[Funland] Hè rồi - Bơi thôi

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
6,867
Động cơ
134,864 Mã lực
Tuổi
43
IV. BÍ QUYẾT BƠI SẢI ĐƯỜNG TRƯỜNG

Sau khi đã hiểu và đồng ý loại bỏ những sai lầm trong tư duy kỹ thuật ở trên, tôi sẽ đề xuất với các bạn 3 bí quyết mà nếu áp dụng chính xác 3 điều này, bạn có thể ngay lập tức tăng quãng đường bơi sải của bạn từ 100m lên 1000m trong vòng 3 buổi tập. (Tất nhiên, chỉ khi các bạn đã bơi sải được theo cách chính thống từ 50-100m).

Cách thức tôi đề cập đã được rút ra từ kinh nghiệm của bản thân và được chứng thực bằng quá trình dạy bơi cho nhiều người khác. Điển hình là cậu em trai ruột chỉ trong 1 buổi được tôi dạy bơi sải đã bơi được 500m (trước đó 10 năm tôi đã dạy nó bơi ếch và chưa thử bơi sải bao giờ). Cách thức này có thể nhiều bạn đã biết và cũng có thể khá nực cười với các bạn được đào tạo bài bản ở nước ngoài như bác scerpio chẳng hạn
Vì thực ra, với nền thể lực tốt và môi trường luyện tập chung tốt đặc biệt ở Mỹ, việc bơi sải đường dài không phải là khó, đến mức, đôi khi người bơi không nhận ra đã hoàn thiện quá trình như thế nào. Nhưng với những bạn đã và đang tìm hiểu phương pháp ở Việt Nam, cách thức tôi đề cập là rất hiệu quả.

Sau khi nói về 3 điều quan trọng nhất, tôi sẽ nói thêm về các kỹ thuật cần có khi bơi đường trường mà nếu bạn nào quan tâm có thể đọc thêm.

1. 3 BÍ QUYẾT TRONG BƠI SẢI ĐƯỜNG TRƯỜNG

Như đã nói ở trên, điều mà trên cạn chỉ phải nói 10 lần thì dưới nước phải nói 100 lần vẫn chưa đủ. Do đó, người luyện tập nên nhớ kỹ 3 điều sau và liên tục tự điều chỉnh trong quá trình luyện tập:

A. ĐÔI CHÂN THÍCH ĐẬP THÌ ĐẬP KHÔNG THÍCH ĐẬP THÌ THÔI

Hãy nhớ kỹ điều này. Trong bơi đường trường không phải là thi đấu tốc độ, đôi chân bạn có một chức năng quan trọng nhất đó là giữ thẳng với cơ thể, nếu bạn có sức khỏe, bạn có thể vẫy nhanh một chút, nếu bạn không đủ sức, thì bạn chỉ cần ve vẩy, cũng không sao. Có rất nhiều lý do và lý thuyết xác đáng để bạn phải giữ thẳng chân mà bạn có thể tin cậy khi tìm thấy trong những tài liệu hay bài viết khác. Tôi chỉ muốn nhắc bạn một điều, HÃY GIỮ THẲNG CHÂN. Hãy tưởng tượng khi bơi bạn là một con thuyền độc mộc, đôi tay bạn là những mái chèo, nếu con thuyền độc mộc thẳng bạn chèo rất nhẹ nó cũng tự lướt đi trên mặt nước. Ngược lại nếu là con thuyền thúng câu mực ở Hạ Long, dù bạn có là vô địch Olympic về chèo thuyền cũng bó tay mà thôi. Do đó, hãy giữ thẳng chân, đập khi nào bạn muốn, ngay khi mỏi hay mệt thì hãy đập thật chậm lại, chỉ cần ve vẩy cũng được, mà không đập cũng chả sao. Đến đây có thể nhiều bạn thấy nực cười và coi rằng vô lý. Nhưng dù rằng qua internet tôi cũng có một cách chứng minh: nếu không tin, bạn hãy ôm thử 1 cái phao để thở được trên mặt nước, và chỉ đập chân để đi hết 100m chiều dài bể bơi, đảm bảo bạn sẽ không cười nổi nữa, và bạn sẽ đồng ý với tôi rằng, đập chân sải không có nhiều tác dụng khi bơi đường dài.

Hãy đập chân nhẹ thôi, và dừng đập bất cứ khi nào bạn cảm thấy mệt. Nhưng hãy nhơ luôn giữ thẳng đôi chân - vì cơ thể bạn là một chiếc thuyền độc mộc, mà thuyền độc mộc thì luôn thẳng, không cong bao giờ. MỘT MÁCH NƯỚC CHO BẠN: để giữ được thẳng chân, hãy luôn cố gắng để hai đầu gối chân chạm nhau khi vẫy. Mỗi khi hai đầu gối không tìm thấy nhau nghĩa là chân bạn đã vô thức mà xoắn quẩy vào rồi
. Nhớ đấy.

Tôi cũng xin nhắc nhớ trong trường hợp các bạn quên: Đừng đập chân như đuôi cá, vẫy chân chỉ bằng mũi - cái đó là dành cho Phelp, cho Ian... hãy thẳng đầu gối ra mà đập cả cẳng chân chứ đừng cong đầu gối nhé - biên độ chỉ 40cm là đủ.

