[Funland] Hải Phòng xưa

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cát Bi 1954_3_7 (46).jpeg
Cát Bi 1954_3_7 (47).jpeg
 

Milano2011

Xe tải
Biển số
OF-106314
Ngày cấp bằng
21/7/11
Số km
419
Động cơ
397,139 Mã lực
Năm 1885, ông Bonnal, vốn là Trú sứ Sơn Tây, được chuyển về làm Trú sứ Hải Phòng.
Để ngăn cách khu nhượng địa và dân bản xứ, ông cho đào một con kênh từ sông Cấm (cổng chính cảng Hải Phòng sau này) nối với sông Tam Bạc
Vì Hải Phòng là vùng đất thập, khi thuỷ triều cường là bị ngập, cho nên đất đào con kênh này được bồi đắt cho khu nhượng địa. Dù có bồi đắt thì nước thuỷ triều cường vẫn bị ngập.
Con kênh đào này rộng 72 mét mang tên Kênh An Biên, nhưng người ta thường biết đến với tên Bonnal, và con đường chạy dọc kênh đào này dài 3,5 km mang tên Đại lộ Bonnal. Sau hoà bình năm 1954, con đường này mang tên Trần Phú, số nhà 175 Trần Phú là nhà tù, dân gọi là nhà tù Trần Phú. Ông Nguyễn Đức Cảnh, bị xử tử trước nhà tù này thập niên 1930, nhưng tên tuổi ông bị lãng quên vì những lý do nhạy cảm, nên thập niên 1990, con phố Trần Phú chia làm đôi. Đoạn gần cảng vẫn mang tên cũ: Trần Phú, đoạn sau từ Cầu Đất xuống thì mang tên Nguyễn Đức Cảnh
_Map 1913 (4).jpg

Kênh Bonnal màu xanh, bản đồ 1913
Các cụ lưu ý có hai cây cầu qua con kênh Bonnal
Em sẽ nói chi tiết hai cây cầu này ở phần tới
Nguyễn Đức Cảnh bị vấn đề gì nhạy cảm vậy cụ Ngao? Em tìm trên mạng mãi nhưng không ra.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
15-3-1954 – Hải Phòng. Ảnh: Joseph Scherschel
Cát Bi 1954_3_7 (48).jpg
Cát Bi 1954_3_7 (49).jpg
Cát Bi 1954_3_7 (50).jpeg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
15-3-1954 – Hải Phòng. Ảnh: Joseph Scherschel
Cát Bi 1954_3_7 (51).jpeg
Cát Bi 1954_3_7 (52).jpg
Cát Bi 1954_3_7 (53).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
15-3-1954 – Hải Phòng. Ảnh: Joseph Scherschel
Cát Bi 1954_3_7 (54).jpg
Cát Bi 1954_3_7 (55).jpg

15-3-1954 – Hotel PAIX Hải Phòng (nay là "Café Sài Gòn" góc Đinh Tiên Hoàng-Điện Biên Phủ). Ảnh: Joseph Scherschel
Cát Bi 1954_3_7 (56).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
15-3-1954 – Hotel PAIX Hải Phòng (nay là "Café Sài Gòn" góc Đinh Tiên Hoàng-Điện Biên Phủ). Ảnh: Joseph Scherschel
Cát Bi 1954_3_7 (57).jpeg
Cát Bi 1954_3_7 (58).jpg
Cát Bi 1954_3_7 (59).jpeg
Cát Bi 1954_3_7 (60).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (1).jpg

15-4-1954 – máy bay ném bom PB4Y2 Privateer. Phi đội 28F hải quân ở Cát Bi (Hải Phóng), bay lên Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff


Cat Bi 1954_3 (3).jpg

15-4-1954 – máy bay ném bom PB4Y2 Privateer. Phi đội 28F hải quân ở Cát Bi (Hải Phóng), bay lên Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (5).jpg

15-4-1954 – bảo trì máy bay ném bom F6F5 Hellcat của Phi đội 11 khu trục hài quăn ở Cál Bi (Hài Phòng),. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (18).jpg

