[TT Hữu ích] Hải Phòng xưa

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hải Phòng 1968_3_9 (2).jpg

9-3-1968 – một thanh niên đứng bên hố bom lớn do bom Mỹ không kich thành phố Hải Phòng. Ảnh Nippon Depna News chụp ở Hải Phòng và gửi về Tokyo 9-3-1968
Hải Phòng 1968_3_9 (3).jpg

9-3-1968 – Chợ Sắt, Hải Phòng và khu buôn bán xung quanh bị san bằng sau những đợt máy bay Mỹ ném bom liên tục. Ảnh: Nippon Denpa News
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hải Phòng 1968_4 (1).jpg

4-1968 – một đội văn công biểu diễn các bài hát nổi tiếng tại một căn cứ tên lửa phòng không ở Hải Phòng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hải Phòng 1967 (1).jpg

Không ảnh Cảng Hải Phòng 1967
Khúc sông cong cong là sông Tam Bạc. Ở đó dường như có hai cầu. Nhưng không phải vậy.
Cầu Hạ Lý nằm phía trên, còn một vạch trắng qua sông trông giống cầu, thực tế là một con đập được đắp lại cho xe qua, phòng hờ máy bay Mỹ ném bom cầu Hạ Lý. Sau chiến tranh con đập này được phá bỏ cho tàu thuyền lưu thông
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Rạng sáng ngày 16/4/1972, lần đầu tiên B-52 không kích vào Hải Phòng. Khu vực ném bom là ga Thượng Lý và khu dân cư sát đó, khoảng 200 người chết.
Bộ đội ta đã phóng 93 quả đạn nhưng không quả nào trúng đích do những máy bay B-52 đã sử dụng thiết bị gây nhiễu mới để chống lại tên lửa ta. Đáng buồn hơn, là bộ đội tên lửa vừa kết thúc thao diễn chống B-52 được một hôm
Trong cái rủi, có cái may. Sau đó bộ đội tên lửa đã rút bài học cay đắng này để có được chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" 8 tháng sau đó
Hải Phòng 1972_4_16 (5).jpg

16-4-1972– máy bay Mỹ ném bom ga Thượng Lý, Hải Phòng. Ảnh: Mai Nam
Hải Phòng 1972_4_16 (1).jpg

16-4-1972 – “Cả bảy người trong gia đình Lê Đình Bá đều bị bom Mỹ giết chết ngày 16 tháng 4 năm 1972 tại Hải Phòng". Ảnh: Văn Bảo (VNTTX)
Hải Phòng 1972_4_16 (2).jpg

Khu dân cư Thượng Lý, Hải Phòng bị máy bay B-52 Mỹ ném bom rạng sáng 16-4-1972
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hải Phòng 1972_4_16 (3).jpg

16-4-1972 – "Phạm Thị Chiến, 26 tuổi và đứa con hai tháng tuổi và các nạn nhân khác của bom Mỹ ngày 16 tháng 4 năm 1972 tại Hải Phòng. Ảnh: Văn Bảo (VNTTX)
Hải Phòng 1972_4_16 (4).jpg

16-4-1972 – một phụ nữ có tuổi khóc bên căn nhà đổ nát do bom Mỹ ném xuống Thượng Lý, Hải Phòng ngày 16 tháng 4 năm 1972. Ảnh: Văn Bảo (VNTTX)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hải Phòng 1972_5_15 (1).jpg

Cảng Hải Phòng hôm 15 tháng 5 năm 1972 sau khi bị thuỷ lôi Mỹ phong toả
Hải Phòng 1972_5_17 (1).jpg

17-5-1972 – máy bay Mỹ ném bom khu vực kho hàng và tàu thuỷ Cảng Hải Phòng
Con đường chạy dài giữa hình là đường Điện Biên Phủ , con đường song song với nó bên phải là đường Lạch Tray có sân vận động Lạch Tray.
Hai đường song song, cắt đường Điện Biên Phủ (từ trên xuống dưới) trước hết là đường Lê Lợi tại giao cắt Ngã 5. Đường Lương Khánh Thiện (trước là phố Ga) giao cắt tại Ngã 6, chỗ giao cắt có một vòng xoay có loa truyền thanh chĩa ra 6 phía, phía dưới hình bên phải là nhà ga xe lửa Hải Phòng (nằm giữa hai đường Lê Lợi, và Lương Khánh Thiện (có được ray chạy vào cảng Hải Phòng)
Bên trái hình tính từ đường Điện Biên Phủ là những kho chứa hàng của cảng Hải Phòng. Những nhà kho này chứa hàng khô, hàng rời nhập khẩu hoặc xuất khẩu. Những máy móc, ô tô xăng dầu …. được xếp vô trật tự ở bãi bên ngoài cảng Hải Phòng hoặc nằm rải rác trên Quốc lộ 5 hạn chế tác hại của bom Mỹ và để chở đi Hà Nội cho thuận tiện
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hải Phòng 1972_5_17 (4).jpg

