[Funland] Hải Phòng xưa

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1940_10_20 (1).jpg

20-10-1940 - Quân Nhật tiến vào Hải Phòng. Ảnh: C. Yates McDaniel

Hải Phòng 1940_11_18 (1).jpg

18-11-1940 – Rokuro Suzuki, Tổng lãnh sự Nhật tại Hà Nội (trái); Jun Matsumiya, Đặc phái viên Nhật (phải) và các sĩ quan Pháp duyệt đội vệ binh danh dự ở Hải Phòng sau khi chính phủ bù nhìn Pétain cho phép quân đội Nhật vào Đông Dương
 

TVPL

Xe container
Biển số
OF-118299
Ngày cấp bằng
26/10/11
Số km
6,838
Động cơ
43,395 Mã lực
thành phố Hải Phòng trong kháng chiến đã mang tên thành phố Tô Hiệu (gọi tắt là Thành Tô), Trường Đảng Tô Hiệu, phố Tô Hiệu. Có phố Lương Khánh Thiện. Nhưng ở Hà Nội thì không? Phải 40 năm sau khi tiếp quản Hà Nội, mới có phố Nguyễn Đức Cảnh, Lương Khánh Thiện (nhỏ xíu) ở quận Hoàng Mái, và Tô Hiệu ở Nghĩa Đô
Trong khi đó Hải Phòng tuyệt đối không có phố Nguyễn Đức Cảnh dù ông bị chém ở đề lao trên phố ... Trần Phú. Phải 40 năm sau, con phố Trần Phú được ngắt đôi để dành cho Nguyễn Đức Cảnh một nửa
Em gơi ý cụ đọc kỹ lịch sử Đảng thời kỳ 1928-1930, gọi là "sự phân liệt của Đảng" thời em đi học cách đây 50-60 năm thì vẫn nói, nhưng nay không rõ có bị xoá đi không
Đại để là theo đề nghị của Đảng Cộng-sản Pháp, thì "khi nào có đủ điều kiện sẽ thành lập một chính Đảng ở Việt Nam". Quốc tế cộng-sản đồng ý
Hội nghị trù bị tổ chức tại Hong Kong. Ba nhóm cộng-sản Bắc, Trung, Nam Kỳ đến Hong Kong theo hẹn, họp bàn để ra đời "một chính đảng"
Đăc điểm ba kỳ ở Việt Nam khác nhau, phương thức đấu tranh, khác nhau, chưa kể có mối hiềm khích cá nhân vùng miền... nên tranh cãi nảy lửa và tất nhiên không có tiếng nói chung. Cuộc hiệp thương tan vớ, nhưng diễn biến sau đó còn tệ hơn mong đợi. Ba nhóm nàu trở về nước thành lập 3 "Đảng Cộng-sản" riêng rẽ, và thoá mạ mạt sát nhau ... mà ta gọi là "sự phân liệt' của Đảng
Nhóm Bắc Kỳ có Trần Văn Cung, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu.... chính là thủ lĩnh nhóm cộng-sản đầu tiên "Chi bộ 5D Hàm Long"
Sau này, Nguyễn Đức Cảnh bị Pháp tử hình. Còn Trần Văn Cung (anh ruột Thượng tướng Trần Văn Quang)... về sau là "Hiệu trưởng" trường Đại học Kinh tế Kế hoạch (nay là Kinh tế Quốc Dân) một chức vụ khá khiêm tốn. Còn ông Trịnh Đình Cửu thì cụ đến Hồ Tây tìm hiểu thêm về ông ấy hộ em nhé (ông ấy chết lâu rồi).
Phố Trần Cung ở chỗ Bệnh Viện E Cổ Nhuế mang tên ông Trần Cung, Bí thư Thành uỷ Hà Nội đầu tiên. Ông Trần Văn Cung không có tên phố cụ nhé
Thời em đi học C3 (1983) đã không thấy nói về việc này rồi cụ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1942_8_9 (1).jpg