B. KHI MỆT NGHĨA LÀ BẠN ĐANG THIẾU OXY

Đôi khi bạn thấy chân tay rã rời, mặc dù không mỏi. Đừng nghĩ bạn đang đuối sức, chỉ là bạn thiếu oxy mà thôi. Cách thức hiệu quả nhất là : bơi chậm lại hết mức có thể, mỗi khi lấy hơi bạn cố hớp nhanh thật nhiều không khí, khi úp mặt xuống thì thở bằng mũi cho hết sạch phổi ra. Đừng dừng lại, chỉ cần 10 hơi như vậy bạn sẽ thấy bình thường trở lại và lại tiếp tục sải từng bước chậm rãi, nhịp nhàng. Hãy nhớ kỹ điều này: Hít nhiều hơi nhất mỗi khi thấy mệt, và tự nhủ với mình "ngay lập tức nó sẽ qua nhanh thôi".

Mách nước nhỏ về việc lấy hơi: Cũng như chạy bộ, mỗi người tùy theo được huấn luyện sẽ có cách thở của riêng mình. Các HLV thường khuyên học viên nên sau 3 nhịp sải lấy hơi 1 lần, như vậy các bạn có thể lấy hơi đều cả hai bên trái, phải. Nhưng tôi nghĩ, lấy hơi chỉ 1 bên sau 2 nhịp sải sẽ tốt hơn, vì như thế bạn sẽ kok bao giờ thiếu oxy và sẽ không bao giờ thấy mệt. Đây cũng là cách lấy hơi của Phelp, lên youtube mà xem
Cái bạn cần là bơi dài, không mệt, bạn cần đủ oxy, nên ngay từ đầu thử tạm quên các HLV đi, vì dù sao họ cũng là dân chuyên nghiệp, và lúc đó, hình như họ không chỉ cho bạn cách bơi đường dài.

C. MỖI 1 NHỊP QUẠT TAY CẦN CÓ 1 PHA NGHỈ

Hãy nhớ: ĐÂY LÀ ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT. Đôi vai bạn hay bất cứ cơ phận nào ngoài cơ tim đều không thiết kế cho việc vận động liên tục 2-3 giờ đồng hồ. Kể cả cơ tim cũng có pha nghỉ của nó. Hãy nhớ rằng: Dù bạn bơi sải, ếch, hay kể cả bướm, cũng phải có ít nhất 1 pha (phase) nghỉ dù chỉ 0.5s - đó là lúc cơ phận của bạn hoàn toàn thả lỏng. Khi có pha nghỉ này thì dù bạn vận động cả tiếng đồng hồ bạn vẫn thấy bình thường, nếu không chỉ 5 phút là hết chuyện - bạn cứ thử giơ ngang tay 5' là thấy rõ.

Khi bạn bơi ếch, rất dễ dàng tìm thấy pha nghỉ này, đó là ngay sau khi bạn quạt tay, tay giơ ra phía trước và tập trung cho chân đạp ếch. Nhưng bơi sải thì hơi khác, VẬY PHA NGHỈ CỦA TAY SẢI NẰM Ở ĐÂU? Nói luôn cho dễ nhớ: đó là khi tay của bạn vươn thẳng ra hết phía trước và nằm ngay song song mặt nước. Lúc đó hãy đừng quạt (hay ôm nước) ngay, mà bạn hãy mặc kệ thả lỏng toàn bộ cánh tay (vẫn thẳng nhé) cánh tay bạn sẽ chìm dần xuống nước (trong khi tay kia đang bắt đầu quạt và ôm). Khi tay bạn chìm trong nước tạo thành một góc 45o là lúc thích hợp nhất để ôm nước vào rồi. Trong 4 pha của tay, bạn đã có 1 pha nghỉ, cánh tay đã tái sản xuất sức lao động đầy đủ, sẽ phục vụ bạn tận tình và trung thành trong 3 pha kia.

Đây là điều quan trọng nhất trong bơi sải: BẠN PHẢI TÌM ĐƯỢC 1 PHA NGHỈ để cơ tay hồi phục. hay làm chính xác như tôi nói ở trên, bạn sẽ không bao giờ phải lên internet hỏi rằng :"Tại sao luôn bị mỏi vai khi bơi sải ?" Tất nhiên bạn sẽ mỏi, nhưng là sau khi bơi 2km đàng hoàng ở bể và đã về nằm nghỉ ở nhà trước bữa cơm chiều


Nói thêm vê quạt tay sải: Quạt sải gồm 4 pha (phase) tính từ lúc thẳng tay hoàn toàn ra phía trước:
- PHA 1: THẢ CHÌM TAY (pha nghỉ) tay thả chìm dần trong 1,5-2s đến khi tạo thành 1 góc 45o so với phương mặt nước.
- PHA 2: ÔM NƯỚC: khi cánh tay thẳng tạo thành 1 góc 45o so với cơ thể (cũng là mặt nước) rồi, thì cổ tay giữ thẳng, bàn tay khép, khủy gập, tay ôm mạnh về phía bụng, kéo nước từ đầu xuống bụng, đến ngang rốn.
- PHA 3: VUỐT NƯỚC: Khi tay ôm đến ngang rốn, bàn tay sát gần rốn nhất, thì tiếp tục duỗi thẳng khủy, vuốt nước ra sau đến khi bàn tay sát với hông - xương chậu, hoặc đùi.
- PHA 4: VƯƠN TAY: ngay sau khi tay ở vị trí hông - đùi, rút tay rời khỏi mặt nước, mũi bàn tay LƯỚT trên mặt nước chạy thẳng tới trước trán 10-20cm và duỗi thẳng trên mặt nước - TIẾP TỤC PHA 1.