Ngày 17-5-1972 – máy bay Mỹ ném bom vào khu dân cư đầu cầu Hạ Lý, sát sông Tam Bạc, Hải Phòng. Ảnh: Marc Riboud
Hải Phòng 1972_5_17 (6).jpg

Ngày 17-5-1972 – máy bay Mỹ ném bom vào khu dân cư đầu cầu Hạ Lý, sát sông Tam Bạc, Hải Phòng. Ảnh: Marc Riboud
Hải Phòng 1972_5_17 (7).jpg

Ngày 17-5-1972 – máy bay Mỹ ném bom vào khu dân cư đầu cầu Hạ Lý, sát sông Tam Bạc, Hải Phòng. Ảnh: Marc Riboud
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hải Phòng 1972_9_6 (1).jpg

6-9-1972 – những ngôi nhà bị ném bom ở Hải Phòng, trong chuyến thăm của ông Gifferd và các đồng nghiệp công đoàn trong 13 ngày tính đến ngày 5/9/1972. Ảnh: Mervyn George Bishop
Hải Phòng 1972_9_6 (2).jpg

6-9-1972 – những người phụ nữ thu nhặt gạch từ những ngôi nhà bị đánh bom ở Hải Phòng. Những viên gạch tận dụng được xếp chồng lên nhau ở bên trái. Ảnh: Mervyn George Bishop
Hải Phòng 1972_9_6 (3).jpg

6-9-1972 – Trường trung học bị đánh bom ở Hải Phòng. Ảnh: Mervyn George Bishop
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hải Phòng 1972_12 (1).jpg

12-1972 – một khu nhà ở Bến Bính sau khi bị ném bom
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hải Phòng 1977 (3).jpg

1977 – công nhân nhà máy thuỷ tinh Hải Phòng. Ảnh: Sovfoto
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hải Phòng 1979 (1).jpg

1979 – nhà máy Xi măng Hải Phòng (trái) và sông Thượng Lý nhìn từ cầu Thượng Lý

Hải Phòng 1979 (3).jpg

1979 – phố Trần Quang Khải, Hải Phòng
Hải Phòng 1979 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hải Phòng 1979 (4).jpg

Hải Phòng 1979
Hải Phòng 1979 (5).jpg

Hải Phòng 1979
Hải Phòng 1988 (1).jpg

Phà Bính, Hải Phòng 1988
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hải Phòng 2013.jpg

Nhà kèn tại Hải Phòng do người Pháp xây dựng đầu thế kỷ 20 làm nơi binh lính tập chơi kèn vào chiều thứ bảy, sáng chủ nhật hàng tuằn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hôm 1/3/1967, hết sức bất ngờ, một chiếc du thuyền nhỏ đã xin phép cập Cảng Hải Phòng
Đó là du thuyền Phoenix, thuộc một nhóm người Mỹ theo chủ nghĩa hòa bình của phong trào Quakers, vào cảng Hải Phòng, để giao thuốc cho Bắc Việt Nam
Hải Phòng 1967_3_1 (4).jpg

Hải Phòng 1967_3_1 (1) Quakers.jpg

Hải Phòng 1967_3_1 (2).jpg

Phillip Drath được nhìn thấy trên chiếc du thuyền Phoenix, thuộc về một nhóm người Mỹ theo chủ nghĩa hòa bình Quakers, khi họ vào cảng Hải Phòng, Bắc Việt Nam, ngày 1 tháng 3 năm 1967. Họ đến đây để giao thuốc cho người Việt Nam. (Ảnh AP)
Hải Phòng 1967_3_1 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Năm 1972 là một năm rất phức tạp về chính trị giữa Mỹ, Việt Nam, Trung Quốc và Liên Xô
Năm 1972 là năm vận động tranh cử nhiệm kỳ II của Tổng thống Nixon
Tháng 2 năm 1972, Tổng thống Nixon sang thăm Trung Quốc, đó là nhát dao mà Trung Quốc đâm sau lưng Việt Nam. Trước đó ông Lê Duẩn đã phản ứng mạnh mẽ khi Trung Quốc sẽ mang vấn đề Việt Nam để đàm phán với Nixon
Việt Nam 1972_2 (3_5).jpg
Việt Nam 1972_2 (3_6).jpg
Việt Nam 1972_2 (3_7).jpg
 

trantien

Xe tăng
Biển số
OF-37433
Ngày cấp bằng
7/6/09
Số km
1,309
Động cơ
483,109 Mã lực
Có giai đoạn Unicef tài trợ giếng khoan khắp tp.Ko đến nỗi thiếu quá nhưng chuyện máy bơm kama với dây 100m -200 m là bình thường.Chắc cái này cụ về hỏi lại những ng lớn hơn.
Em nhớ năm 1980 khu Cát Bi đã có tháp nước. Hồi đó có thiếu nước. Nên những từ "mất nước" "đi gánh nước" rất quen thuộc vs 1 số khu vực tại HP. Người dân có đòn gánh và 2 cái xô ra đầu phố gánh nước về trữ trong bể dùng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Ngày 30 tháng 3 năm 1972, quân đội ta mở trận tấn công lớn ở Quảng Trị, Kontum, An Lộc nhằm giành một chiến thắng để có trọng lượng ký được Hiệp đinh Paris
Ngay lập tức Nixon đã có phản ứng, cho máy bay ném bom Vinh và ngày 16/4/1972 cho B-52 ném bom Hải Phòng để răn đe Hà Nội.
Nhưng Quân Giải phóng vẫn đang đà tấn công chiếm được Đông Hà, rồi Thị xã Quảng Trị hôm 2/5/1972, dồn ép quân đội VNCH về sát Huế, đe đoạ Huế và Đà Nẵng
Trước bối cảnh đó, Nixon đã đi nước cờ cực kỳ táo bạo
Hôm 8/5/1972 Nixon tuyên bố cho rải thuỷ lôi phong toả Cảng Hải Phòng và một số cảng khác ở Bắc Việt Nam.
Việt Nam 1972_5_8 (1).jpg
Việt Nam 1972_5_8 (2).jpg