9-8-1942 – những máy bay North American B-25 Mitchell của Tập đoàn Không quân 14 (đóng ở Côn Minh, Trung Quốc) ném bom tàu thuỷ Nhật chở 4.000 tấn quặng tại cảng Hải Phòng
Hải Phòng 1942_8_9 (2).jpg

9-8-1942 – những máy bay North American B-25 Mitchell của Tập đoàn Không quân 14 (đóng ở Côn Minh, Trung Quốc) ném bom tàu thuỷ Nhật chở 4.000 tấn quặng tại cảng Hải Phòng
Hải Phòng 1942_8_9 (3).jpg

9-8-1942 – những máy bay North American B-25 Mitchell của Tập đoàn Không quân 14 (đóng ở Côn Minh, Trung Quốc) ném bom tàu thuỷ Nhật chở 4.000 tấn quặng tại cảng Hải Phòng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1943_10_1 (2).jpg

Những máy bay B-24 Liberator Mỹ ném bom những cơ sở và thông tin của cảng Hải Phòng vào tháng 10-1943
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng trong cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ
Là hải cảng lớn nhất ở Bắc Việt Nam, là nơi tiếp nhận xăng dầu lớn nhất Bắc Việt Nam, nên Hải Phòng đó là mục tiêu ném bom của không quân Mỹ
Từ tháng 9/1965, máy bay Mỹ đã leo thang cắt đứt những cây cầu chính lân cận Hà Nội, Hải Phòng
Ngày 29/6/1966, đúng 12 giờ trưa, máy bay Mỹ đồng loạt tấn công Sở Dầu (kho xăng dầu Hải Phòng) và kho xăng dầu Đức Giang, Hà Nội mà Bộ trưởng quốc phòng McNamara nói là để "cắt đứt tiếp liệu của Bắc Việt Nam cho miền Nam"
Hôm đó em đang sơ tán ở Vĩnh Bảo, Hải Phòng nhìn thấy cả hai cột khói đen bốc lên, ruột đau như cắt
Hải Phòng 1966_6_29 (2).jpg

29-6-1966 – Mỹ ném bom Sở Dầu (Thượng Lý, Hải Phòng)
Ba tuần sau đó, hôm 17/7/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi nhân dân Việt Nam. Trong đó có câu "Không có gì quý hơn độc lập, tự do". Đồng thời Hồ chủ tịch ký luôn sắc lệnh "Động viên cục bộ".
Từ đó cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ ở Bắc Việt Nam trở nên càng khốc liệt
Hải Phòng 1966_6_29 (3)a.jpg

Ảnh chụp từ máy bay Hải quân Hoa Kỳ trước cuộc không kích ngày 29 tháng 6 năm 1966 vào Kho xăng dầu (Sở Dầu Hải Phòng). Sở Dầu được cho là lớn nhất ở miền Bắc Việt Nam, với 40% tổng dung lượng lưu trữ của đất nước và là đầu mối nhập khẩu 95% lượng xăng dầu của Bắc Việt Nam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1966_6_29 (4)a.jpg

29-6-1966 – kho xăng dầu Hải Phòng bốc cháy sau cuộc không kích của những máy bay từ USS ORISKANY
Hải Phòng 1966_7_7 (1)a.jpg

7/7/1966 – Sở Dầu (Kho xăng dầu Hải Phòng) bị những máy bay từ tàu sân bay USS HANCOCK tấn công lần thứ hai. Sở Dầu bị tấn công lần đầu tiên hôm 29/6/1966 bởi những máy bay từ tàu sân bay USS RANGER
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Cùng thời điểm đó, máy bay Mỹ ném bom kho xăng Đức Giang, Hà Nội
Việt Nam 1966_6_29 (14).jpg
Việt Nam 1966_6_29 (15).jpg
Việt Nam 1966_6_29 (16).jpg
Việt Nam 1966_6_29 (17).jpg
Việt Nam 1966_6_29 (18).jpg
Việt Nam 1966_6_29 (19).jpg
Việt Nam 1966_6_29 (20).jpg
Việt Nam 1966_6_29 (21).jpg
Việt Nam 1966_6_29 (22).jpg
Việt Nam 1966_6_29 (23).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Việt Nam 1966_6_29 (26).jpg