15-4-1954 – trước khi lên đường thực hiện nhiệm vụ ném bom ở Điện Biên Phủ, các phi công F6F5 Hellcat của phi đoàn tiêm kích số 11 tham dự cuộc họp giao ban của Trung úy de Castelbajac, Chỉ huy phi đội tại sân bay Cát Bi. Trên tấm bảng đen bên trái có ghi “Huguette 7”, là tên một trong những cứ điểm của quân Pháp ở Điện Biên Phủ
Cat Bi 1954_3 (19).jpg

15-4-1954 – gắn bom lên máy bay PB4Y2, Phi đội 28F hải quân ở Cát Bi (Hải Phòng). Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (19).jpg

15-4-1954 – gắn bom lên máy bay PB4Y2, Phi đội 28F hải quân ở Cát Bi (Hải Phòng). Ảnh: Paul Corcuff
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (20).jpg

15-4-1954 – Bơm xăng cho máy bay ném bom PB4Y2, Phi đội 28F hài quân ở Cát Bi (Hài Phòng). Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (22).jpg

15-4-1954 – Phi hành đoàn máy bay ném bom PB4Y2, Phi đội 28F hài quán trở về sân bay Cát Bi (Hài Phòng) sau phi vụ ném bom Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (23).jpg

15-4-1954 – Trung úy Mantec đứng trước PB4Y2 Privateer mang biểu tượng đẳu sói đen thuộc Phi đội 28F tại Cát Bi. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (24).jpg

15-4-1954 – Trung úy phi công hải quán Mantec thuộc Phi đội 28F trong buồng lái PB4Y2 Privateer trên đường tới Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (25).jpg

15-4-1954, máy bay ném bom Privateer PB4Y-2 ném 12 bom 500 Ibs (250 kg) xuống ngã ba Cò Nòi, Scm La. Ảnh: Paul Corcuff
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (26).jpg

27-3-1954 – Hoa tiêu máy bay ném bom Douglas 8-26 Invader trên vùng trời Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (27).jpg

27-3-1954 – Máy bay ném bom Douglas B-26 Invader chuẩn bị cất cánh từ Cát Bi bay lên Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (29).jpg

27-3-1954 – hai phi công Douglas B-26 Invader thuộc Liên đội 1/25 Tunisia trở về Cát Bi sau phi vụ ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (30).jpg

27-3-1954 – Tại Cát Bi, hai phi cõng Douglas B-26 Invader, Liên đội 1/25 Tunisia rời máy bay sau phi vụ ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (31).jpg

27-3-1954 – máy bay vận tải C-119 Flying Boxcar No 196 tại săn bay Cát Bi, nhln từ Douglas B-26 Invader. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (21a.jpg

27-3-1954 - máy bay vận tải C-119 Flying Boxcar (do phi cõng Mỹ lái) tại Cát Bi (Hài Phòng) phục vụ cho Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (32).jpg

27-3-1954 – Lính dù tiếp viện Điện Biên Phủ lên máy bay vận tải C-119 Flying Boxcar tại Cát Bi. Ảnh: Paul Corcutf
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (33).jpg

27-3-1954 – hai thợ máy sửa chữa động cơ máy bay ném bom Douglas 26-B Invader tại sân bay Cát Bi. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (24).jpg

27-3-1954 – Chỉnh máy ngắm bỏ bom Norden trong khoang kính mũi máy bay B-26 Invader, Liên đội 1/25 Tunisia tại Cát Bi. Ảnh: Paul Corcuff
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cát Bi 1954_3_7 (25).jpg

27-3-1954 – Lucian Millet, nhiếp ảnh gia Cơ quan thông tin báo chi (SPI) - quay máy bay vận tải C-119 cất cánh từ Cát Bi. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (26).jpg

27-3-1954 - máy bay vận tải C-119 Flying Boxcar No 572 (do phi công Mỹ lái) rời Cát Bi chở hàng lên Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (27).jpg

27-3-1954 - máy bay vận tải C-119 Flying Boxcar (do phi công Mỹ lái) rời Cát Bi chở hàng lên Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (28).jpg

27-3-1954 – Máy bay ném bom Douglas B-26 Invader thuộc Liên đội 1/25 Tunisia trên vùng trời Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (29).jpg