Lưu ý: trong tất cả các pha, chỉ vai và khủy tay gập, cổ tay luôn giữ thẳng, bàn tay khép như trong tư thế chào cờ. Mỗi khi cảm thấy mỏi vai, hãy nhớ cho vai thư giãn hoàn toàn trong pha 1 (bằng 1/4 thời gian vận động) bạn nhé.

Nếu bạn đã đọc đến đây, trước khi sang phần phụ sau, vui lòng đọc kỹ lại phần IV-1. Khi đã nắm vững được 3 kỹ thuật trên bạn hoàn toàn có thể cải thiện được quãng đường bơi của mình gấp 5 hay 10 lần. Tất nhiên phải ít nhất 3 buổi vất vả để tự điều chỉnh.
3 điều trên chính là nội dung key của bải viết này, quan trọng đến mức tôi buộc phải nhắc lại một lần nữa:

A. ĐÔI CHÂN THÍCH ĐẬP THÌ ĐẬP KHÔNG THÍCH ĐẬP THÌ THÔI
B. KHI MỆT NGHĨA LÀ BẠN ĐANG THIẾU OXY
C. MỖI 1 NHỊP QUẠT TAY CẦN CÓ 1 PHA NGHỈ

Nếu chưa được hãy kiên trì đọc lại và thực hiện lại

Nguồn: Cụ misamainguyen 4rum Webthehinh
 
Chỉnh sửa cuối:

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,170 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
IV. BÍ QUYẾT BƠI SẢI ĐƯỜNG TRƯỜNG

Sau khi đã hiểu và đồng ý loại bỏ những sai lầm trong tư duy kỹ thuật ở trên, tôi sẽ đề xuất với các bạn 3 bí quyết mà nếu áp dụng chính xác 3 điều này, bạn có thể ngay lập tức tăng quãng đường bơi sải của bạn từ 100m lên 1000m trong vòng 3 buổi tập. (Tất nhiên, chỉ khi các bạn đã bơi sải được theo cách chính thống từ 50-100m).

Cách thức tôi đề cập đã được rút ra từ kinh nghiệm của bản thân và được chứng thực bằng quá trình dạy bơi cho nhiều người khác. Điển hình là cậu em trai ruột chỉ trong 1 buổi được tôi dạy bơi sải đã bơi được 500m (trước đó 10 năm tôi đã dạy nó bơi ếch và chưa thử bơi sải bao giờ). Cách thức này có thể nhiều bạn đã biết và cũng có thể khá nực cười với các bạn được đào tạo bài bản ở nước ngoài như bác scerpio chẳng hạn
Vì thực ra, với nền thể lực tốt và môi trường luyện tập chung tốt đặc biệt ở Mỹ, việc bơi sải đường dài không phải là khó, đến mức, đôi khi người bơi không nhận ra đã hoàn thiện quá trình như thế nào. Nhưng với những bạn đã và đang tìm hiểu phương pháp ở Việt Nam, cách thức tôi đề cập là rất hiệu quả.

Sau khi nói về 3 điều quan trọng nhất, tôi sẽ nói thêm về các kỹ thuật cần có khi bơi đường trường mà nếu bạn nào quan tâm có thể đọc thêm.

1. 3 BÍ QUYẾT TRONG BƠI SẢI ĐƯỜNG TRƯỜNG

Như đã nói ở trên, điều mà trên cạn chỉ phải nói 10 lần thì dưới nước phải nói 100 lần vẫn chưa đủ. Do đó, người luyện tập nên nhớ kỹ 3 điều sau và liên tục tự điều chỉnh trong quá trình luyện tập:

A. ĐÔI CHÂN THÍCH ĐẬP THÌ ĐẬP KHÔNG THÍCH ĐẬP THÌ THÔI

Hãy nhớ kỹ điều này. Trong bơi đường trường không phải là thi đấu tốc độ, đôi chân bạn có một chức năng quan trọng nhất đó là giữ thẳng với cơ thể, nếu bạn có sức khỏe, bạn có thể vẫy nhanh một chút, nếu bạn không đủ sức, thì bạn chỉ cần ve vẩy, cũng không sao. Có rất nhiều lý do và lý thuyết xác đáng để bạn phải giữ thẳng chân mà bạn có thể tin cậy khi tìm thấy trong những tài liệu hay bài viết khác. Tôi chỉ muốn nhắc bạn một điều, HÃY GIỮ THẲNG CHÂN. Hãy tưởng tượng khi bơi bạn là một con thuyền độc mộc, đôi tay bạn là những mái chèo, nếu con thuyền độc mộc thẳng bạn chèo rất nhẹ nó cũng tự lướt đi trên mặt nước. Ngược lại nếu là con thuyền thúng câu mực ở Hạ Long, dù bạn có là vô địch Olympic về chèo thuyền cũng bó tay mà thôi. Do đó, hãy giữ thẳng chân, đập khi nào bạn muốn, ngay khi mỏi hay mệt thì hãy đập thật chậm lại, chỉ cần ve vẩy cũng được, mà không đập cũng chả sao. Đến đây có thể nhiều bạn thấy nực cười và coi rằng vô lý. Nhưng dù rằng qua internet tôi cũng có một cách chứng minh: nếu không tin, bạn hãy ôm thử 1 cái phao để thở được trên mặt nước, và chỉ đập chân để đi hết 100m chiều dài bể bơi, đảm bảo bạn sẽ không cười nổi nữa, và bạn sẽ đồng ý với tôi rằng, đập chân sải không có nhiều tác dụng khi bơi đường dài.