12 giờ 08' ngày 29/6/1966, máy bay Mỹ ném bom kho xăng Đức Giang, Hà Nội
Việt Nam 1966_6_29 (27).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Việt Nam 1966_6_29 (1).jpg

29-6-í966 – Bộ trưởng Quốc phòng Robert McNamara họp báo ở Washington D.C., tuyên bố máy bay Mỹ ném bom hai kho xăng dầu ở Hà Nội vả Hải Phòng để ngăn chặn xe tải Bắc Việt Nam thâm nhập vào Nam Việt Nam
Việt Nam 1966_6_29 (2).jpg
Việt Nam 1966_6_29 (3).jpg
Việt Nam 1966_6_29 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Việt Nam 1966_6_29 (5).jpg

29-6-í966 – Bộ trưởng Quốc phòng Robert McNamara họp báo ở Washington D.C., tuyên bố máy bay Mỹ ném bom hai kho xăng dầu ở Hà Nội vả Hải Phòng để ngăn chặn xe tải Bắc Việt Nam thâm nhập vào Nam Việt Nam
Việt Nam 1966_6_29 (6).jpg
Việt Nam 1966_6_29 (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1966_8_13 (1)a.jpg

13 tháng 8 năm 1966 – Sà lan chở dầu và tàu tuần tra bị máy bay từ tàu sân bay USS ORISKANY bắn trúng trong cuộc không kích ở các đảo phía đông Hải Phòng. Ghi chú A-1 Skyraider phía trên sà lan.
Hải Phòng 1966_9_3 (1)a.jpg

3-9-1966 – Một phi công Hải quân Hoa Kỳ bị bắn rơi ở Hải Phòng, được một chiếc trực thăng SH-3A Sea King của USS KEARSARGE cứu thoát
Quân và dân Hải Phòng bắn rơi khoảng 100 máy bay Mỹ, nhưng chỉ bắt sống được 1 phi công
Hải Phòng là khu vực được phân công cho máy bay hải quân Hoa Kỳ tấn công. Các máy bay này thường bay từ biển vào khu vực Yên Tử, Quảng Ninh để tránh radar của ta. Sau đó quay vòng về phía đông nam để ném bom. Lỡ bị trúng đạn thì với tốc độ 15 km/phút, máy bay thừa sức bay ra biển, chỉ cần cách vài km là thừa sức cho trực thăng giải cứu
Khi có phi công rơi ở ngoài khơi Hải Phòng, đội trực thăng cứu nạn bắn vào tất cả những tàu thuyền của ta, kể cả tàu ngư dân đánh cá trong vòng bán kính 1 km, sau đó trực thăng đến cứu
Ở Hải Phòng khi nghe thông báo dự báo báo động "Hướng đông bắc thành phố đang có máy bay địch hoạt động" thì 30% sẽ là đến ném bom Hải Phòng
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1967_2_20 (1a)x.jpg

20-2-1967 – tàu thuỷ Liên Xô chở hàng cho Việt Nam neo ở ngoài khơi Hải Phòng
Hải Phòng 1967_2_20 (2)a.jpg

20-2-1967 – một tàu chở dầu Liên Xô rót xăng dầu xuống sà lan ở ngoài khơi Hải Phòng. Sà lan đợi trời tối sẽ rời đi để tránh máy bay Mỹ không kích
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1967_3_1 (1)xx.jpg

1-3-1967 – không ảnh nhà máy xi măng Hải Phòng trước khi bị không kích do máy bay của tàu sân bay USS KITTY HAWK chụp. Nhà máy xi măng nằm ở giữa hình, và nhà máy điện nằm bên trái, sát bờ sông. Lưu ý cơ sở hải quân nhỏ đối diện nhà máy xi măng với một số tàu tuần tra nhanh tại bến tàu và trong đà cạn

Hải Phòng 1967_4_20 (1)xx.jpg

4-1967 – nhà máy điện Cửa Cấm phía đông Hải Phòng (bên trái và giữa bên trái) bị hư hại sau cuộc không kích của những máy bay từ tàu sân bay USS ENTERPRISE
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1967_4_20 (2)xx.jpg

