất S-400 Almaz-Antey bị quá tải với các đơn đặt hàng từ quân đội Nga và một số khách hàng nước ngoài. Trước đây, các quan chức Nga đã nói rằng việc giao hàng của hệ thống phòng không này có thể chỉ diễn ra sau khi hãng Almaz-Antey đáp ứng các hợp đồng chính với Bộ Quốc phòng Nga, có thể sau năm 2017. Thậm chí các cuộc đàm phán tiến triển nhanh, việc cung cấp sẽ mất một thời gian nữa do năng lực sản xuất hạn chế của Almaz-Antey”, ông Kashin nói.
S-400 sẽ làm phi công lão luyện nhất của Không quân Đài Loan phải "lạnh gáy".
S-400 không chỉ là mối đe dọa với Đài Loan, mà còn ảnh hưởng đến Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ. Theo ông Easton, S-400 sẽ đem lại cho Trung Quốc khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo, điều mà hiện nay họ còn thiếu, yếu. Nhưng điều này có thể dẫn tới cuộc chạy đua vũ trang với Ấn Độ, quốc gia dựa vào tên lửa đạn đạo răn đe Trung Quốc. S-400 cũng sẽ bao phủ không phận quần đảo Senkaku của Nhật Bản kiểm soát. Và điều này sẽ không ít khó khăn cho tiêm kích Nhật Bản.
Cũng theo ông Easton, đối với Mỹ S-400 gây ra tác động ít nghiêm trọng hơn khi F-22 và F-35 có thể đối phó, nhưng nó sẽ gây ra mối đe dọa lớn đối với Không quân Mỹ đồn trú ở Okinawa.