Hãy đập chân nhẹ thôi, và dừng đập bất cứ khi nào bạn cảm thấy mệt. Nhưng hãy nhơ luôn giữ thẳng đôi chân - vì cơ thể bạn là một chiếc thuyền độc mộc, mà thuyền độc mộc thì luôn thẳng, không cong bao giờ. MỘT MÁCH NƯỚC CHO BẠN: để giữ được thẳng chân, hãy luôn cố gắng để hai đầu gối chân chạm nhau khi vẫy. Mỗi khi hai đầu gối không tìm thấy nhau nghĩa là chân bạn đã vô thức mà xoắn quẩy vào rồi
. Nhớ đấy.

Tôi cũng xin nhắc nhớ trong trường hợp các bạn quên: Đừng đập chân như đuôi cá, vẫy chân chỉ bằng mũi - cái đó là dành cho Phelp, cho Ian... hãy thẳng đầu gối ra mà đập cả cẳng chân chứ đừng cong đầu gối nhé - biên độ chỉ 40cm là đủ.

B. KHI MỆT NGHĨA LÀ BẠN ĐANG THIẾU OXY

Đôi khi bạn thấy chân tay rã rời, mặc dù không mỏi. Đừng nghĩ bạn đang đuối sức, chỉ là bạn thiếu oxy mà thôi. Cách thức hiệu quả nhất là : bơi chậm lại hết mức có thể, mỗi khi lấy hơi bạn cố hớp nhanh thật nhiều không khí, khi úp mặt xuống thì thở bằng mũi cho hết sạch phổi ra. Đừng dừng lại, chỉ cần 10 hơi như vậy bạn sẽ thấy bình thường trở lại và lại tiếp tục sải từng bước chậm rãi, nhịp nhàng. Hãy nhớ kỹ điều này: Hít nhiều hơi nhất mỗi khi thấy mệt, và tự nhủ với mình "ngay lập tức nó sẽ qua nhanh thôi".

Mách nước nhỏ về việc lấy hơi: Cũng như chạy bộ, mỗi người tùy theo được huấn luyện sẽ có cách thở của riêng mình. Các HLV thường khuyên học viên nên sau 3 nhịp sải lấy hơi 1 lần, như vậy các bạn có thể lấy hơi đều cả hai bên trái, phải. Nhưng tôi nghĩ, lấy hơi chỉ 1 bên sau 2 nhịp sải sẽ tốt hơn, vì như thế bạn sẽ kok bao giờ thiếu oxy và sẽ không bao giờ thấy mệt. Đây cũng là cách lấy hơi của Phelp, lên youtube mà xem
Cái bạn cần là bơi dài, không mệt, bạn cần đủ oxy, nên ngay từ đầu thử tạm quên các HLV đi, vì dù sao họ cũng là dân chuyên nghiệp, và lúc đó, hình như họ không chỉ cho bạn cách bơi đường dài.

C. MỖI 1 NHỊP QUẠT TAY CẦN CÓ 1 PHA NGHỈ

Hãy nhớ: ĐÂY LÀ ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT. Đôi vai bạn hay bất cứ cơ phận nào ngoài cơ tim đều không thiết kế cho việc vận động liên tục 2-3 giờ đồng hồ. Kể cả cơ tim cũng có pha nghỉ của nó. Hãy nhớ rằng: Dù bạn bơi sải, ếch, hay kể cả bướm, cũng phải có ít nhất 1 pha (phase) nghỉ dù chỉ 0.5s - đó là lúc cơ phận của bạn hoàn toàn thả lỏng. Khi có pha nghỉ này thì dù bạn vận động cả tiếng đồng hồ bạn vẫn thấy bình thường, nếu không chỉ 5 phút là hết chuyện - bạn cứ thử giơ ngang tay 5' là thấy rõ.

Khi bạn bơi ếch, rất dễ dàng tìm thấy pha nghỉ này, đó là ngay sau khi bạn quạt tay, tay giơ ra phía trước và tập trung cho chân đạp ếch. Nhưng bơi sải thì hơi khác, VẬY PHA NGHỈ CỦA TAY SẢI NẰM Ở ĐÂU? Nói luôn cho dễ nhớ: đó là khi tay của bạn vươn thẳng ra hết phía trước và nằm ngay song song mặt nước. Lúc đó hãy đừng quạt (hay ôm nước) ngay, mà bạn hãy mặc kệ thả lỏng toàn bộ cánh tay (vẫn thẳng nhé) cánh tay bạn sẽ chìm dần xuống nước (trong khi tay kia đang bắt đầu quạt và ôm). Khi tay bạn chìm trong nước tạo thành một góc 45o là lúc thích hợp nhất để ôm nước vào rồi. Trong 4 pha của tay, bạn đã có 1 pha nghỉ, cánh tay đã tái sản xuất sức lao động đầy đủ, sẽ phục vụ bạn tận tình và trung thành trong 3 pha kia.