20-4-1967 – không ảnh khu vực cảng Hải Phòng, cho thấy không có thiệt hại do không kích mặc dù các cuộc tấn công gần đây của máy bay tàu sân bay Hải quân vào các nhà máy điện gần đó. Lưu ý một số tàu chở hàng hiện diện và nhiều sà lan.
Hải Phòng 1967_4_27 (1).jpg

Máy bay của tàu sân bay USS KITTY HAWK không kích nhà máy xi măng Hải Phòng và vùng lân cận, ngày 27 tháng 4 năm 1967.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1967_4_27 (4)xx.jpg

27-4-1967 – những máy bay của tàu sân bay USS KITTY HAWK không kích nhà máy xi măng Hải Phòng

Hải Phòng 1967_4_27 (3)xx.jpg

4-1967 – nhà máy xi măng Hải Phòng trước khi bị không kích. Ảnh chụp từ máy bay của tàu sân bay USS KITTY HAWK
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1967_5_20 (1)zzz.jpg

20-5-1967 – nhà máy nhiệt điện Thượng Lý và nhà máy xi măng sau các cuộc không kích dữ dội của các máy bay Mỹ từ tàu sân bay

Hải Phòng 1967_7_19 (1)xxx.jpg

19-7-1967 – máy bay Mỹ từ USS BON HOMME RICHARD ném bom Kho xăng dầu Mỹ Xa, cách Hải Phòng 15 dặm (24 km) về phía tây bắc. Lưu ý dưới cùng của máy bay máy ảnh ở phía trên của bức ảnh. Có ba chiếc A-4 Skyhawks ở bên trái của vụ nổ bom
Hải Phòng 1967_7_19 (3)xxx.jpg

19-7-1967 – máy bay Mỹ từ USS BON HOMME RICHARD ném bom Kho xăng dầu Mỹ Xa, cách Hải Phòng 15 dặm (24 km) về phía tây bắc. Lưu ý dưới cùng của máy bay máy ảnh ở phía trên của bức ảnh. Có ba chiếc A-4 Skyhawks ở bên trái của vụ nổ bom
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1967_10 (1)xxx.jpg

10-1967 – Cầu Xi măng (cầu Thượng Lý) Hải Phòng bị máy bay của tàu sân bay USS INTREPID không kích. Lưu ý các công trình bị hư hại nặng gần đó.
Hải Phòng 1967_10_9 (1).jpg

10-1967 – cô gái lái tractor ở Cảng Hải Phòng
Trong bài hát "Bến cảng quê hương tôi" của nhạc sĩ Hồ Bắc có ca từ "Ơi cô gái, lái xe tr
Hải Phòng 1967_10_9 (3).jpg

10-1967 – một đơn vị quân đội Nhân dân Việt Nam ở Hải Phòng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1967_10_23 (1).jpg

Ga Thượng Lý (Hải Phòng) bị máy bay từ tàu sân bay Coral Sea (CVA-43) ném bom ngày 23-10-1967. Ảnh: Garth Flint
Hải Phòng 1967_11_7 (5)xxx.jpg

Tàu chở hàng Liên Xô Mtsensk trên đường đến Hải Phòng, với hàng hóa cần cẩu, sà lan và các thiết bị hạng nặng khác trên boong, ngày 7 tháng 11 năm 1967. Ảnh chụp từ máy bay của tàu sân bay USS Kearsarge
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,590 Mã lực
Hải Phòng 1968_3_8 (1).jpg

8-3-1968 - Công nhân dọn đống đổ nát khỏi những ngôi nhà bị trúng bom hư hỏng ở phố Lý Thường Kiệt, Quận Hồng Bàng, Hải Phòng
Hải Phòng 1968_3_9 (1).jpg

9-3-1968 – biển báo với hình quả bom nổ chậm ở khu phố Lý Thường Kiệt, Phan Bội Châu, gần Chợ Sắt sau khi bom Mỹ ném xuống thành phố Hải Phòng. Ảnh: Nippon Depna News, gửi về Tokyo
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top