[Funland] Hầu đồng nay và xưa

Mãi Chờ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-665046
Ngày cấp bằng
1/6/19
Số km
2,626
Động cơ
137,930 Mã lực
Dâng hương (nén tâm hương) tâm là ẩn sâu, người dâng hương thành kính tĩnh tâm. Trong lễ nghi sẽ phức tạp. Thiền hành, thiền thở, thiền hương cách hành lễ như vậy. Đơn giản hóa nghiêm chỉnh, nghiêm túc để suy nghĩ hướng về hành động của mình là ổn (lễ ai, lễ gì)
Giải thích thêm một chút bạn đỡ google. Nói Phật tại tâm, nghĩa là tâm mình có Phật. Dâng hương là bày tỏ tâm mình hướng đến Phật, Thánh, hay bất cứ điều gì mà bạn muốn lễ bái. Dâng đúng nghĩa là tâm mình đúng, tâm hướng vào điều mình làm, điều mình mong muốn, điều muốn bày tỏ... Ngược lại, điều bạn muốn khác với điều bề trên muốn, thánh linh muốn. Điều bạn muốn trùng khớp với điều thánh linh muốn thì lễ thành, bạn lễ ở đâu cũng được (không nhất thiết ở chùa) điều bạn muốn khác điều thánh linh nghĩ (mà thánh linh không nghĩ đâu) lễ không thành. Nói đơn giản tâm hương điều bạn muốn trùng với điều bạn nghĩ (thánh linh trong bạn) lễ thành, trạng thái lúc đó "trong bạn là tâm an, an yên, hạnh phúc" hiểu đúng từ trong ngoặc bạn tự khắc biết cách hành lễ không cần bất kỳ ai dạy.
Vâng. Em đồng ý về việc đơn giản hóa nghiêm chỉnh và nghiêm túc khi thực hiện dâng hương. Tuy nhiên, em muốn hiểu thêm rằng khi bước vào một ngôi chùa thì mình phải làm thế nào, dâng hương ở đâu, lễ ở đâu trước để cho đúng. Điều này không phải là điều bắt buộc mà là điều Em mong muốn tìm hiểu để có thêm kiến thức.
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,089
Động cơ
622,196 Mã lực
Ở chùa có đấy cụ , trc em theo người nhà đi xem hầu đồng ở chùa Bồ tỉnh Thái Bình , chùa to ở ngay gần chợ Bo ấy , hầu bên gian thờ các Đức ông vs Bà Chúa .
Chùa là nơi sinh hoạt cộng đồng giống như đình, đền, miếu. do đó không có gì đang ngạc nhiên khi có hầu đồng tại chùa.(Cửa Phật luôn rộng mở mà ) Nhưng đó là những Thanh đồng đên đó để hầu. Do Nhà Thánh ( các thanh đồng) có thờ Phật và chùa có ban thờ Mẫu.( em không củ súy cho việc Hầu Đồng nhé)
Vị trí hầu đồng trong chùa là bất cứ chỗ nào đủ rộng và tôn nghiêm. Giá hầu đồng ca ngợi công lao các vị thánh có công với nước, với dân... Đức thánh Trần có thể coi là 1 vị thánh hộ pháp trong tín ngưỡng Tam Phủ. Chính là vị tướng Hưng Đạo Đại Vương huyền thoại.
Tuy nhiên hầu đông không liên quan gì đến Phật, dù nhà Thánh vẫn thờ Phật
 
Chỉnh sửa cuối:

Sazi

Xe điện
Biển số
OF-696271
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
2,785
Động cơ
129,028 Mã lực
Vâng. Em đồng ý về việc đơn giản hóa nghiêm chỉnh và nghiêm túc khi thực hiện dâng hương. Tuy nhiên, em muốn hiểu thêm rằng khi bước vào một ngôi chùa thì mình phải làm thế nào, dâng hương ở đâu, lễ ở đâu trước để cho đúng. Điều này không phải là điều bắt buộc mà là điều Em mong muốn tìm hiểu để có thêm kiến thức.
Có lẽ cách tiếp cận sai khi bước chân vào chùa việc đầu tiên không phải dâng hương, lễ mà là tĩnh tâm, hướng thiện, cảm nhận... Việc lễ lạt chỉ là thứ yếu, khi em không đặt nặng vấn đề này lúc đó bước chân vào chùa mới đúng (tâm linh là vậy) buông bỏ để chạm vào điều mình muốn.
 