27-3-1954 – Máy bay ném bom Douglas B-26C Invader thuộc Liên đội 1/25 Tunisia trên vùng ười Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (29a).jpg

4-1954 – các phi công Grumman F6F Hellcat trước khi bay lên Điện Biên Phủ, từ sân bay Cát Bi, Hải Phòng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Nguyễn Đức Cảnh bị vấn đề gì nhạy cảm vậy cụ Ngao? Em tìm trên mạng mãi nhưng không ra.
thành phố Hải Phòng trong kháng chiến đã mang tên thành phố Tô Hiệu (gọi tắt là Thành Tô), Trường Đảng Tô Hiệu, phố Tô Hiệu. Có phố Lương Khánh Thiện. Nhưng ở Hà Nội thì không? Phải 40 năm sau khi tiếp quản Hà Nội, mới có phố Nguyễn Đức Cảnh, Lương Khánh Thiện (nhỏ xíu) ở quận Hoàng Mái, và Tô Hiệu ở Nghĩa Đô
Trong khi đó Hải Phòng tuyệt đối không có phố Nguyễn Đức Cảnh dù ông bị chém ở đề lao trên phố ... Trần Phú. Phải 40 năm sau, con phố Trần Phú được ngắt đôi để dành cho Nguyễn Đức Cảnh một nửa
Em gơi ý cụ đọc kỹ lịch sử Đảng thời kỳ 1928-1930, gọi là "sự phân liệt của Đảng" thời em đi học cách đây 50-60 năm thì vẫn nói, nhưng nay không rõ có bị xoá đi không
Đại để là theo đề nghị của Đảng Cộng-sản Pháp, thì "khi nào có đủ điều kiện sẽ thành lập một chính Đảng ở Việt Nam". Quốc tế cộng-sản đồng ý
Hội nghị trù bị tổ chức tại Hong Kong. Ba nhóm cộng-sản Bắc, Trung, Nam Kỳ đến Hong Kong theo hẹn, họp bàn để ra đời "một chính đảng"
Đăc điểm ba kỳ ở Việt Nam khác nhau, phương thức đấu tranh, khác nhau, chưa kể có mối hiềm khích cá nhân vùng miền... nên tranh cãi nảy lửa và tất nhiên không có tiếng nói chung. Cuộc hiệp thương tan vớ, nhưng diễn biến sau đó còn tệ hơn mong đợi. Ba nhóm nàu trở về nước thành lập 3 "Đảng Cộng-sản" riêng rẽ, và thoá mạ mạt sát nhau ... mà ta gọi là "sự phân liệt' của Đảng
Nhóm Bắc Kỳ có Trần Văn Cung, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu.... chính là thủ lĩnh nhóm cộng-sản đầu tiên "Chi bộ 5D Hàm Long"
Sau này, Nguyễn Đức Cảnh bị Pháp tử hình. Còn Trần Văn Cung (anh ruột Thượng tướng Trần Văn Quang)... về sau là "Hiệu trưởng" trường Đại học Kinh tế Kế hoạch (nay là Kinh tế Quốc Dân) một chức vụ khá khiêm tốn. Còn ông Trịnh Đình Cửu thì cụ đến Hồ Tây tìm hiểu thêm về ông ấy hộ em nhé (ông ấy chết lâu rồi).
Phố Trần Cung ở chỗ Bệnh Viện E Cổ Nhuế mang tên ông Trần Cung, Bí thư Thành uỷ Hà Nội đầu tiên. Ông Trần Văn Cung không có tên phố cụ nhé
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,416 Mã lực
Hải Phòng 1940_9_26 (1).jpg

26-9-1940 – binh sĩ Pháp rút lui để quân đội Nhật tiến vào Hải Phòng với lý do chặn đường tiếp tế cho chính phủ Tưởng Giới Thạch ở Vân Nam

Hải Phòng 1940_9_26 (2).jpg

26-9-1940 – binh sĩ Pháp rút lui để quân đội Nhật tiến vào Hải Phòng với lý do chặn đường tiếp tế cho chính phủ Tưởng Giới Thạch ở Vân Nam

Hải Phòng 1940_9_26 (3).jpg

Quân đội Nhật Bản kéo vào Hải Phòng
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top