Đây là điều quan trọng nhất trong bơi sải: BẠN PHẢI TÌM ĐƯỢC 1 PHA NGHỈ để cơ tay hồi phục. hay làm chính xác như tôi nói ở trên, bạn sẽ không bao giờ phải lên internet hỏi rằng :"Tại sao luôn bị mỏi vai khi bơi sải ?" Tất nhiên bạn sẽ mỏi, nhưng là sau khi bơi 2km đàng hoàng ở bể và đã về nằm nghỉ ở nhà trước bữa cơm chiều


Nói thêm vê quạt tay sải: Quạt sải gồm 4 pha (phase) tính từ lúc thẳng tay hoàn toàn ra phía trước:
- PHA 1: THẢ CHÌM TAY (pha nghỉ) tay thả chìm dần trong 1,5-2s đến khi tạo thành 1 góc 45o so với phương mặt nước.
- PHA 2: ÔM NƯỚC: khi cánh tay thẳng tạo thành 1 góc 45o so với cơ thể (cũng là mặt nước) rồi, thì cổ tay giữ thẳng, bàn tay khép, khủy gập, tay ôm mạnh về phía bụng, kéo nước từ đầu xuống bụng, đến ngang rốn.
- PHA 3: VUỐT NƯỚC: Khi tay ôm đến ngang rốn, bàn tay sát gần rốn nhất, thì tiếp tục duỗi thẳng khủy, vuốt nước ra sau đến khi bàn tay sát với hông - xương chậu, hoặc đùi.
- PHA 4: VƯƠN TAY: ngay sau khi tay ở vị trí hông - đùi, rút tay rời khỏi mặt nước, mũi bàn tay LƯỚT trên mặt nước chạy thẳng tới trước trán 10-20cm và duỗi thẳng trên mặt nước - TIẾP TỤC PHA 1.

Lưu ý: trong tất cả các pha, chỉ vai và khủy tay gập, cổ tay luôn giữ thẳng, bàn tay khép như trong tư thế chào cờ. Mỗi khi cảm thấy mỏi vai, hãy nhớ cho vai thư giãn hoàn toàn trong pha 1 (bằng 1/4 thời gian vận động) bạn nhé.

Nếu bạn đã đọc đến đây, trước khi sang phần phụ sau, vui lòng đọc kỹ lại phần IV-1. Khi đã nắm vững được 3 kỹ thuật trên bạn hoàn toàn có thể cải thiện được quãng đường bơi của mình gấp 5 hay 10 lần. Tất nhiên phải ít nhất 3 buổi vất vả để tự điều chỉnh.
3 điều trên chính là nội dung key của bải viết này, quan trọng đến mức tôi buộc phải nhắc lại một lần nữa:

A. ĐÔI CHÂN THÍCH ĐẬP THÌ ĐẬP KHÔNG THÍCH ĐẬP THÌ THÔI
B. KHI MỆT NGHĨA LÀ BẠN ĐANG THIẾU OXY
C. MỖI 1 NHỊP QUẠT TAY CẦN CÓ 1 PHA NGHỈ

Nếu chưa được hãy kiên trì đọc lại và thực hiện lại

Cụ có bài viết bí quyết bơi ếch không, em chưa bởi sải được, chỉ bơi ếch thôi, nhưng cũng cảm thấy chưa chuẩn động tác, em muốn tìm hiểu thêm, xem youtube nhiều khi không hiểu và nhận ra được.
 

firefox4

Xe điện
Biển số
OF-81645
Ngày cấp bằng
1/1/11
Số km
2,958
Động cơ
422,241 Mã lực
Cụ có bài viết bí quyết bơi ếch không, em chưa bởi sải được, chỉ bơi ếch thôi, nhưng cũng cảm thấy chưa chuẩn động tác, em muốn tìm hiểu thêm, xem youtube nhiều khi không hiểu và nhận ra được.
Bơi ếch thì dễ hơn nhiều, ngược với bơi sải bơi ếch chân quan trọng nhất chiếm 80%. Tốt nhất cụ ra bể nhờ ai pro chỉnh cho ko thì qua bể Nguyễn Quý Đức giao lưu với em em chỉnh cho.
 

hell_angel0910

Xe buýt
Biển số
OF-112439
Ngày cấp bằng
12/9/11
Số km
733
Động cơ
393,066 Mã lực
E tập món bơi sải đc 10 hôm roi mà e chỉ bơi đc khoảng 15m là thôi.
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
6,867
Động cơ
134,864 Mã lực
Tuổi
43
Cụ có bài viết bí quyết bơi ếch không, em chưa bởi sải được, chỉ bơi ếch thôi, nhưng cũng cảm thấy chưa chuẩn động tác, em muốn tìm hiểu thêm, xem youtube nhiều khi không hiểu và nhận ra được.
Em cũng toàn tự tập thôi cụ, xem youtube và tự chỉnh sửa dần. Chủ yếu bơi ếch là đạp chân chuẩn (bẻ chân, khép chân sau khi đạp)
Bơi sải thì trước em tự tập 4-5 ngày là bơi được 50m rồi, nhưng bơi xong mệt rã rời, tập mãi cũng không khá hơn. Sau khi đọc bài của 1 bác trên webthehinh mới cải thiện được (chủ yếu là thở nhiều hơn, cho tay và chân nghỉ nhiều hơn)
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
6,867
Động cơ
134,864 Mã lực
Tuổi
43
Bơi sải nhẹ nhàng mời các cụ xem bác này bơi, em đang tập theo kiểu này
 