Mãi Chờ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-665046
Ngày cấp bằng
1/6/19
Số km
2,626
Động cơ
137,930 Mã lực
Có lẽ cách tiếp cận sai khi bước chân vào chùa việc đầu tiên không phải dâng hương, lễ mà là tĩnh tâm, hướng thiện, cảm nhận... Việc lễ lạt chỉ là thứ yếu, khi em không đặt nặng vấn đề này lúc đó bước chân vào chùa mới đúng (tâm linh là vậy) buông bỏ để chạm vào điều mình muốn.
Có lẽ cách trình bày của Em chưa làm rõ ý. Em xin lỗi về điều đó. Điều Em quan tâm là khi đến Chùa, dâng hương ở Chùa phải làm sao cho đúng?. Việc đặt lễ E cũng đã lâu không làm. Có lần là 1 bó hoa ở Tam Bảo và bây giờ là giọt dầu tại hòm công đức.
 

Sazi

Xe điện
Biển số
OF-696271
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
2,785
Động cơ
129,028 Mã lực
Có lẽ cách trình bày của Em chưa làm rõ ý. Em xin lỗi về điều đó. Điều Em quan tâm là khi đến Chùa, dâng hương ở Chùa phải làm sao cho đúng?. Việc đặt lễ E cũng đã lâu không làm. Có lần là 1 bó hoa ở Tam Bảo và bây giờ là giọt dầu tại hòm công đức.
Chùa thờ Phật, Phật tử nguyện đi theo con đường của Đức Phật. Khi đến chùa để em tìm kiếm một sự buông bỏ nào đó, một hướng đi (hướng thiện nào đó). Nói cách khác tâm em mong điều gì thì đến chùa với tâm thức như vậy. Đến chùa mà tâm chú ý đến đặt lễ, mua bó hoa, giọt dầu thì nên ở nhà ngủ tâm an yên hơn.
 

Mãi Chờ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-665046
Ngày cấp bằng
1/6/19
Số km
2,626
Động cơ
137,930 Mã lực
Chùa thờ Phật, Phật tử nguyện đi theo con đường của Đức Phật. Khi đến chùa để em tìm kiếm một sự buông bỏ nào đó, một hướng đi (hướng thiện nào đó). Nói cách khác tâm em mong điều gì thì đến chùa với tâm thức như vậy. Đến chùa mà tâm chú ý đến đặt lễ, mua bó hoa, giọt dầu thì nên ở nhà ngủ tâm an yên hơn.
Em cảm giác Cụ và Em đang bàn đến 2 hướng khác nhau của một vấn đề. Nên Em xin phép dừng lại tại đây ạ.
 

tazan_90

Xe tăng
Biển số
OF-423578
Ngày cấp bằng
19/5/16
Số km
1,855
Động cơ
238,993 Mã lực
Tuổi
42
e thích coi mợ này và hoài thanh hát văn.
1608087858485.png
 

Sazi

Xe điện
Biển số
OF-696271
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
2,785
Động cơ
129,028 Mã lực
Em cảm giác Cụ và Em đang bàn đến 2 hướng khác nhau của một vấn đề. Nên Em xin phép dừng lại tại đây ạ.
Ok em, khi em mở rộng góc nhìn em sẽ hiểu tại sao, để đơn giản em đi chùa ở Ấn Độ hoặc Trung Quốc. Câu hỏi đặt ra đầu tiên khi vào chùa ở đây là gì? Lúc đó em biết tâm em hướng vào điều gì khi đến chùa.
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,318
Động cơ
636,168 Mã lực
Có lẽ cách trình bày của Em chưa làm rõ ý. Em xin lỗi về điều đó. Điều Em quan tâm là khi đến Chùa, dâng hương ở Chùa phải làm sao cho đúng?. Việc đặt lễ E cũng đã lâu không làm. Có lần là 1 bó hoa ở Tam Bảo và bây giờ là giọt dầu tại hòm công đức.
Tuỳ theo chùa nhá. Nhưng nói chung thì đến chính điện trước.

Trước cửa chính điện là 2 vị hộ pháp, chắp tay bái 2 vị này trước. Kiểu như vào cơ quan phải trình bày với bảo vệ ý. Sau đó vào chánh điện. Tuỳ pháp môn của Chùa mà Chánh điện có thờ cúng các vị Phật, Bồ Tát khác nhau. Tại VN, phổ biến là Thích Ca, Văn Thù, Phổ Hiền hoặc A Di Đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí. Các chùa thường có thêm Quán Âm ở ngoài sân để Phật tử cầu xin thoát tai nạn, bình yên ... Cũng có thể bái Quán Âm trước khi vào chính điện. Cũng có chùa có thêm Di Lặc, Địa Tạng ...