Nixon ra tối hậu thư cho Việt Nam trong vòng 72 giờ phải rút quân trở về vị trí trước ngày 30/3/1972, nếu không , những quả thuỷ lôi thả hôm 8/5/1972 sẽ được kích hoạt sau 72 giờ
Đây là nước cớ khá mạo hiểm của NIxon, vì ông ta có chuyến đi thăm Liên Xô 2 tuần sau đó để ký Hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân SALT II với Liên Xô
Thủ tướng Liên Xô Kosygin đề nghị huỷ bỏ chuyến đi của Nixon để phản ứng với Mỹ, nhưng Tổng bí thư Brezhnev lại coi SALT II quan trọng hơn Việt Nam nên ông ta bác đề nghị của Kosygin
Việt Nam 1972_5_23 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Trong thời khắc cần phải quyết định, thì hai ông anh quay lưng với Việt Nam. Khiến Nixon càng rộng tay ném bom Việt Nam khốc liệt, gần như suốt ngày đêm, và đỉnh điểm là cuộc tập kích B-52 Giáng Sinh 1972
Bị phong toả Cảng Hải Phòng nghĩa là ta không thể nhận hàng bằng đường biển được nữa, trong khi chiến trường cần đạn được và tiếp liệu hàng chục vạn tấn/năm
Người Việt Nam đã phải đổ thêm máu vì những "nhát dao đâm sau lưng" của các ông anh.
Ty đảm bảo hàng hải và quân đội đã phải tổ chức những đội cảm tử rà phá bom mìn để khai thông cửa Nam Triệu. Các tàu buôn thương mại chắc chắn không dám vào Cảng Hải Phòng mà phải đỗ ngoài khơi để sà lan nhỏ ra nhận hàng rồi theo luồng lạch đã phá mìn, để đưa hàng vào cảng. Cũng nhiều sà lan bị trúng thuỷ lôi, nghĩa là chúng ta phải tốn thêm máu xương nữa
Theo Hiệp định hoà bình Paris ký hôm 27/1/1973, thì Hoa Kỳ phải có trách nhiệm rà phá bom mìn mà họ đã thả xuống cửa Nam Triệu, Hải Phòng hôm 8/5/1972. Thời hạn rà phá là 60 ngày.
Trong thời gian 60 ngày đó, những con tàu quét mìn hiện đại của Hoa Kỳ cùng những trực thăng chuyên dụng chỉ phá được... một quả thuỷ lôi, nhưng lại mất thêm một trực thăng.
Viet Nam 1973_2 (3)xxx End Sweep.jpg

2-1973 – USS Tawasa (ATF-92) rời Vịnh Subic (Philippines) đến Hải Phòng để tham gia Chiến dịch “End Sweep“ quét mìn vùng biển Vịnh Bắc Bộ
Viet Nam 1973_2 (4) xxx.jpg

2-1973 – USS Chowanoc (ATF-100) rời Vịnh Subic (Philippines) đến Hải Phòng để tham gia Chiến dịch “End Sweep“ quét mìn vùng biển Vịnh Bắc Bộ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1973_3 (1_2).jpg

28-3-1973 – USS New Orleans (LPH-11) và các máy bay RH-53A Sea Stallion, CH-46 Sea Knight của TQLC Mỹ trên boong, chuẩn bị quét min tại cảng Hải Phòng trong chiến dịch End Sweep
Việt Nam 1973_3 (1_3).jpg

Trực thăng MH-53 (HM-12) đang tiếp cận USS Dubuque (LPD-8) khi tàu này neo ngoài khơi cảng Hải Phòng mùa hè 1973 trong chiến dịch End Sweep vớt thuỳ lôi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Viet Nam 1973_3_18 (1) End Sweepxxx.jpg

18-3-1973 – Trực thăng Sikorsky CH-53D Sea Stallion của HMM-463 kéo một ống từ tính màu da cam, quét mìn ở Vịnh Ha Long vào ngày 18 tháng 3 năm 1973

Việt Nam 1973_6_20 (1) End Sweep.jpeg

20-6-1973 – trực thăng Sikorsky CH-53A kéo kéo một ống từ tính quét mìn màu da cam tại cảng Hải Phòng kết thúc Chiến dịch rà quét min
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top