firefox4

Xe điện
Biển số
OF-81645
Ngày cấp bằng
1/1/11
Số km
2,958
Động cơ
422,241 Mã lực
Bơi sải nhẹ nhàng mời các cụ xem bác này bơi, em đang tập theo kiểu này
Kiểu này em xem Youtube với học lý thuyết thuộc lòng rồi nhưng ra bể toàn sai với lại nếu ko có người chỉnh cho thì còn lâu mới bơi chuẩn đc. [emoji23]
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
6,867
Động cơ
134,864 Mã lực
Tuổi
43
Kiểu này em xem Youtube với học lý thuyết thuộc lòng rồi nhưng ra bể toàn sai với lại nếu ko có người chỉnh cho thì còn lâu mới bơi chuẩn đc. [emoji23]
Em toàn tự mày mò vì không có ai chỉ, nhưng bơi thì cố gắng chỉnh từ từ. Em thỉnh thoảng lại nhờ gấu quay clip để xem biết sai chỗ nào còn sửa
 

moongket

Xe điện
Biển số
OF-49326
Ngày cấp bằng
23/10/09
Số km
3,724
Động cơ
909,140 Mã lực
Em toàn bơi tự phát ngỏng cổ lên mỏi quá
Ko biết giờ đi học để bơi chuẩn có khó không
 

firefox4

Xe điện
Biển số
OF-81645
Ngày cấp bằng
1/1/11
Số km
2,958
Động cơ
422,241 Mã lực
Em toàn tự mày mò vì không có ai chỉ, nhưng bơi thì cố gắng chỉnh từ từ. Em thỉnh thoảng lại nhờ gấu quay clip để xem biết sai chỗ nào còn sửa
Quay đc clip thì ok, em ko có ai quay cho nên nhờ ông anh cứu hộ. Đc cái kỹ thuật ông ấy cũng chuẩn nên chỉnh tốt.
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,170 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Em cũng toàn tự tập thôi cụ, xem youtube và tự chỉnh sửa dần. Chủ yếu bơi ếch là đạp chân chuẩn (bẻ chân, khép chân sau khi đạp)
Bơi sải thì trước em tự tập 4-5 ngày là bơi được 50m rồi, nhưng bơi xong mệt rã rời, tập mãi cũng không khá hơn. Sau khi đọc bài của 1 bác trên webthehinh mới cải thiện được (chủ yếu là thở nhiều hơn, cho tay và chân nghỉ nhiều hơn)


Chán thiệt, em bơi ếch mỏi tay, tập bơi sải thì mỏi chân, đợt này em đang tập đạp chân bơi ếch trở lại, toàn ngược kỹ thuật mới đau chứ.
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
6,867
Động cơ
134,864 Mã lực
Tuổi
43
Em toàn bơi tự phát ngỏng cổ lên mỏi quá
Ko biết giờ đi học để bơi chuẩn có khó không
Có nhiều thời gian thì cứ từ từ mà tập thôi cụ, cũng không phải thi thố hay chuyên nghiệp nên không cần vội
Còn nếu chỉ thỉnh thoảng đi thì làm khóa 2,5 củ thầy dạy cho sẽ nhanh và chuẩn hơn
Em thích kiểu cứ từ từ điểu chỉnh hơn (em mua vé năm nên thời gian là cái không thiếu :D)
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com

tudic9

Xe cút kít
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-94716
Ngày cấp bằng
10/5/11
Số km
19,139
Động cơ
535,723 Mã lực
Nơi ở
Chợ VLXD Đại Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Website
www.2hs.vn
IV. BÍ QUYẾT BƠI SẢI ĐƯỜNG TRƯỜNG

Sau khi đã hiểu và đồng ý loại bỏ những sai lầm trong tư duy kỹ thuật ở trên, tôi sẽ đề xuất với các bạn 3 bí quyết mà nếu áp dụng chính xác 3 điều này, bạn có thể ngay lập tức tăng quãng đường bơi sải của bạn từ 100m lên 1000m trong vòng 3 buổi tập. (Tất nhiên, chỉ khi các bạn đã bơi sải được theo cách chính thống từ 50-100m).

Cách thức tôi đề cập đã được rút ra từ kinh nghiệm của bản thân và được chứng thực bằng quá trình dạy bơi cho nhiều người khác. Điển hình là cậu em trai ruột chỉ trong 1 buổi được tôi dạy bơi sải đã bơi được 500m (trước đó 10 năm tôi đã dạy nó bơi ếch và chưa thử bơi sải bao giờ). Cách thức này có thể nhiều bạn đã biết và cũng có thể khá nực cười với các bạn được đào tạo bài bản ở nước ngoài như bác scerpio chẳng hạn
Vì thực ra, với nền thể lực tốt và môi trường luyện tập chung tốt đặc biệt ở Mỹ, việc bơi sải đường dài không phải là khó, đến mức, đôi khi người bơi không nhận ra đã hoàn thiện quá trình như thế nào. Nhưng với những bạn đã và đang tìm hiểu phương pháp ở Việt Nam, cách thức tôi đề cập là rất hiệu quả.