Cầu xin cái gì thì nhắm đúng vị Bồ Tát mà cầu. Chủ yếu cầu xin cho thanh thản và yên tâm thôi chứ 99,99% là ko ai cho ai cái gì đâu.

Phật tránh sát sinh nên lễ chùa đừng có heo quay, thịt thà gì, cứ hoa quả là tốt nhất. Phật cũng ko dùng tiền vì thế đừng có rải tiền. Cũng đừng có phóng sanh chim cá mua ngoài cổng chùa làm chi. Phóng sanh thì ít mà phóng dao giết chúng sanh lại nhiều hơn. Phật chỉ cần tấm lòng hướng Phật nên 1 cây hương là đủ.

Văn khấn thì tuỳ ý. Còn muốn xịn hơn chút thì dư lày:

Nguyện thử diệu hương vân
Biến mãn thập phương giới
Cúng dường nhất thế Phật
Tôn pháp chư Bồ tát
Vô biên Thanh văn chúng
Cập nhất thế Thánh Hiền
Duyên khởi quang minh đài
Xứng tánh tác Phật sự
Phổ huân chư chúng sanh
Giai pháp bồ đề tâm
Viễn ly chư vọng nghiệp
Viên thành Vô thượng đạo

Tư thời đệ tử .... chúng đẳng phúng tụng kinh chú xưng tán hồng danh, tập thử công đức, nguyện thập phương thường trụ Tam Bảo, Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật, Tiếp dẫn Đạo sư A Di Đà Phật, từ bi gia hộ đệ tử .... phiền não đoạn diệt, nghiệp chướng tiêu trừ, thường hoạch kiết tường, viễn ly khổ ách. Phổ nguyện âm siêu dương thái, hải yến hà thanh, pháp giới chúng sanh trọn thành Phật đạo.
 

Mãi Chờ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-665046
Ngày cấp bằng
1/6/19
Số km
2,626
Động cơ
137,930 Mã lực
Tuỳ theo chùa nhá. Nhưng nói chung thì đến chính điện trước.

Trước cửa chính điện là 2 vị hộ pháp, chắp tay bái 2 vị này trước. Kiểu như vào cơ quan phải trình bày với bảo vệ ý. Sau đó vào chánh điện. Tuỳ pháp môn của Chùa mà Chánh điện có thờ cúng các vị Phật, Bồ Tát khác nhau. Tại VN, phổ biến là Thích Ca, Văn Thù, Phổ Hiền hoặc A Di Đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí. Các chùa thường có thêm Quán Âm ở ngoài sân để Phật tử cầu xin thoát tai nạn, bình yên ... Cũng có thể bái Quán Âm trước khi vào chính điện. Cũng có chùa có thêm Di Lặc, Địa Tạng ...

Cầu xin cái gì thì nhắm đúng vị Bồ Tát mà cầu. Chủ yếu cầu xin cho thanh thản và yên tâm thôi chứ 99,99% là ko ai cho ai cái gì đâu.

Phật tránh sát sinh nên lễ chùa đừng có heo quay, thịt thà gì, cứ hoa quả là tốt nhất. Phật cũng ko dùng tiền vì thế đừng có rải tiền. Cũng đừng có phóng sanh chim cá mua ngoài cổng chùa làm chi. Phóng sanh thì ít mà phóng dao giết chúng sanh lại nhiều hơn. Phật chỉ cần tấm lòng hướng Phật nên 1 cây hương là đủ.

Văn khấn thì tuỳ ý. Còn muốn xịn hơn chút thì dư lày:

Nguyện thử diệu hương vân
Biến mãn thập phương giới
Cúng dường nhất thế Phật
Tôn pháp chư Bồ tát
Vô biên Thanh văn chúng
Cập nhất thế Thánh Hiền
Duyên khởi quang minh đài
Xứng tánh tác Phật sự
Phổ huân chư chúng sanh
Giai pháp bồ đề tâm
Viễn ly chư vọng nghiệp
Viên thành Vô thượng đạo

Tư thời đệ tử .... chúng đẳng phúng tụng kinh chú xưng tán hồng danh, tập thử công đức, nguyện thập phương thường trụ Tam Bảo, Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật, Tiếp dẫn Đạo sư A Di Đà Phật, từ bi gia hộ đệ tử .... phiền não đoạn diệt, nghiệp chướng tiêu trừ, thường hoạch kiết tường, viễn ly khổ ách. Phổ nguyện âm siêu dương thái, hải yến hà thanh, pháp giới chúng sanh trọn thành Phật đạo.
Rất đúng cái em băn khoăn. Có cho Em hỏi tiếp không ạ?
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,089
Động cơ
622,196 Mã lực
Vâng. Em đồng ý về việc đơn giản hóa nghiêm chỉnh và nghiêm túc khi thực hiện dâng hương. Tuy nhiên, em muốn hiểu thêm rằng khi bước vào một ngôi chùa thì mình phải làm thế nào, dâng hương ở đâu, lễ ở đâu trước để cho đúng. Điều này không phải là điều bắt buộc mà là điều Em mong muốn tìm hiểu để có thêm kiến thức.
1/Lễ
- Khi vào chùa gặp người chào người gặp Phật lễ Phật. gặp ai trước thì chào người đó.( lời chào đơn giản chỉ là cúi đàu, hay 1 câu niệm Phật)
- Khi lễ thì nhìn thấy ban nào trước thfi "xá" or lạy ban đó trước. Nhưng khi hành lễ thì ở chùa luôn lễ ở Tam Bảo trước( phân biệt hành lễ và lạy nhé). Lễ Phật ở Tam Bảo ( Phật bảo, Pháp bảo , Tăng bảo) sau đó tùy cơ duyên mà lễ từng nơi từng ban theo sở nguyện. Nhưng kể từ lúc vào Tam Bảo thì lễ phải có thứ tự trên xuống dưới theo đúng ban bệ từ cao xuống thấp.
2/Dâng Hương
Hương ở nơi "tâm", nên mới có câu "dâng nén tâm hương". Đây là hành vi biểu lộ thành kính trước trời đất. Tuy vậy nếu có muốn cúng hương thi cũng nên ý tứ, chỉ thắp 1 -3 nén và thắp đúng nơi có bát hương. Vì thơi nay hương hóa chất. chùa đông mà các bạn chơi cả bó như đốt ong làm khác hành hương "khóc" sướt mướt. Chưa kể co nhiều bạn, bạ chỗ nào cắm chỗ đó có khi cháy cả chùa. không thì cũng làm bẩn thỉu tường cua chùa hay đền.
3/ Nguyện
Nhiều bạn bị định hướng đên chùa hay đền là "cầu xin, là hối lộ thánh thần". thực ra đây là nhưng lời nói ác ý vô căn cứ. Trong cuộc sông con người sẽ có lúc chúng ta thức tỉnh nhìn lại bản thân. Đến chùa để tạo ra khoảng lặng thức tỉnh đó.
- Khi đứng trươc thánh, thần, Phật. Một lời nguyện ra như 1 ý chí , đẻ chúng ta có nghị lực hơn, phấn đấu mạnh mẽ hơn trong cuộc sông. Nếu ý không có thì chả làm được việc gì cả.
- Do vậy, nên yên tâm rằng, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn khi chúng ta phát nguyện trước tâm linh của mình. Chứ mới bị mây lời dèm pha mà chúng ta ngại ngần thì đó mới là yếu đuối.
 

Đình Minh JSC

Xe hơi
Biển số
OF-752981
Ngày cấp bằng
14/12/20
Số km
131
Động cơ
52,070 Mã lực
Website
www.facebook.com
Ngày bé toàn đến nhà bà Di nghe hầu đồng và dc phát tiền lẻ, he he
 