Sau khi nói về 3 điều quan trọng nhất, tôi sẽ nói thêm về các kỹ thuật cần có khi bơi đường trường mà nếu bạn nào quan tâm có thể đọc thêm.

1. 3 BÍ QUYẾT TRONG BƠI SẢI ĐƯỜNG TRƯỜNG

Như đã nói ở trên, điều mà trên cạn chỉ phải nói 10 lần thì dưới nước phải nói 100 lần vẫn chưa đủ. Do đó, người luyện tập nên nhớ kỹ 3 điều sau và liên tục tự điều chỉnh trong quá trình luyện tập:

A. ĐÔI CHÂN THÍCH ĐẬP THÌ ĐẬP KHÔNG THÍCH ĐẬP THÌ THÔI

Hãy nhớ kỹ điều này. Trong bơi đường trường không phải là thi đấu tốc độ, đôi chân bạn có một chức năng quan trọng nhất đó là giữ thẳng với cơ thể, nếu bạn có sức khỏe, bạn có thể vẫy nhanh một chút, nếu bạn không đủ sức, thì bạn chỉ cần ve vẩy, cũng không sao. Có rất nhiều lý do và lý thuyết xác đáng để bạn phải giữ thẳng chân mà bạn có thể tin cậy khi tìm thấy trong những tài liệu hay bài viết khác. Tôi chỉ muốn nhắc bạn một điều, HÃY GIỮ THẲNG CHÂN. Hãy tưởng tượng khi bơi bạn là một con thuyền độc mộc, đôi tay bạn là những mái chèo, nếu con thuyền độc mộc thẳng bạn chèo rất nhẹ nó cũng tự lướt đi trên mặt nước. Ngược lại nếu là con thuyền thúng câu mực ở Hạ Long, dù bạn có là vô địch Olympic về chèo thuyền cũng bó tay mà thôi. Do đó, hãy giữ thẳng chân, đập khi nào bạn muốn, ngay khi mỏi hay mệt thì hãy đập thật chậm lại, chỉ cần ve vẩy cũng được, mà không đập cũng chả sao. Đến đây có thể nhiều bạn thấy nực cười và coi rằng vô lý. Nhưng dù rằng qua internet tôi cũng có một cách chứng minh: nếu không tin, bạn hãy ôm thử 1 cái phao để thở được trên mặt nước, và chỉ đập chân để đi hết 100m chiều dài bể bơi, đảm bảo bạn sẽ không cười nổi nữa, và bạn sẽ đồng ý với tôi rằng, đập chân sải không có nhiều tác dụng khi bơi đường dài.

Hãy đập chân nhẹ thôi, và dừng đập bất cứ khi nào bạn cảm thấy mệt. Nhưng hãy nhơ luôn giữ thẳng đôi chân - vì cơ thể bạn là một chiếc thuyền độc mộc, mà thuyền độc mộc thì luôn thẳng, không cong bao giờ. MỘT MÁCH NƯỚC CHO BẠN: để giữ được thẳng chân, hãy luôn cố gắng để hai đầu gối chân chạm nhau khi vẫy. Mỗi khi hai đầu gối không tìm thấy nhau nghĩa là chân bạn đã vô thức mà xoắn quẩy vào rồi
. Nhớ đấy.

Tôi cũng xin nhắc nhớ trong trường hợp các bạn quên: Đừng đập chân như đuôi cá, vẫy chân chỉ bằng mũi - cái đó là dành cho Phelp, cho Ian... hãy thẳng đầu gối ra mà đập cả cẳng chân chứ đừng cong đầu gối nhé - biên độ chỉ 40cm là đủ.

B. KHI MỆT NGHĨA LÀ BẠN ĐANG THIẾU OXY

Đôi khi bạn thấy chân tay rã rời, mặc dù không mỏi. Đừng nghĩ bạn đang đuối sức, chỉ là bạn thiếu oxy mà thôi. Cách thức hiệu quả nhất là : bơi chậm lại hết mức có thể, mỗi khi lấy hơi bạn cố hớp nhanh thật nhiều không khí, khi úp mặt xuống thì thở bằng mũi cho hết sạch phổi ra. Đừng dừng lại, chỉ cần 10 hơi như vậy bạn sẽ thấy bình thường trở lại và lại tiếp tục sải từng bước chậm rãi, nhịp nhàng. Hãy nhớ kỹ điều này: Hít nhiều hơi nhất mỗi khi thấy mệt, và tự nhủ với mình "ngay lập tức nó sẽ qua nhanh thôi".

Mách nước nhỏ về việc lấy hơi: Cũng như chạy bộ, mỗi người tùy theo được huấn luyện sẽ có cách thở của riêng mình. Các HLV thường khuyên học viên nên sau 3 nhịp sải lấy hơi 1 lần, như vậy các bạn có thể lấy hơi đều cả hai bên trái, phải. Nhưng tôi nghĩ, lấy hơi chỉ 1 bên sau 2 nhịp sải sẽ tốt hơn, vì như thế bạn sẽ kok bao giờ thiếu oxy và sẽ không bao giờ thấy mệt. Đây cũng là cách lấy hơi của Phelp, lên youtube mà xem
Cái bạn cần là bơi dài, không mệt, bạn cần đủ oxy, nên ngay từ đầu thử tạm quên các HLV đi, vì dù sao họ cũng là dân chuyên nghiệp, và lúc đó, hình như họ không chỉ cho bạn cách bơi đường dài.