Mãi Chờ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-665046
Ngày cấp bằng
1/6/19
Số km
2,626
Động cơ
137,930 Mã lực
1/Lễ
- Khi vào chùa gặp người chào người gặp Phật lễ Phật. gặp ai trước thì chào người đó.( lời chào đơn giản chỉ là cúi đàu, hay 1 câu niệm Phật)
- Khi lễ thì nhìn thấy ban nào trước thfi "xá" or lạy ban đó trước. Nhưng khi hành lễ thì ở chùa luôn lễ ở Tam Bảo trước( phân biệt hành lễ và lạy nhé). Lễ Phật ở Tam Bảo ( Phật bảo, Pháp bảo , Tăng bảo) sau đó tùy cơ duyên mà lễ từng nơi từng ban theo sở nguyện. Nhưng kể từ lúc vào Tam Bảo thì lễ phải có thứ tự trên xuống dưới theo đúng ban bệ từ cao xuống thấp.
2/Dâng Hương
Hương ở nơi "tâm", nên mới có câu "dâng nén tâm hương". Đây là hành vi biểu lộ thành kính trước trời đất. Tuy vậy nếu có muốn cúng hương thi cũng nên ý tứ, chỉ thắp 1 -3 nén và thắp đúng nơi có bát hương. Vì thơi nay hương hóa chất. chùa đông mà các bạn chơi cả bó như đốt ong làm khác hành hương "khóc" sướt mướt. Chưa kể co nhiều bạn, bạ chỗ nào cắm chỗ đó có khi cháy cả chùa. không thì cũng làm bẩn thỉu tường cua chùa hay đền.
3/ Nguyện
Nhiều bạn bị định hướng đên chùa hay đền là "cầu xin, là hối lộ thánh thần". thực ra đây là nhưng lời nói ác ý vô căn cứ. Trong cuộc sông con người sẽ có lúc chúng ta thức tỉnh nhìn lại bản thân. Đến chùa để tạo ra khoảng lặng thức tỉnh đó.
- Khi đứng trươc thánh, thần, Phật. Một lời nguyện ra như 1 ý chí , đẻ chúng ta có nghị lực hơn, phấn đấu mạnh mẽ hơn trong cuộc sông. Nếu ý không có thì chả làm được việc gì cả.
- Do vậy, nên yên tâm rằng, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn khi chúng ta phát nguyện trước tâm linh của mình. Chứ mới bị mây lời dèm pha mà chúng ta ngại ngần thì đó mới là yếu đuối.
Dạ. Thưa Cụ nói về hành lễ là ý Cụ nói về điều này ạ?

Năm bước hành lễ khi đi chùa

Bước 1 – Đặt lễ vật: Thắp hương và làm lễ ở ban thờ Đức Ông trước tiên.

Bước 2 – Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang rồi làm lễ chư Phật, Bồ Tát.

Bước 3 – Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà bái đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.

Bước 4 – Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu).

Bước 5 – Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tùy tâm công đức.

( nguồn internet ạ)
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,089
Động cơ
622,196 Mã lực
Dạ. Thưa Cụ nói về hành lễ là ý Cụ nói về điều này ạ?

Năm bước hành lễ khi đi chùa

Bước 1 – Đặt lễ vật: Thắp hương và làm lễ ở ban thờ Đức Ông trước tiên.

Bước 2 – Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang rồi làm lễ chư Phật, Bồ Tát.

Bước 3 – Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà bái đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.

Bước 4 – Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu).

Bước 5 – Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tùy tâm công đức.

( nguồn internet ạ)
Quan điểm cá nhân thoôi. chả ai bắt phải làm như bài này cả. ( thứ tự trên thường thuận lợi khi đi lễ ở chùa cổ ở miền bắc. Do có nhiều ban bệ, và tục lệ).
Nếu đứng quan điểm của em thi thấy phải lễ Phật trước,. sau đó mới đên bậc thánh như ngài Ananda, rồi đến ngài hộ giáo già lam đức chúa ông Tu Đạt( Đức Ông).Sau đó mới đên nhà Tổ, Nhà Mẫu...
Đây cũng đúng với cách bài trí truỳền thống của chùa tiền Phật, Hậu thánh.
Lưu ý dễ hiểu sai giữa việc hành lễ và việc gặp ban nào trước thì lạy (xá) ban đó. có thể cụ nhầm chỗ này.
 
Chỉnh sửa cuối:

Sazi

Xe điện
Biển số
OF-696271
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
2,785
Động cơ
129,028 Mã lực
1/Lễ
- Khi vào chùa gặp người chào người gặp Phật lễ Phật. gặp ai trước thì chào người đó.( lời chào đơn giản chỉ là cúi đàu, hay 1 câu niệm Phật)
- Khi lễ thì nhìn thấy ban nào trước thfi "xá" or lạy ban đó trước. Nhưng khi hành lễ thì ở chùa luôn lễ ở Tam Bảo trước( phân biệt hành lễ và lạy nhé). Lễ Phật ở Tam Bảo ( Phật bảo, Pháp bảo , Tăng bảo) sau đó tùy cơ duyên mà lễ từng nơi từng ban theo sở nguyện. Nhưng kể từ lúc vào Tam Bảo thì lễ phải có thứ tự trên xuống dưới theo đúng ban bệ từ cao xuống thấp.
2/Dâng Hương
Hương ở nơi "tâm", nên mới có câu "dâng nén tâm hương". Đây là hành vi biểu lộ thành kính trước trời đất. Tuy vậy nếu có muốn cúng hương thi cũng nên ý tứ, chỉ thắp 1 -3 nén và thắp đúng nơi có bát hương. Vì thơi nay hương hóa chất. chùa đông mà các bạn chơi cả bó như đốt ong làm khác hành hương "khóc" sướt mướt. Chưa kể co nhiều bạn, bạ chỗ nào cắm chỗ đó có khi cháy cả chùa. không thì cũng làm bẩn thỉu tường cua chùa hay đền.
3/ Nguyện
Nhiều bạn bị định hướng đên chùa hay đền là "cầu xin, là hối lộ thánh thần". thực ra đây là nhưng lời nói ác ý vô căn cứ. Trong cuộc sông con người sẽ có lúc chúng ta thức tỉnh nhìn lại bản thân. Đến chùa để tạo ra khoảng lặng thức tỉnh đó.
- Khi đứng trươc thánh, thần, Phật. Một lời nguyện ra như 1 ý chí , đẻ chúng ta có nghị lực hơn, phấn đấu mạnh mẽ hơn trong cuộc sông. Nếu ý không có thì chả làm được việc gì cả.
- Do vậy, nên yên tâm rằng, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn khi chúng ta phát nguyện trước tâm linh của mình. Chứ mới bị mây lời dèm pha mà chúng ta ngại ngần thì đó mới là yếu đuối.
Bạn chỉ hiểu lễ Phật ở lý thuyết đơn thuần, thiếu sự cảm nhận để lắng nghe trái tim mình. Đi lễ chùa để cảm nhận sâu hơn trái tim mình (tỉnh thức) vì vậy đến chỉ niệm 1 câu "Nam mô a di đà phật" Ôm Ma-ni Pê-mê Hung ngắn hơn "OM" hoặc chả cần niệm câu gì chỉ để tâm hướng tới phật (Lòng từ, sự thánh thiện...) hoặc chỉ một bước chân đi cảm nhận (thiền hành), một hơi thở, một ý niệm... Khi bạn thật sự hiểu tâm linh của chính mình việc hành lễ như trên chỉ là bài học dành trẻ con đọc chữ. Điều bạn cmt trên là lẽ thường chả có gì thức tỉnh đâu nó tương tự câu Cụ Nguyễn Du
"
Đã mang lấy nghiệp vào thân,
Cũng đừng trách cứ trời gần trời xa"
Thức tỉnh đọc câu sau Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Ba nghiệp lắng thanh tịnh
Gửi lòng theo tiếng chuông.

Cuối cùng, Lễ Phật hay lễ bất cứ điều gì nếu nó giúp bạn hiểu tâm linh của chính mình, lúc đó lễ đúng. Còn không chỉ là ê, a cách học chữ lớp mầm non.
 

congdanhang3

Xe tải
Biển số
OF-89978
Ngày cấp bằng
28/3/11
Số km
398
Động cơ
293,526 Mã lực
Em có thắc mắc khi xem ảnh các ông đồng có que sắt xuyên qua má: Đây là việc chỉ thực hiện 1 lần trong đời hay nhiều lần? Thời nay các thầy đồng có làm vậy nữa không?
 

cachua8888

Đi bộ
Biển số
OF-753220
Ngày cấp bằng
16/12/20
Số km
2
Động cơ
50,520 Mã lực
Tuổi
35
Việc hầu đồng ngày nay bị biến tướng rất nhiều, điển hình là bà chị chồng em vay nặng lãi để có tiền đi hầu đồng, bố mẹ chồng em trả cho 2 năm liên tục rồi nhưng vẫn ko hết
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
EM tò mò 1 chút mà mong bác chia sẻ giải thích. Tiếng Việt hầu đồng là đi đôi với từ " đồng bóng".

Những người hầu đồng thăng hoa và thành nghề thường có nhiều biểu hiện của giới tính thứ ba - nên sau này giới PD (LGBTQ ) được việt hóa là bọn bóng lộ, bóng chìm có phải không?

View attachment 5730194
Cô đồng Nguyễn Bích Thủy biểu diễn trong một buổi lễ Hầu Đồng tại đền Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương, Việt Nam, ngày 11 tháng 2 năm 2017.
View attachment 5730198
Nghệ sĩ An Chinh, thủ vai cô đồng, trong buổi biểu diễn Hầu Đồng tại Nhà hát Việt, Hà Nội, Việt Nam, ngày 9 tháng 3 năm 2017
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top