C. MỖI 1 NHỊP QUẠT TAY CẦN CÓ 1 PHA NGHỈ

Hãy nhớ: ĐÂY LÀ ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT. Đôi vai bạn hay bất cứ cơ phận nào ngoài cơ tim đều không thiết kế cho việc vận động liên tục 2-3 giờ đồng hồ. Kể cả cơ tim cũng có pha nghỉ của nó. Hãy nhớ rằng: Dù bạn bơi sải, ếch, hay kể cả bướm, cũng phải có ít nhất 1 pha (phase) nghỉ dù chỉ 0.5s - đó là lúc cơ phận của bạn hoàn toàn thả lỏng. Khi có pha nghỉ này thì dù bạn vận động cả tiếng đồng hồ bạn vẫn thấy bình thường, nếu không chỉ 5 phút là hết chuyện - bạn cứ thử giơ ngang tay 5' là thấy rõ.

Khi bạn bơi ếch, rất dễ dàng tìm thấy pha nghỉ này, đó là ngay sau khi bạn quạt tay, tay giơ ra phía trước và tập trung cho chân đạp ếch. Nhưng bơi sải thì hơi khác, VẬY PHA NGHỈ CỦA TAY SẢI NẰM Ở ĐÂU? Nói luôn cho dễ nhớ: đó là khi tay của bạn vươn thẳng ra hết phía trước và nằm ngay song song mặt nước. Lúc đó hãy đừng quạt (hay ôm nước) ngay, mà bạn hãy mặc kệ thả lỏng toàn bộ cánh tay (vẫn thẳng nhé) cánh tay bạn sẽ chìm dần xuống nước (trong khi tay kia đang bắt đầu quạt và ôm). Khi tay bạn chìm trong nước tạo thành một góc 45o là lúc thích hợp nhất để ôm nước vào rồi. Trong 4 pha của tay, bạn đã có 1 pha nghỉ, cánh tay đã tái sản xuất sức lao động đầy đủ, sẽ phục vụ bạn tận tình và trung thành trong 3 pha kia.

Đây là điều quan trọng nhất trong bơi sải: BẠN PHẢI TÌM ĐƯỢC 1 PHA NGHỈ để cơ tay hồi phục. hay làm chính xác như tôi nói ở trên, bạn sẽ không bao giờ phải lên internet hỏi rằng :"Tại sao luôn bị mỏi vai khi bơi sải ?" Tất nhiên bạn sẽ mỏi, nhưng là sau khi bơi 2km đàng hoàng ở bể và đã về nằm nghỉ ở nhà trước bữa cơm chiều


Nói thêm vê quạt tay sải: Quạt sải gồm 4 pha (phase) tính từ lúc thẳng tay hoàn toàn ra phía trước:
- PHA 1: THẢ CHÌM TAY (pha nghỉ) tay thả chìm dần trong 1,5-2s đến khi tạo thành 1 góc 45o so với phương mặt nước.
- PHA 2: ÔM NƯỚC: khi cánh tay thẳng tạo thành 1 góc 45o so với cơ thể (cũng là mặt nước) rồi, thì cổ tay giữ thẳng, bàn tay khép, khủy gập, tay ôm mạnh về phía bụng, kéo nước từ đầu xuống bụng, đến ngang rốn.
- PHA 3: VUỐT NƯỚC: Khi tay ôm đến ngang rốn, bàn tay sát gần rốn nhất, thì tiếp tục duỗi thẳng khủy, vuốt nước ra sau đến khi bàn tay sát với hông - xương chậu, hoặc đùi.
- PHA 4: VƯƠN TAY: ngay sau khi tay ở vị trí hông - đùi, rút tay rời khỏi mặt nước, mũi bàn tay LƯỚT trên mặt nước chạy thẳng tới trước trán 10-20cm và duỗi thẳng trên mặt nước - TIẾP TỤC PHA 1.

Lưu ý: trong tất cả các pha, chỉ vai và khủy tay gập, cổ tay luôn giữ thẳng, bàn tay khép như trong tư thế chào cờ. Mỗi khi cảm thấy mỏi vai, hãy nhớ cho vai thư giãn hoàn toàn trong pha 1 (bằng 1/4 thời gian vận động) bạn nhé.

Nếu bạn đã đọc đến đây, trước khi sang phần phụ sau, vui lòng đọc kỹ lại phần IV-1. Khi đã nắm vững được 3 kỹ thuật trên bạn hoàn toàn có thể cải thiện được quãng đường bơi của mình gấp 5 hay 10 lần. Tất nhiên phải ít nhất 3 buổi vất vả để tự điều chỉnh.
3 điều trên chính là nội dung key của bải viết này, quan trọng đến mức tôi buộc phải nhắc lại một lần nữa:

A. ĐÔI CHÂN THÍCH ĐẬP THÌ ĐẬP KHÔNG THÍCH ĐẬP THÌ THÔI
B. KHI MỆT NGHĨA LÀ BẠN ĐANG THIẾU OXY
C. MỖI 1 NHỊP QUẠT TAY CẦN CÓ 1 PHA NGHỈ

Nếu chưa được hãy kiên trì đọc lại và thực hiện lại
Bài của cụ bổ ích quá, bảo sao em bơi cứ tí là mệt
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top